2
Bài Thơ Thương Tiếc
Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...
Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum.
Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.
2
Bài Thơ Thương Tiếc
Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...
Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum.
Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.
https://s-media-cache-ak0.pinimg.com/736x/2d/88/37/2d8837837da156a93a82c004f57a8876--camo-wallpaper-images-wallpaper.jpg
3
Bài Thơ Thương Tiếc
Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...
Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.
4
Bài Thơ Thương Tiếc Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh, Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng, Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng, Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan. Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở, Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi, Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ, Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi. Anh nằm đó sau một lần thất thủ, Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn, Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ, Những vui buồn ấp ủ đời anh. Trời Kontum cũng một lần chiến thắng, Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh....
|
5
Bài Thơ Thương Tiếc Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh, Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng, Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng, Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan. Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở, Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi, Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ, Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi. Anh nằm đó sau một lần thất thủ, Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn, Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ, Những vui buồn ấp ủ đời anh. Trời Kontum cũng một lần chiến thắng, Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh....
|
Thương Người Về Đỉnh Thiên Thu
Thương anh con suối ngủ bờ, Người đi mấy nẻo bơ vơ lạc rừng. Về mang gió ấm mùa xuân, Đỉnh cao anh bỏ nửa chừng đôi mươi. Thiên nhiên phó mặt khóc cười, Thu se áo rách tả tơi nổi sầu. Hồn rơi rớt những vũng sâu, Thơ chan nước mắt đượm màu tan thương. Mặc cho thân phận chán chường, Tưởng thầm số cũng ngủ yên dưới mồ, Giả từ cuộc chiến bây giờ, Từ đây anh có nằm mơ thanh bình. Ngàn sau tổ quốc hiển linh, Năm dài tiếng cú cực hình bủa vây. Quê hương con mủ lở đầy, Hương bay thưa thớt hồn xây xác người. Anh theo gió nội ngàn khơi, Ngủ mòn vách núi rã rời tay chân, Âm khua heo hút xa gần, Thầm quên nhớ lại kiếp thân đọa đày. Ngày xưa xót lại còn ai, Đi hoài tìm chút hình hài rửa tan. Chinh mang đựng nổi cơ hàn, Chiến trường da ngựa sói lang thú hùm, Hờn con chó ghẻ ung dung. Căm lời sủa xác nuốt chừng xương khô, Mắt đeo mặt nạ rợ hồ, Thù đôi mắt đỏ miệng to thịt người.
Thương Người Về Đỉnh Thiên Thu, Hồn thơ mặc tưởng giả từ ngàn năm. Quê hương anh ngủ âm thầm, Ngày đi chinh chiến hờn căm mắt thù.
|
|
==============================================================
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.
Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy. Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn. Viết cho những người lính vô danh, Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan. Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần. Các anh, những người lính nhỏ, Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại!
Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi.
Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.
----------------------------------------
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975!
Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi…
Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh:
– Anh em đào ở đây đi.
– Tuân lệnh thiếu úy!
Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ.
Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét.
Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất.
Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi:
– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em.
Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả.
Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng.
Nắng lên khá cao…
Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội:
– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao.
Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc:
– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi!
Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu:
– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng?
Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng:
– Thôi đi.
Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao.
Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo:
– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba.
Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon.
Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng!
Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. Dường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt.
Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh:
– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn.
– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm.
Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo:
– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con!
Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi.
Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn.
Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này.
Charleston, South Carolina
Triều Phong
Posted on March 13, 2016 https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700
|
|
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.
Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy. Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn. Viết cho những người lính vô danh, Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan. Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần. Các anh, những người lính nhỏ, Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại!
Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi.
Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.
----------------------------------------
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975!
Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi…
Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh:
– Anh em đào ở đây đi.
– Tuân lệnh thiếu úy!
Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ.
Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét.
Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất.
Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi:
– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em.
Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả.
Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng.
Nắng lên khá cao…
Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội:
– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao.
Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc:
– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi!
Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu:
– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng?
Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng:
– Thôi đi.
Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao.
Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo:
– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba.
Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon.
Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng!
Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. Dường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt.
Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh:
– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn.
– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm.
Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo:
– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con!
Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi.
Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn.
Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này.
