Tuesday, July 4, 2017

Tôi hiểu Việt cộng là gì...

 

 photo o-142732610-facebook_zpsugywpeo8.jpg

 







Tôi hiểu Việt cộng lần đầu tiên là khi tôi khoảng bốn hoặc năm tuổi, vào khoảng năm 1978-79.
Việt cộng vô nhà tôi tịch thu đồ đạc, họ lấy chiếc xe đạp có bánh xe mập màu trắng mà khi đó tôi đang tập chạy.

Tôi còn nhớ khi đó tôi khóc rất thê thảm, trong lòng thật sự cảm thấy đau đớn oằn oại, cảm giác mà sau này đọc "The Thorn Birds", tôi có thể đồng cảm với cô bé Meggie trong đó, khi cô bé này bị mất con búp bê.

 photo o-142732610-facebook_zpsugywpeo8.jpg Đối với một đứa trẻ nhỏ thì chiếc xe đạp, hay con búp bê, là cả thế giới của họ.
Việt cộng đành lòng nào mà vô giựt như vậy, sau khi đã lấy nhiều nhà cửa, đất đai, của gia đình tôi!

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tuổi thơ tôi đã mất đi theo chiếc xe đạp bị đánh cắp.
Mẹ tôi không nói gì, sau đó chỉ nói:

— "Sao con lại khóc trước quân thù, kẻ thù?"

Trước đó, tôi có kẻ thù nào đâu, con nít năm tuổi làm gì biết kẻ thù là gì.

Nhưng sau đó thì tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Nguồn: Internet



 

000000000000000000000000000000000000000000000000000

 

https://i1139.photobucket.com/albums/n543/flam12/Poems-Quotes-339-TYN3EZFMLD-1.jpg

 

Tôi hiểu Việt cộng

 

 photo o-142732610-facebook_zpsugywpeo8.jpg

 

https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/en_2ngang.gif

 

 

=======================================

 





Tôi hiểu Việt cộng lần đầu tiên là khi tôi khoảng bốn hoặc năm tuổi, vào khoảng năm 1978-79.
Việt cộng vô nhà tôi tịch thu đồ đạc, họ lấy chiếc xe đạp có bánh xe mập màu trắng mà khi đó tôi đang tập chạy.

 photo 5year-boy-bike-training-wheels_zps5hei90e9.jpg Tôi còn nhớ khi đó tôi khóc rất thê thảm, trong lòng thật sự cảm thấy đau đớn oằn oại, cảm giác mà sau này đọc "The Thorn Birds", tôi có thể đồng cảm với cô bé Meggie trong đó, khi cô bé này bị mất con búp bê.

 photo o-142732610-facebook_zpsugywpeo8.jpg Đối với một đứa trẻ nhỏ thì chiếc xe đạp, hay con búp bê, là cả thế giới của họ.
Việt cộng đành lòng nào mà vô giựt như vậy, sau khi đã lấy nhiều nhà cửa, đất đai, của gia đình tôi!

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tuổi thơ tôi đã mất đi theo chiếc xe đạp bị đánh cắp.
Mẹ tôi không nói gì, sau đó chỉ nói:

— "Sao con lại khóc trước quân thù, kẻ thù?"

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Trước đó, tôi có kẻ thù nào đâu, con nít năm tuổi làm gì biết kẻ thù là gì.

Nhưng sau đó thì tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.


 

2

 


Giải Phóng Hay Đi Ăn Cướp?

* Chúng nó rêu rao rằng chúng nó đi giải phóng miền Nam.

“Giải phóng” xong, tài sản nhà cửa của người VNCH bị chúng chiếm đoạt tất cả rồi chia nhau hưởng!

* Chúng rêu rao rằng chúng đi làm cách mạng là để xây dựng một xã hội công bằng.

Chúng đã xây dựng cái “xã hội công bằng” đó như thế nào?

Sau 30/4/1975, bằng nhiều hình thức, chúng tịch thu nhà cửa tài sản của người Miền Nam.

Nếu chúng nó là những người đi giải phóng chân chính, thì những tài sản đó chúng tịch thu rồi trao lại cho dân nghèo miền Nam, cho những kẻ không nhà, hoặc dùng vào những lợi ích dân sinh…
Nhưng không! Chúng chia nhau hưởng những tài sản chúng cướp đoạt đó và ngang nhiên trở thành giai cấp giàu có cho tới bây giờ đã gần 40 năm!