Charleston, South Carolina
Triều Phong
Posted on March 13, 2016 https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700
|
|
<p align="center"> </p> <p align="center"> </p><div style="background:urlhttps://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/Tht%20Sn%20trugraveng%20ip._zpsyvmcjgmt.jpg(); background-size:100% 100%; width:800px; height:; text-align:center; font-size:32pt;color:#CC99FF; text-shadow:3px 2px 1px #CC99FF;"> <div style="width:820px; background:-webkit-linear-gradient(left,#CC99FF,#CC99FF);"); border:0px dashed brown;padding:0px;"> <div style="padding:10px; width:px; margin:0px 0px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.7;"><p></p> <b><i><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"><p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b>Bài Thơ Thương Tiếc </b></p></font></font><p></p><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh... <p></p> <img src="https://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/Decorated%20images/flowers_zpst1entjzs.gif" border="0" alt=" photo flowers_zps1x749ry1.gif" width="680"><br><font color="navy" face="Arial" size="4"><b><i>Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa. </i></b></font> </font></font></i></b> </div></div></div> <p align="center"> </p> 2 <p align="center"> </p><div style="background:urlhttps://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/Tht%20Sn%20trugraveng%20ip._zpsyvmcjgmt.jpg(); background-size:100% 100%; width:800px; height:; text-align:center; font-size:32pt;color:#CC99FF; text-shadow:3px 2px 1px #CC99FF;"> <div style="width:820px; background:-webkit-linear-gradient(left,#CC99FF,#CC99FF);"); border:0px dashed brown;padding:0px;"> <div style="padding:10px; width:px; margin:30px 30px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.7;"><p></p> <font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"> <p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b><i>Bài Thơ Thương Tiếc </p></font></font><p></p><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh... <p></p><p></p><img src="https://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/Decorated%20images/flowers_zpst1entjzs.gif" border="0" alt=" photo flowers_zps1x749ry1.gif" width="680"><br> <font color="navy" face="Arial" size="4"><b><i>Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa. </i></b></font> </font></font></i></b></div></div></div> <p align="center"> </p> 3 <p align="center"> </p> <div style="background:url(); background-size:100% 100%; width:800px; height:; text-align:center; font-size:32pt;color:#CC99FF; text-shadow:3px 2px 1px #CC99FF;"> <div style="width:820px; background:url('https://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/Decorated%20images/tucc9bocc9bcca3ng-tt-trong-hoacc80ng-hocc82n_zpsoln6ekp8.png"); border:0px dashed brown;padding:20px;"> <div style="padding:10px; width:px; margin:30px 30px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.7;"><p></p> <b><i><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"> <p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"> <b>Bài Thơ Thương Tiếc </b> </p></font></font><p></p><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh... <img src="https://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/Decorated%20images/flowers_zpst1entjzs.gif" border="0" alt=" photo flowers_zps1x749ry1.gif" width="580"><p></p><font color="navy" face="Arial" size="4"><b><i>Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa. </i></b></font> </font></font></i></b> </div></div></div> <p align="center"> </p> <p align="center"> </p> 4 <p align="center"> </p> <TABLE STYLE="WIDTH: 752PX; BORDER: 3PX SOLID darkviolet; BOX-SHADOW: 20PX 20PX midnightblue; MARGIN-CENTER: 150PX;" CELLPADDING="0" CELLSPACING="0"><TR><TD STYLE="PADDING: 0PX;"> <div style="PADDING: 10PX; BACKGROUND: URL('https://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/Decorated%20images/tucc9bocc9bcca3ng-tt-trong-hoacc80ng-hocc82n_zpsoln6ekp8.png') REPEAT;"> <DIV STYLE="TEXT-ALIGN: CENTER; TEXT-SHADOW: RGB(102, 102, 102) 1PX 1PX 1PX; COLOR: BROWN; FONT-FAMILY: 'TIME NEW ROMAN'; FONT-SIZE: 18PT;"> <div style="padding:10px; width:730px; margin:30px 30px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.6;"> <br> <b><i><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"><p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b>Bài Thơ Thương Tiếc </b> </font></font><br> <font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh.... <br><p></p></b></i><p></p></font></font><p></p></div><p></p></div></div> </TD></TR></TBODY></TABLE> <p align="center"> </p> 5 <p align="center"> </p> <TABLE STYLE="WIDTH: 752PX; BORDER: 3PX SOLID darkviolet; BOX-SHADOW: 20PX 20PX midnightblue; MARGIN-CENTER: 150PX;" CELLPADDING="0" CELLSPACING="0"><TR><TD STYLE="PADDING: 0PX;"> <div style="PADDING: 10PX; BACKGROUND: URL('https://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/Decorated%20images/tucc9bocc9bcca3ng-tt-trong-hoacc80ng-hocc82n_zpsoln6ekp8.png') REPEAT;"> <DIV STYLE="TEXT-ALIGN: CENTER; TEXT-SHADOW: RGB(102, 102, 102) 1PX 1PX 1PX; COLOR: BROWN; FONT-FAMILY: 'TIME NEW ROMAN'; FONT-SIZE: 18PT;"> <div style="padding:10px; width:730px; margin:30px 30px; background-color:white; border:0px dotted wheat;opacity:0.6;"> <br> <b><i><font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="7"><p style="text-align: justify;line-height: 35pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b>Bài Thơ Thương Tiếc </b> </font></font><br> <font style="font-family: Cambria;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 38pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;">Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,<br>Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,<br>Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,<br>Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.<br> Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,<br>Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,<br>Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,<br>Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.<br> Anh nằm đó sau một lần thất thủ,<br>Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,<br>Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,<br>Những vui buồn ấp ủ đời anh.<br> Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,<br>Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh.... <br><p></p></b></i><p></p></font></font><p></p></div><p></p></div></div> </TD></TR></TBODY></TABLE> <p align="center"> </p> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center" height="651" width="115%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="PADDING-LEFT:124px;background:-webkit-linear-gradient(left, white 1%, #CC99FF 43%);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <table style="background:-webkit-linear-gradient(left,white,#CC99FF);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr><td><br><br><br><br><br><span class="Apple-style-span" style="font-family: verdana;"><font color="navy" size="6"><p style="text-align: justify;line-height: 36pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: center;"><b>Thương Người Về Đỉnh <br>Thiên Thu</b></p></font></span> <span class="Apple-style-span" style="font-family: verdana;"><font color="navy" size="5"><p style="text-align: justify;line-height: 26pt;margin: 12pt 34pt 10pt;text-align: justify;"> <br> <b>Thương</b> anh con suối ngủ bờ,<br><b>Người</b> đi mấy nẻo bơ vơ lạc rừng.<br><b>Về</b> mang gió ấm mùa xuân,<br><b>Đỉnh</b> cao anh bỏ nửa chừng đôi mươi.<br><b>Thiên</b> nhiên phó mặt khóc cười,<br><b>Thu</b> se áo rách tả tơi nổi sầu. <br><b>Hồn</b> rơi rớt những vũng sâu,<br><b>Thơ</b> chan nước mắt đượm màu tan thương.<br><b>Mặc</b> cho thân phận chán chường,<br><b>Tưởng </b> thầm số cũng ngủ yên dưới mồ,<br><b>Giả</b> từ cuộc chiến bây giờ,<br><b>Từ</b> đây anh có nằm mơ thanh bình.<br><b>Ngàn</b> sau tổ quốc hiển linh,<br><b>Năm</b> dài tiếng cú cực hình bủa vây. <br><b>Quê</b> hương con mủ lở đầy,<br><b>Hương</b> bay thưa thớt hồn xây xác người.<br><b>Anh</b> theo gió nội ngàn khơi,<br><b>Ngủ</b> mòn vách núi rã rời tay chân,<br><b>Âm</b> khua heo hút xa gần,<br><b>Thầm</b> quên nhớ lại kiếp thân đọa đày. <br><b>Ngày</b> xưa xót lại còn ai,<br><b>Đi</b> hoài tìm chút hình hài rửa tan.<br><b>Chinh</b> mang đựng nổi cơ hàn,<br><b>Chiến</b> trường da ngựa sói lang thú hùm,<br><b>Hờn</b> con chó ghẻ ung dung.<br><b>Căm</b> lời sủa xác nuốt chừng xương khô,<br><b>Mắt</b> đeo mặt nạ rợ hồ,<br><b>Thù</b> đôi mắt đỏ miệng to thịt người. <br> <img src="https://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/Decorated%20images/flowers_zpst1entjzs.gif" border="0" alt=" photo flowers_zps1x749ry1.gif" width="550"><br> <font color="navy" face="Arial" size="5"><b><i> Thương Người Về Đỉnh Thiên Thu,<br>Hồn thơ mặc tưởng giả từ ngàn năm.<br>Quê hương anh ngủ âm thầm,<br>Ngày đi chinh chiến hờn căm mắt thù. </i></b></font> <br> <br><br><br></p></font></span></td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table> <p align="center"> </p>============================================================== <p align="center"> </p> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center" height="651" width="120%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="PADDING-LEFT:100px;background:-webkit-linear-gradient(left, white, rgb(185, 213, 213) 6%);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"> <div style="padding-left:0px;padding-right:8px;padding-top: 4px;padding-bottom:2px;width:800" width="800"> <table style="background:-webkit-linear-gradient(left,white, rgb(185, 213, 213) 0.5%, white);" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="120%"><tbody><tr><td> <br><br><br><br><br><ul><font size="7" color="navy"><b>Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến</b></font><br><br><br><br> <font size="5" color="navy"><i>Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.</i><br><br> <b><i>Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy.<br>Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn.<br>Viết cho những người lính vô danh,<br>Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan.<br>Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần.<br>Các anh, những người lính nhỏ,<br>Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại! </i></b><br><br> <i>Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi. <br><br>Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.</i> <br><br>---------------------------------------- <br><br> <b>Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến</b><br><br> Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975! <br><br> Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi… <br><br>Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh: <br><br>– Anh em đào ở đây đi. <br><br>– Tuân lệnh thiếu úy! <br><br>Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ. <br><br>Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét. <br><br>Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất. <br><br>Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi: <br><br>– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em. <br><br>Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả. <br><br>Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng. <br><br>Nắng lên khá cao… <br><br>Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội: <br><br>– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao. <br><br>Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc: <br><br>– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi! <br><br>Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu: <br><br>– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng? <br><br>Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng: <br><br>– Thôi đi. <br><br>Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao. <br><br>Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo: <br><br>– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba. <br><br>Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon. <br><br>Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng! <br><br> Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. Dường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt. <br><br>Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh: <br><br>– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn. <br><br>– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm. <br><br>Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo: <br><br>– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con! <br><br>Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi. <br><br>Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn. <br><br>Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này. <br><br>Charleston, South Carolina <br><br>Triều Phong <br><br> Posted on March 13, 2016 </font>https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700 <br><br></ul></td></tr></tbody></table></div></td></tr></tbody></table> <p align="center"> </p> <p align="center"> </p> <table style="width: 780px; border: 0px solid #330099; background-image: url('https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/en_2ngang.gif'); box-shadow: 0px 30px 30px seagreen;" cellpadding="0"" cellspacing="0"><tbody><tr><td><br> <table style="background-color: white;padding-left: 36px; ;padding-right:26px;"cellpadding="0" cellspacing="0" width="750"> <tbody><tr><td><br><br> <p align="center"> </p><font size="7" color="green"><b>Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến</b></font><br><br><br><br> <font size="5" color="green"><i>Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.