* Chúng nó rêu rao rằng chúng nó đi giải phóng miền Nam.

Cướp đoạt tài sản, nhà cửa xong, chúng còn tống khứ những người Miền Nam nghèo khổ đi “kinh tế mới” là những nơi khô cằn sỏi đá, phèn chua nước mặn, rừng thiêng nước độc, địa dư ám khí, để chúng chia chác nhau tọa hưởng thành quả “giải phóng” của chúng!

* Chúng nó đi giải phóng hay đi ăn cướp?

Sau khi chiếm được Miền Nam, Việt cộng ra lệnh đổi tiền... Mỗi gia đình chỉ được đổi 350 đồng. Tiền cũ còn lại vô giá trị... Người dân miền Nam không có tiền để sống, phải bán tài sản nhà cửa để sống, lớp đi vượt biên đường biển, lớp đi vượt biên bằng đường rừng, lớp đi vùng "Kinh Tế Mới" - Người Thành Phố ra rừng ở - bọn Việt cộng trong rừng ra - Người Rừng về thành phố ở - bỗng dưng có tiền mua không "Cưỡng Chiếm" nhà cửa của người thành phố...

* Chúng nó đi giải phóng hay đi ăn cướp?

Miền nam Việt Nam được cai trị bằng một lũ Người Rừng...

Những điều này không ai có thể quên được, lớp trẻ sinh sau năm 1970 không chứng kiến sự độc ác này.




 

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20121108181554AAA18Nn

 

=====================================

 




Tôi hiểu Việt cộng lần đầu tiên là khi tôi khoảng bốn hoặc năm tuổi, vào khoảng năm 1978-79.
Việt cộng vô nhà tôi tịch thu đồ đạc, họ lấy chiếc xe đạp có bánh xe mập màu trắng mà khi đó tôi đang tập chạy.

 photo 5year-boy-bike-training-wheels_zps5hei90e9.jpg Tôi còn nhớ khi đó tôi khóc rất thê thảm, trong lòng thật sự cảm thấy đau đớn oằn oại, cảm giác mà sau này đọc "The Thorn Birds", tôi có thể đồng cảm với cô bé Meggie trong đó, khi cô bé này bị mất con búp bê.

 photo o-142732610-facebook_zpsugywpeo8.jpg Đối với một đứa trẻ nhỏ thì chiếc xe đạp, hay con búp bê, là cả thế giới của họ.
Việt cộng đành lòng nào mà vô giựt như vậy, sau khi đã lấy nhiều nhà cửa, đất đai, của gia đình tôi!

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tuổi thơ tôi đã mất đi theo chiếc xe đạp bị đánh cắp.
Mẹ tôi không nói gì, sau đó chỉ nói:

— "Sao con lại khóc trước quân thù, kẻ thù?"

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Trước đó, tôi có kẻ thù nào đâu, con nít năm tuổi làm gì biết kẻ thù là gì.

Nhưng sau đó thì tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.


 

Lịch Sử Điện Toán Việt Nam Góp nhặt của Nguyễn Sĩ Chính Ngành Điện toán Việt Nam đã có từ năm 1938. IBM Vietnam là một chi nhánh của Pháp được đưa vào Việt Nam và đặt trụ sở tại Hà nội, và người Việt nam đầu tiên bước vào ngành này là ông Lã Phu (hiện ở Pháp), ông đã có công rất lớn trong việc đào tạo rất nhiều chuyên viên Việt Nam. Đến năm 1945, IBM Vietnam được chuyển vào Sài Gòn và trụ sở đặt tại số 26 đường Gia Long, và là một chi nhánh của IBM France. Directeur là người Pháp, chuyên viên bảo trì lúc bấy giờ hầu hết là người Pháp. Chuyên viên nghiên cứu ứng dụng gồm có ông Lã Phu và các kỹ sư người Pháp, xuyên phiếu viên và điều hành viên là người Việt Nam. Về sau, các chuyên viên bảo trì, chuyên viên kỹ thuật Việt Nam được đào tạo để thay thế chuyên viên Pháp. Đến năm 1967, IBM Vietnam được chuyển sang trực thuộc IBM World Trade Corporation của Mỹ cho đến năm 1975. Lúc đầu rất ít người Việt Nam biết đến ngành này, máy móc thời bấy giờ còn rất thô sơ: máy điện toán là những máy cổ điển gọi là điện cơ kế toán, dữ kiện đưa vào máy để khai thác phải dùng phiếu bấm lỗ 80 cột, chương trình của máy được điều khiển qua bảng cắm điện rất giới hạn. Một hệ thống điện toán gồm có: "máy xuyên kiểm phiếu" (perforator), "máy lựa phiếu" (sorter), "máy chọn phiếu" (collator), "máy đục phiếu" (producer), "máy toán" (calculator), và "máy in" (tabulator). IBM Vietnam trong những năm đầu hoạt động ở Sài Gòn hầu hết làm công tác nghiên cứu áp dụng miễn phí và khai thác điện toán thuê cho các cơ quan chánh phủ và ngân hàng. IBM Vietnam có bộ phận gọi là Service Bureau hàng ngày nhận tài liệu từ các cơ quan để khai thác và cung cấp các bản tường trình theo nhu cầu của họ. Dần dần IBM Vietnam mở những lớp đào tạo các chuyên viên kỹ thuật như xuyên phiếu, điều hành viên cho các cơ quan và tiến đến đặt máy nơi đây để họ tự khai thác lấy. Khách hàng đầu tiên đặt máy điện cơ kế toán của IBM Vietnam là Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, và tiếp theo là Pháp Á Ngân Hàng BFA, Tổng Cục Tiếp Vận, Bộ Tài Chánh, Công Ty Điện Lực Việt Nam, Đồn Điền Cao Su, Ngân Hàng Quốc Gia, Việt Nam Thương Tín, Công Ty Shell, Esso, Sài Gòn Thủy Cục, Tổng Nha Thuế Vụ, Công Ty Đường, Tổng Nha Bưu Điện, Bộ Quốc Phòng, v. v... đều đã được thiết trí máy điện toán. Cho đến năm 1960, máy computer đầu tiên được IBM Vietnam nhập vào Việt Nam thuộc hệ thống 1401 (và cũng là máy computer 1401 duy nhất có ở Việt nam), ngôn ngữ programming là Autocodeur (tương tự như Assembler), hệ thống này được đặt tại Bộ Tài Chánh trên đường Hồng Thập Tự. Đến năm 1957, máy điện toán rất được nhiều người biết đến và IBM Vietnam bắt đầu phát triển mạnh, các lớp điện toán được liên tục mở ra để đào tạo nhân viên cho các Trung Tâm Điện Toán. Từ năm 1963 trở đi các trung tâm điện toán dần dần được thay thế bằng hệ thống 360-20 và tiến đến 360-40 hoặc 360-50, và một vài nơi đã được thiết trí hệ thống System-3 của IBM. Đồng thời các lớp thảo chương ngôn ngữ RPG (Report Program Generator), COBOL, ASSEMBLER, cũng như System Analysis được IBM liên tục mở ra để đào tạo nhân viên cho các cơ quan dân sự cũng như quân đội. Tính đến năm 1975, Việt Nam có những hệ thống sau: IBM 360/50: Trung Tâm Điện Toán Tiếp Vận, do Quân Đội Mỹ bàn giao. Trung Tâm Điện Toán Phủ Thủ Tướng, do USAID bàn giao. IBM 360/40: Trung Tâm Điện Toán Nhân Vên, Tiếp Vận, Tổng Nha Cảnh Sát, IBM IBM 360/20: Trung Tâm Điện Toán Nhân Viên, Bưu Điện, Điện Lực, BGI, Việt Nam Thương Tín, Trung Tâm Điện Toán Hải Quân, Ngân Sách Ngoại Viện, Cải Cách Điền Địa (Ghi chú: Theo anh Dũng thì đến năm 75, CDV đã xài máy IBM 360/40). IBM System-3: Hãng Dệt Vinatexco (không biết rõ). Phần trình bày của tôi nếu có phần thiếu sót hoặc không đúng xin anh em bổ túc thêm để chia xẻ cùng với những anh em khác. Nguyễn Sĩ Chính http://www.thdlvnhn.net/bantin/BT_20/22LichSuDienToanVN.htm System/360 Model 40 Click to enlarge Trong bài viết “Data Processing Goes to War with IBM's Bachelor Computer Experts” của Dan Feltham, tác giả đã nói khá kỹ về một đội quân kỹ thuật của IBM gồm khoảng 250 lượt người đã tham gia trong một đội tham chiến ở Việt Nam thuộc đội hình của MACV (Bộ Tư lệnh hỗ trợ quân sự Hoa Kỳ tại Nam Việt Nam). MACV là bộ chỉ huy tối cao quân đội Mỹ và đồng minh. Feltham là một trong số 