</i><br><br> <b><i>Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy.<br>Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn.<br>Viết cho những người lính vô danh,<br>Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan.<br>Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần.<br>Các anh, những người lính nhỏ,<br>Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại! </i></b><br><br> <i>Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi. <br><br>Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.</i> <br><br>---------------------------------------- <br><br> <b>Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến</b><br><br> Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975! <br><br> Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi… <br><br>Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh: <br><br>– Anh em đào ở đây đi. <br><br>– Tuân lệnh thiếu úy! <br><br>Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ. <br><br>Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét. <br><br>Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất. <br><br>Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi: <br><br>– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em. <br><br>Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả. <br><br>Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng. <br><br>Nắng lên khá cao… <br><br>Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội: <br><br>– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao. <br><br>Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc: <br><br>– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi! <br><br>Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu: <br><br>– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng? <br><br>Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng: <br><br>– Thôi đi. <br><br>Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao. <br><br>Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo: <br><br>– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba. <br><br>Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon. <br><br>Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng! <br><br> Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. Dường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt. <br><br>Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh: <br><br>– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn. <br><br>– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm. <br><br>Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo: <br><br>– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con! <br><br>Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi. <br><br>Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn. <br><br>Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này. <br><br>Charleston, South Carolina <br><br>Triều Phong <br><br> Posted on March 13, 2016 </font>https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700 <br><br> <br><br> </TD></TR></TBODY></TABLE><br></TD></TR></TBODY></TABLE> <p align="center"> </p>
Bài Thơ Thương Tiếc
Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...
Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.
2
Bài Thơ Thương Tiếc
Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...
Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.
3
Bài Thơ Thương Tiếc
Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh,
Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng,
Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng,
Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan.
Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở,
Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi,
Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ,
Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi.
Anh nằm đó sau một lần thất thủ,
Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn,
Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ,
Những vui buồn ấp ủ đời anh.
Trời Kontum cũng một lần chiến thắng,
Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh...
Bài thơ thương tiếc về một anh lính VNCH hy sinh tại KonTum. Bài thơ có thể được viết vào năm 1974 sau hai năm (1972) mùa hè đỏ lửa.
4
Bài Thơ Thương Tiếc Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh, Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng, Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng, Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan. Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở, Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi, Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ, Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi. Anh nằm đó sau một lần thất thủ, Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn, Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ, Những vui buồn ấp ủ đời anh. Trời Kontum cũng một lần chiến thắng, Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh....
|
5
Bài Thơ Thương Tiếc Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh, Non nước buồn hương khói chẳng ai dâng, Anh ra đi giữa mùa hè rực nắng, Hai năm rồi thân xác đã tiêu tan. Thương cho anh bao nhiêu người nhắc nhở, Nghĩ đến anh ai cũng thấy ngậm ngùi, Tiếc vô cùng một tài hoa tuổi trẻ, Tình đang nồng anh vội vã buông xuôi. Anh nằm đó sau một lần thất thủ, Căn cứ N. ơi! Xương máu ngập tràn, Còn đâu nữa những ngày theo quân ngũ, Những vui buồn ấp ủ đời anh. Trời Kontum cũng một lần chiến thắng, Hai năm rồi thôi yên nghỉ đi anh....