250 chuyên viên IBM tham chiến tại Việt Nam. Họ được điều sang Thái Lan và Việt Nam theo từng nhiệm kỳ hai năm. Theo Feltham thì có lẽ tại một thời điểm có nhiều nhất là khoảng 50 chuyên viên kỹ thuật IBM có mặt tại Việt Nam. Kể từ năm 1968, nhóm chuyên viên IBM này chủ yếu làm việc tại Việt Nam và rút đi vào cuối tháng 3/1973, đúng 60 ngày sau hiệp định Paris được ký kết vào 27/01/1973, quy định việc quân đội Mỹ phải rút khỏi Nam Việt Nam. Như vậy là nhóm IBM này có mặt tại chiến trường Việt Nam suốt trong thời kỳ của các đại tướng Westmoreland, Abrams, Wayand, lần lượt là các tư lệnh của MACV từ 1967 tới 1973 và sau đó đều là Tham Mưu Trưởng Lục Quân Hoa Kỳ (Chief of Staff of the United States Army) - sĩ quan cao cấp nhất trong Lục quân Mỹ. Dàn máy tính chính mà nhóm IBM sử dụng trong thời kỳ này là IBM 360-50 cùng với một số máy tính nhỏ hơn và hàng trăm đầu cuối thu thập dữ liệu chiến trường. Dàn máy 360-50 này được kết nối mạng với các trung tâm máy tính ở Thái Lan, Honolulu và Lầu Năm Góc. Mọi kế hoạch tác chiến, mọi mệnh lệnh từ Bộ Quốc Phòng, mọi kết quả không kích và những kết quả tác chiến khác, mọi mệnh lệnh điều động lực lượng và phương tiện vật chất trong chiến tranh Việt Nam… đều được lưu trữ, xử lý tại dàn máy này. Báo cáo được máy tính chuyển lên cấp trên và mệnh lệnh thì chuyển xuống các đơn vị và cá nhân thực hiện. Thông tin được nhận – truyền trực tiếp về các bộ tư lệnh cấp trên và về Tổng Hành Dinh với hệ thống viễn thông cực tốt hoạt động 24/7. Hãng IBM có lẽ là hãng máy tính duy nhất kiếm được khá nhiều tiền trong chiến tranh Việt Nam. Theo Feltham thì trong những năm 1968 – 1973, quân đội Mỹ đã phải chi cho đội IBM khoảng 70 triệu USD mỗi năm. Từ tháng 3 năm 1973, dàn máy IBM 360-50 này được bán cho quân đội Sài Gòn và trở thành Trung tâm Điện toán Tiếp vận. Trung tâm này quản lý toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của quân đội Sài Gòn, chủ yếu là Tổng kho Long Bình và một số kho lớn khác ở Tây Nguyên và các vùng chiến thuật. Vào những năm đầu thập niên 70, IBM còn thành lập công ty IBM Việt Nam với nhiệm vụ chính là cho thuê và bảo trì các dàn máy IBM mà các tổ chức khác nhau ở miền Nam kể cả quân đội, cảnh sát, cơ quan Chính Phủ và một số doanh nghiệp khác (chủ yếu là ngân hàng) thuê để sử dụng. Với IBM Việt Nam này thì người Mỹ làm quản lý, còn các chuyên viên kỹ thuật kể cả cứng và mềm chủ yếu là người Việt, vài người Hoa, người Pháp. Có tất cả khoảng 15 dàn máy IBM hoạt động tại Sài Gòn vào thời kỳ 5/1975, bao gồm chủ yếu là IBM 360 (13 dàn, thời đó gọi là Main Frame, tức các máy tính lớn), và vài dàn System 3 (thời đó gọi là các dàn Mini, tức máy tính nhỏ). Số các dàn IBM 360 bao gồm: - 2 dàn máy 360-50: Ngoài dàn máy IBM 360-50 nói trên mà quân đội Sài Gòn đã mua lại của hãng IBM thì còn một dàn máy IBM 360-50 nữa đặt tại cơ quan Phủ Tổng Thống. - 4 dàn IBM 360-40: 01 ở Bộ Tổng Tham Mưu quân đội Sài Gòn (chuyên về quản lý nhân sự), 01 ở Tổng Nha Cảnh Sát, 01 ở cơ quan điện lực và chiếc thứ tư ở chính trụ sở công ty IBM, - 1 dàn IBM 360-30 đặt tại một cơ quan trong sân bay Tân Sơn Nhất, chuyên thầu các công trình quân sự. - 5 dàn IBM 360-20: 01 ở cơ quan Bộ Quốc Phòng (chuyên về tính lương cho quân đội Sài Gòn), 01 ở Bộ Tư Lệnh Hải Quân, 01 ở hãng rượu bia BGI, 01 ở trụ sở ngân hàng và chiếc thứ năm ở cơ quan bưu điện. Với 13 dàn máy IBM 360 (20, 30, 40, 50) này và một số dàn máy tính IBM loại khác thì đội ngũ lập trình viên (ngày đó gọi là thảo chương viên) tại Sài Gòn đã khá đông, có thể đã lên đến vài trăm người. Cùng với đội ngũ lập trình viên, loại nhân sự cấp cao trong các trung tâm tính toán thì còn 3 nhóm nhân viên nữa với số lượng nhiều hơn số lập trình viên. Đó là nhóm các operators (đôi khi gọi là các “điều hành viên”), tức những nhân viên vận hành máy tính, nhóm các nhân viên chuẩn bị dữ liệu (thường gọi là “nhân viên xuyên phiếu”) và nhóm nhân viên chuẩn bị tài liệu cho xuyên phiếu viên (thường gọi là các “mã số viên”). Cả 4 nhóm, tức nguồn nhân lực làm việc với các dàn máy tính này có lẽ khoảng 3 - 4 ngàn người. Vào thời kỳ đó, năng lực tính toán của Sài Gòn phải coi là lớn so với miền Bắc và cả với các quốc gia lân cận. IBM 360-40 thuộc Bộ Tổng Tham Mưu quân đội Sài Gòn, chuyên về quản trị nhân sự toàn thể quân đội Sài Gòn cần đến khoảng 40 thảo chương viên, 30 điều hành viên, khoảng 200 xuyên phiếu viên và khoảng 200 mã số viên, tức tổng cộng khoảng 500 người làm việc cho hệ thống quản lý nhân sự với dữ liệu trên 1 triệu quân của Quân Lực VNCH thời kỳ đó. The IBM System/360 Model 40 Announced April 7, 1964 and withdrawn October 7, 1977. The IBM System/360 Model 40 had approximately three times the internal power of the Model 30 when performing a mix of computations. It was a powerful stand-alone system in the medium price range with communication facilities. Typical arithmetic operations per second Decimal add (5 + 5 digits) 24,600 Fixed point add (1 word + 1 word) (32 bits) 133,300 Fixed point multiply (1 word x 1 word) 12,000 Fixed point divide (2 words div. by 1 word) 5,400 Floating point multiply (1 word x 1 word) 13,100 Feeds & speeds Speed Data width (bits) Machine cycle time 625 nanosec. Logic circuits 30 nanosec. 8 Memory cycle time 16K, 32K, 64K, 128K, 256K 2.5 microsec. 16 Registers 16 general purpose 4 floating point 1.25 microsec. 2.5 microsec. 32 64 Control Read only storage Special 1401 compatible feature 625 microsec. Data rate per channel (Char. a Sec.) Control units per channel I/O units per channel Channels: Selector (up to 2) 400,000 8 256 each Multiplexor Multiplex mode Burst mode 31,000 200,000 8 128 https://www-03.ibm.com/ibm/history/exhibits/mainframe/mainframe_PP2040.html Thomas J Watson Jr and the IBM 360 Fifty Years On Written by Harry Fairhead Tuesday, 08 April 2014 Article Index Thomas J Watson Jr and the IBM 360 Fifty Years On System 360 Page 2 of 2 With the rising tide of computers and automation the first of the many panics about the threat posed by such machines was beginning. Documentaries that explained how robots would replace workers and how huge mechanical brains would do the thinking were alerting the public to what was going on. At the same time Tom Watson's company had embarked on its biggest project ever - System 360. IBM had decided to risk its all on the largest private venture in US history. The project needed over 60,000 new employees and five new manufacturing plants all over the world at a cost of $5 billion - easily more than double what it cost the US government to develop the atomic bomb. System 360 System 360 was ambitious and it broke new ground. A family of six processors was planned. Each processor was modular and could use the same range of peripherals and run the same software. With this one family of machines IBM was gambling that it could capture the market - all markets. The machine would be suitable for scientific and business computing - it was just a matter of which processor and how many peripherals. Before the 360 project IBM's machines had been one-offs. For example, the 701 was specifically designed for the sort of calculations that the military did - it was initially called the Defense Calculator. Other machines grew from this line as technological advances were incorporated into their design - the 705 had core memory and so on. Univac had better machines that IBM but it was usually late in delivering them and its sales force were ineffective compared to IBM's. System 360 was intended to give their salesmen something to sell that was better. A great many people were involved in designing and making system 360 a reality and so you can hardly credit Tom Watson alone for it - but he must have been the decision maker who decided to risk the company on it! In 1961 a technical committee proposed a policy for IBM's next, or should it be first generation of machines. It proposed the single compatible family concept. This had obvious advantages but even in these early days IBM was worried that compatibility would allow other manufacturers to cash in on their success by making other compatible system components. Of course there was also the problem that the new range would anger existing customers by being incompatible with the existing IBM range. The committee also recommended that the first machines be ready by 1964 to avoid early returns of IBM's increasingly obsolete models. Top management accepted the report and System 360 was born. Four of the mainframes would be built at Ploughkeepsie, one at Endicott and one at the Hursley