|
Thương Người Về Đỉnh Thiên Thu Thương anh con suối ngủ bờ, Người đi mấy nẻo bơ vơ lạc rừng. Về mang gió ấm mùa xuân, Đỉnh cao anh bỏ nửa chừng đôi mươi. Thiên nhiên phó mặt khóc cười, Thu se áo rách tả tơi nổi sầu. Hồn rơi rớt những vũng sâu, Thơ chan nước mắt đượm màu tan thương. Mặc cho thân phận chán chường, Tưởng thầm số cũng ngủ yên dưới mồ, Giả từ cuộc chiến bây giờ, Từ đây anh có nằm mơ thanh bình. Ngàn sau tổ quốc hiển linh, Năm dài tiếng cú cực hình bủa vây. Quê hương con mủ lở đầy, Hương bay thưa thớt hồn xây xác người. Anh theo gió nội ngàn khơi, Ngủ mòn vách núi rã rời tay chân, Âm khua heo hút xa gần, Thầm quên nhớ lại kiếp thân đọa đày. Ngày xưa xót lại còn ai, Đi hoài tìm chút hình hài rửa tan. Chinh mang đựng nổi cơ hàn, Chiến trường da ngựa sói lang thú hùm, Hờn con chó ghẻ ung dung. Căm lời sủa xác nuốt chừng xương khô, Mắt đeo mặt nạ rợ hồ, Thù đôi mắt đỏ miệng to thịt người. Thương Người Về Đỉnh Thiên Thu, Hồn thơ mặc tưởng giả từ ngàn năm. Quê hương anh ngủ âm thầm, Ngày đi chinh chiến hờn căm mắt thù.
|
|
==============================================================
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.
Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy. Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn. Viết cho những người lính vô danh, Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan. Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần. Các anh, những người lính nhỏ, Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại!
Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi.
Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.
----------------------------------------
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975!
Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi…
Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh:
– Anh em đào ở đây đi.
– Tuân lệnh thiếu úy!
Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ.
Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét.
Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất.
Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi:
– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em.
Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả.
Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng.
Nắng lên khá cao…
Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội:
– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao.
Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc:
– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi!
Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu:
– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng?
Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng:
– Thôi đi.
Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao.
Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo:
– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba.
Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon.
Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng!
Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. Dường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt.
Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh:
– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn.
– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm.
Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo:
– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con!
Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi.
Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn.
Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này.
Charleston, South Carolina
Triều Phong
Posted on March 13, 2016 https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700
|
|
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Tác giả ghi lại những gì diễn ra trước mắt mình, ngay trước nhà mình, ngay trong khu phố mình sống, những giờ phút cuối cùng của miền Nam. Ngày ấy, tác giả vừa tròn 15 tuổi.
Viết cho ngày 30 Tháng Tư năm ấy. Viết cho những người lính cấp bậc nhỏ, nhưng hy sinh lớn. Viết cho những người lính vô danh, Vị quốc vong thân lúc thành mất nước tan. Ai cũng sống cả một đời, nhưng chết chỉ một lần. Các anh, những người lính nhỏ, Các anh, những người lính vô danh, nhưng hy sinh vĩ đại!
Suốt 40 năm qua, tôi đã đọc, đã nghe và cũng đã xem nhiều về những hy sinh của các tướng lãnh, sĩ quan cao cấp Việt Nam Cộng Hòa khi nước mất nhà tan vào tay Cộng Sản trong ngày 30 Tháng Tư đau buồn của năm 1975. Lúc ấy tôi được 15 tuổi, chưa trưởng thành, chưa đủ khôn và đủ hiểu biết chuyện đời, nhất là chuyện thời cuộc. Ở tuổi này, tuy chưa đủ lớn, ký ức mình cũng đủ “già dặn” để không quên điều xảy ra. Và trong ý nghĩ đó, có một câu chuyện cho đến giây phút này vẫn còn in đậm trong ký ức của tôi.
Mấy mươi năm qua, tôi cho đó là “chuyện nhỏ.” Sau này, tôi chợt nhận thức, rằng chuyện nhỏ này lại có ý nghĩa vô cùng to lớn mà hôm nay tôi muốn ghi lại và chia sẻ với những ai quý tự do, yêu độc lập và chuộng hòa bình.
----------------------------------------
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
Lúc ấy là 09 giờ sáng ngày 30 Tháng Tư, 1975!
Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười, khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi…
Thời khắc ấy cách đây đúng 40 năm, trong cảnh hỗn mang của ngày tàn cuộc chiến, trong xóm tôi ở Ngã Năm Bình Hòa-Gia Ðịnh, bỗng xuất hiện bốn năm người lính Nhảy Dù. Họ chạy lúp xúp men theo vách tường nhà Dì Sáu của tôi rồi dừng lại trước nhà tôi. Tất cả đều còn rất trẻ và người họ mang đầy súng ống đạn dược. Áo quần họ bám đầy bụi đỏ. Chỉ cần nhìn thoáng qua, ai cũng biết những người lính này mấy ngày trước đây đã từng xông pha trận mạc. Họ đứng trước khoảng đất trống, ngó dáo dác một đỗi, thì người lính có mang một bông mai trên cổ áo nói, như ra lệnh:
– Anh em đào ở đây đi.
– Tuân lệnh thiếu úy!
Một người trong họ trả lời. Thế là các anh tháo gỡ trên vai xuống mấy cái xẻng cá nhân. Với thao tác nhanh lẹ, phút chốc họ đã biến chúng thành những cái cuốc và bắt đầu đào hố cá nhân. Trong nhà, má tôi lo lắng ra mặt. Bà đang phân vân chẳng biết có nên di tản không và nếu đi thì chưa biết phải đi đâu. Bất ngờ, bây giờ thấy lính tráng chuẩn bị hầm hố chiến đấu trước cửa nhà, bà thêm hoảng sợ.
Tuổi thiếu niên đang lớn, hiếu kỳ, tôi tò mò bước ra sân, tiến gần đến khoảng đất trống ngồi chồm hổm xem mấy người lính làm việc. Lâu lâu có tiếng đại bác vọng về, tiếng súng bắn lẻ tẻ vang lên đây đó làm cho bầu không khí chết chóc thêm ngột ngạt, hình ảnh chiến tranh thêm rõ nét.
Dân trong xóm tôi nhốn nháo chạy tới chạy lui, mặt mày ai nấy đều lấm la lấm lét khi đi ngang qua nơi mấy người lính đang làm việc. Bộ mặt của thành phố Sài Gòn lúc đó như người bệnh nặng sắp mất.
Ðộ chừng nửa tiếng sau, khi hố được đào khá sâu, một người lính đứng lên, mồ hôi nhễ nhại trên mặt. Anh đưa cánh tay lên cao, quẹt lấy mớ tóc bê bết trên trán để lộ một cái sẹo thật to nơi đuôi mắt phải, đoạn nhìn tôi:
– Em trai chạy vô nhà lấy cho anh xin miếng nước uống đi em.
Tôi đứng dậy co giò phóng vào nhà. Ít phút sau tôi mang ra cho các anh một ca nước đá bự, một cái ly và một ít kẹo đậu phọng với bánh in mà má tôi đưa thêm. Họ ăn, họ uống, họ nói cười vui vẻ, cơ hồ như không có chuyện gì xảy ra. Chỉ có người thiếu úy là không ăn uống gì cả.
Người thiếu úy này cũng còn trẻ và đẹp trai như Tây lai nhưng dáng dấp rất phong trần, uy dũng. Tôi đoán chừng tuổi đời anh chỉ khoảng 23, 24 gì thôi. Anh có vẻ như đang lo lắng trước tình hình chiến sự lan rộng nên nét mặt luôn phủ một lớp sương mờ căng thẳng.
Nắng lên khá cao…
Bỗng một tiếng nổ lớn từ đâu dội lại rung chuyển cả mặt đất. Tôi hoảng hốt. Mấy người lính ngưng đào, ngẩng đầu nhìn quanh. Viên thiếu úy ngó về cuối xóm một thoáng rồi nói với đồng đội:
– Anh em cứ tiếp tục đi, để tôi xuống dưới này xem sao.
Người thiếu úy xốc khẩu M-16 đang mang trên vai lên cao và bỏ đi trong tư thế sẵn sàng tác chiến. Bên trong, má tôi gọi tôi vào và không cho ra khỏi nhà, vì sợ đạn lạc. Xế trưa, lúc ông Dương Văn Minh ra lệnh cho binh sĩ buông vũ khí và đầu hàng vô điều kiện thì má tôi vội vã kêu tôi cầm cái radio-casette hiệu Sanyo ra cho những người lính bên ngoài nghe. Trong khi họ còn sững sờ thì viên thiếu úy từ dưới đang vội vã đi lên. Một anh lính trẻ giơ chiếc radio về viên sĩ quan, hớt hải, nghẹn ngào. Anh nói như sắp khóc:
– Thiếu úy, thiếu úy, ông Minh đầu hàng rồi. Mình thua rồi!
Viên sĩ quan khựng lại một lúc rồi chăm chú nhìn vào cái radio trong im lặng não nề. Tiếng ông Minh kêu gọi đầu hàng cứ được lập đi lập lại hoài khiến người sĩ quan trẻ nổi cáu:
– Ð.m. sao chưa đánh đấm gì đã lo đầu hàng?
Người thiếu úy giận dữ quát tháo, gương mặt đan xen nỗi đau và buồn. Sau một đỗi phân vân, cuối cùng thiếu úy hạ giọng:
– Thôi đi.