research lab in the UK to complete the set. IBM 360 control panel OS360 The size of the project worried many people. John Backus, the man who invented FORTRAN for IBM, said that the task was too ambitious. It very nearly was. IBM could easily have floundered at any point during the building of the 360. The system software was a particular problem. As well as a unified hardware architecture the system was to have a single operating system. This was the start of IBM's dominance of the operating system market - OS360 was for many years the standard. However the software project was the biggest of its kind. Fred Brooks, one of the men in charge, later went on to write the book "The Mythical Man Month" as a result of his experiences of the OS360 project. It was the first time that it was realized that if one programmer takes a week to write some code two programmers do not take half a week to write the same code - in fact they are more likely to take two weeks! System 360 was well behind schedule in 1963 and other companies were beginning to launch good machines. IBM looked as if it might not make it. They were also under attack by emulators which would allow customers to move IBM software to their own processors. Although the 360 project was well behind IBM announced it on April 7 1964 - they simply could not wait. They told the world about six new processors and forty peripherals - few of which were near completion and even fewer had been tested. As time went on it was clear that they had problems - early manufacturing versions were malfunctioning and the manufacturing problems were not solved until 1965 - when the magnitude of the software problems became clear. It was 1967 before all of the 360 software was delivered and another two years before it was debugged and running well. It is estimated that OS/360 cost $500 million. IBM System/360 Model 40 The machine that nearly broke IBM, the System 360, was an astounding success. By the end of the 1970s it was the standard computer to be found everywhere from large corporations to universities and hospitals. Its success forced most other computer companies out of business, leaving IBM as the giant of the mainframe world. IBM made billions of dollars from it and its direct descendants. It is difficult to overestimate the impact of System 360 on computer users and programmers. There was the 360 and then there were a few other interesting machines that had specific advantages - for scientific computing say. The 360 range was what you took as a benchmark to compare others with. Its range of languages and applications made it the de facto standard. The 360 family made a lot money, partly because IBM priced their processors by power and not by production cost. The reasoning went that if you wanted a processor that was twice as powerful then you should pay twice as much. This gave rise to popular rumours or folklore - such as the processor up-grade kit that was installed by an IBM engineer who turned up and just flipped an internal switch to make the processor go faster! Another big feature of the 360 family was its use of a standard bus to connect perhipherals together. This was the first of the standard bus systems that gave rise to the S100, ISA, EISA and PCI buses and eventually to external interconnects such as SCSI, USB and so on. The 360 Channel started it all and even though it wasn't documented by IBM it didn't take long for other companies to reverse enginer it and create third party add-ons. The 360 Channel Based Architecture The 360 marked the start of a new phase of maturity in the computer world. It also brought with it some oddities of its own. IBM installations were generally run as mini versions of the big corporation itself. They were bureaucratic and authoritarian. Even the software was like this! Users learned a certain ethos, a way of doing things that provided something to revolt against in the early years of the microcomputer revolution. You can only fight for freedom if you have been first in chains. Related Articles Thomas J Watson Sr, Father of IBM Gene Amdahl IBM reaches its 100th anniversary IBM PC John Backus - the Father of Fortran A L Samuel - AI and games pioneer To be informed about new articles on I