Thế là họ bỏ chiến hào đang đào dang dở và hấp tấp chạy trở ra đường. Ðộ chừng một tiếng đồng hồ sau, người ta nghe nhiều tiếng súng AK-47 nổ giòn giã rồi tiếng M-16 bắn liên thanh đáp trả. Lẫn lộn trong đó thỉnh thoảng có cả tiếng súng M-79 đệm vào. Ðứng trong sân nhà nhìn ra, tôi thấy có vài cột khói đen bốc lên cao.
Từ bên ngoài, vài người trong xóm tôi tất tả chạy về. Gặp má tôi đang đứng lấp ló nơi cửa, họ báo:
– Ðang đánh nhau ở ngoài Ngã Năm dữ lắm cô Ba.
Ngã Năm Bình Hòa là giao điểm của năm con đường từ năm hướng khác nhau. Năm Mậu Thân 1968, nhiều trận đánh đã diễn ra ở đây khi Lực Lựợng Bảo Vệ Biệt Khu Thủ Ðô của quân đội VNCH ngăn chặn các mũi tiến công của cộng quân từ bên ngoài đổ về qua mấy cửa ngỏ như Gò Vấp, Cầu Bình Lợi, Lò Vôi hay Ðồng Ông Cộ… nên nó trở thành một trọng điểm chiến lược vì là một trong những lộ chính tiến vô thủ đô Saigon.
Chiều cùng ngày, khi lịch sử đã an bài, dân chúng bắt đầu túa ra đường phố. Lớp thì đón quân “Giải Phóng,” lớp khác lại mừng đất nước “Ðộc Lập,” trong khi tôi thì tò mò theo người cậu họ ra xem tình hình ngoài ngõ. Nghe thiên hạ bàn tán xôn xao có lính chết ở chỗ Ngã Năm Bình Hòa, cậu cháu tôi lần bước tới quan sát. Một đám đông đang vây quanh trước Nhà Thuốc Tây Tiến Thành, là nhà thuốc của má thằng bạn tôi. Cố gắng chui vào đám người hiếu kỳ ấy và luồn lách một tí, tôi tới được bên trong. Giữa vòng người nọ là xác một người lính nhảy dù nằm chết cứng. Ngực thủng một lỗ lớn, chiến bào loang đầy máu và đã chuyển sang nâu sậm nhưng đôi mắt anh vẫn mở trừng trừng. Nhìn kỹ, tôi chợt giật mình: người đó chính là viên thiếu úy ban sáng!
Ðang còn ngỡ ngàng, tôi bỗng thấy có một thanh niên vẹt đám đông bước lại gần xác người thiếu úy. Anh mặc một chiếc quần tây đen ngắn củn và áo thì rộng lùng thùng như đồ của ai cho chớ không phải của anh vậy. Anh khom người xuống, giơ tay vuốt nhẹ nhàng lấy khuôn mặt lạnh vô hồn kia. Ðôi mắt từ từ nhắm lại và nơi khóe miệng một dòng máu nhỏ rỉ ra bên mép. Dường như chàng thanh niên lâm râm khấn vái điều gì đó nho nhỏ, đoạn anh đứng lên, bước ra với đôi mắt đẫm lệ. Tôi nhận ra ngay anh chính là người lính xin nước tôi lúc sáng, nhờ vết sẹo to nơi đuôi mắt.
Thiên hạ bàn tán sôi nổi khi dòng máu tươi nơi khóe miệng của thi hài đã lâu kia rỉ ra. Người miền Nam vốn duy tâm, thiên hạ tin rằng đấy là một điều linh thiêng vì vị sĩ quan này có lẽ còn có chuyện chi oan ức. Ðột nhiên, chị Bảy bán tạp hóa sau lưng tôi lên tiếng kể lể với những người xung quanh:
– Ông thiếu úy này và mấy người lính của ông ta nấp ở vách tường bên kia kìa. Ðứng trông cửa sổ nhà nhìn qua, tui thấy mấy ổng bắn xuống phía mấy ông “Việt Cộng” ở dưới Ðồng Ông Cộ quá trời. Cuối cùng chắc thấy không xong, ổng biểu mấy người lính của ổng chạy đi còn ổng thì vẫn ở lại. Rồi hình như ổng bị thương sao đó nên bò sang nấp vô Cổng Ðình Thần Bình Hòa này nè. Hai bên còn bắn nhau một lúc lâu nữa và khi không còn nghe tiếng súng thì tui dòm ra thấy ổng lết tới đây rồi chết luôn.
– Hết chiến tranh rồi mà chết, tội nghiệp quá! Không biết có gia đình vợ con gì không? Thân nhân mà hay được chắc là buồn lắm.
Ông già bên cạnh chị Bảy nói theo làm mọi người mủi lòng trước sự hy sinh oai hùng của viên thiếu úy. Chợt một bà cụ cầm tấm chăn, không biết từ đâu, tách đám đông bước vô phủ trùm lên xác người thiếu úy và mếu máo:
– Dù con không có họ hàng gì với bà nhưng bà thấy con chết thảm bà thương quá. Tội nghiệp, con cái nhà ai vậy không biết nữa. Thôi con chết rồi, con hãy thanh thản ra đi và nếu hồn con có thiêng thì phù hộ cho bà con nơi đây được nhiều an lành nha con!
Nhiều tiếng khóc sụt sùi vỡ ra bởi lời lẽ chân thành của bà già. Cảm thấy quá đau lòng trước thảm cảnh thương tâm ấy, tôi thẫn thờ bước ra, chợt trông thấy người lính trẻ còn đang đứng dựa cột nơi quán cơm tháng của Dì Mười khóc rấm rức như trẻ thơ. Ôi, còn đâu người chiến sĩ anh dũng ngày nào! Ôi, còn đâu bộ đồ trận kiêu hùng một thuở! Ðôi vai run run theo tiếng nấc của anh làm tôi bùi ngùi. Ngẩng mặt lên bắt gặp tôi đang nhìn anh trân trối, anh vụt bỏ đi.
Ngó cho đến khi bóng dáng xiêu vẹo của anh khuất nơi cuối chợ, tôi thấy lòng nao nao buồn. Cảm khái trước một nỗi niềm mất mát bao la của tình đồng đội thiêng liêng cao quý lẫn tiếc nuối cuộc đời binh nghiệp nữa đường gãy đổ, tâm hồn tôi tràn ngập cả một sự chua chát to lớn.
Nhưng tôi đâu biết rằng, đó chỉ là khởi điểm của một trang sử đau thương cho dân tộc, cho hàng vạn sinh linh sau này.
Charleston, South Carolina
Triều Phong
Posted on March 13, 2016 https://buonvuidoilinh.wordpress.com/2016/03/13/trieu-phong-nhung-nguoi-chet-sau-cung-trong-cuoc-chien/#more-2700
|
|
ĐÂY LÀ TIẾNG NÓI NƯỚC VIỆT NAM
"ĐÂY LÀ TIẾNG NÓI NƯỚC VIỆT NAM
PHÁT THANH TỪ THỦ ĐÔ SÀI GÒN..."
Cho đến nay, tiếng nói đó vẫn còn...
Vang vọng mãi trong trái tim "Người Lính".
Là hình ảnh của một thời yên bình,
Là tiền đồn của Thế Giới Tự Do,
Của miền Nam nước Việt rất ấm no,
Là thành lũy mang hồn thiêng sông núi.
"Người Lính" trẻ đã một thời dong ruỗi,
Đem Tình người, Tình lính trấn biên cương,
Vẫn một lòng chung thủy với quê hương,
Dù oan nghiệt rẽ đời qua trăm hướng.
"Người Lính" chúng tôi tuy không Sinh Vi Tướng,
Cũng hiên ngang chấp nhận Tử Vi Thần.
Trọn một lòng chỉ vì Nước, vì Dân,
Dâng hiến cả đời mình cho Tổ Quốc.
Từ Quảng Trị rét căm mùa gió bấc,
Đến Cà Mau mưa, lũ ngập đồng sâu.
Vết giầy saut lội bất cứ nơi đâu,
Để mang lại Tin Yêu và Lẽ Sống.
"Người Lính" chúng tôi mang trái tim hào phóng,
Của tuổi đời đẹp nhất: lúc đôi mươi,
Làm nguồn vui nơi tuyến đầu lửa bỏng,
Trong gian truân vẫn nồng ấm nụ cười.
Dù đôi lúc có hoang mang, phẫn nộ,
Hay chán chường vì dấu ấn chiến tranh,
Nhưng nỗi buồn cũng tan biến rất nhanh,
Khi đối diện với kẻ thù ngoài mặt trận.
Rồi cũng đến lúc chào thua số phận,
Khi tàn vong đành nước mất, nhà tan,
Vì thế cùng, lực tận phải sang bang,
Thân nhược tiểu, xót thầm, ôi ngang trái.
"Người Lính" chúng tôi không hề chiến bại,
Chỉ chào thua định mệnh đã an bài,
Bởi cô thế đành nương thân hải ngoại,
Chờ bình minh quang phục của ngày mai.
Huy Văn
|
|
"ĐÂY LÀ TIẾNG NÓI NƯỚC VIỆT NAM
PHÁT THANH TỪ THỦ ĐÔ SÀI GÒN..."
Những người lính ấy…
Bây giờ đang nương thân nơi hải ngoại,
Chờ bình minh quang phục của ngày mai.
➤
Nguồn
https://caybut2.blogspot.com/2016/05/viet-blog-phan-5.html
4
No comments:
Post a Comment