Programmer, install the I Programmer Toolbar, subscribe to the RSS feed, follow us on, Twitter, Facebook, Google+ or Linkedin, or sign up for our weekly newsletter. ______________________________________ STEVE WOZNIAK Co-designer of the Apple computer, Woz is one of the computer pioneers who have changed the way we work and play. He is also something much rarer today, an electronics genius. He has just turned 65, s [ ... ] + FULL STORY ______________________________________ THE RISE OF PEOPLE POWER - COMPUTER LANGUAGES IN THE 70'S The 1970 saw the rise of languages created by small groups of people rather than committees or institutions and much of the cause was the number of personal computers that had appeared and where in ne [ ... ] + FULL STORY Other Articles System/360 Model 195 Click to enlarge Announced August 20, 1969 and withdrawn February 9, 1977. The following is the text of an IBM Data Processing Division press technical fact sheet distributed on August 20, 1969 and revised on September 19, 1969. System/360 Model 195, announced today, is the most powerful computer in IBM's product line. It uses monolithic circuits, has a high-performance buffer memory and can perform many functions simultaneously. The Model 195 has an internal processing speed about twice as fast as the Model 85, the next most powerful System/360. For example, in processing jobs with a large amount of floating point arithmetic - -such as matrix Eigenvalue calculations - - the Model 195 is 2.7 times faster internally than a Model 85 operating with a high-speed multiply feature. Under Operating System/360 MVT (Multiprogramming with a Variable number of Tasks), the Model 195 can run most programs from other large models of System/360 without modification. In addition, most input/output devices used with other System/360 models also may be attached to the new computer. Model 195 circuit technology The Model 195 uses monolithic integrated circuits for the arithmetic and logic operations in the central processor, and as the storage medium in the 32,768-byte buffer memory. As many as 664 transistors, diodes and other components - - the equivalent of about 64 complete circuits - - are placed on a single silicon memory chip less than one-eighth of an inch square. The monolithic circuits are so small that up to 53,000 components can fit in an area only one square inch. Each memory chip can store 64 bits of data in binary form -"zeros" and "ones." Two memory chips are mounted on a half-inch-square ceramic substrate similar to that used for IBM's Solid Logic Technology (SLT) microcircuits - the basic technology for most System/360 models. The monolithic circuits used in the Model 195's logic and arithmetic sections can transmit signals in three to five nanoseconds. Each chip contains from two to four circuits. High-performance buffer storage The monolithic memory circuits of the new computer's 32,768-byte buffer are a key factor in achieving the basic machine cycle of 54 nanoseconds. The buffer is designed to keep pace with the central processing unit (CPU), which also has a 54-nanosecond cycle. This is 14 times faster than the main storage, which has a cycle time of 756 nanoseconds. The buffer memory holds large blocks of data ready for use by the CPU and streams them into the central processor at the CPU's operating speed. Each time the CPU needs data from main storage, it "asks" for at least one and up to eight bytes. Main storage, however, anticipates the CPU's future needs and always sends a block of 64 bytes. These 64-byte blocks are streamed into the buffer, which can accommodate up to 32,768 bytes in eight segments of 4,096 bytes each. Most of the time, the data next requested by the CPU will be located in adjacent memory blocks of the buffer. In short, the CPU almost always will get data directly from the high-speed buffer rather than from main core memory. The operation of the buffer memory is not apparent to the user. It works automatically without special programming. The user perceives only that the computer operates as if main storage were much faster than its nominal 756-nanosecond cycle speed. Parallel operations in the Model 195 The Model 195 has five functionally separate units within its CPU: processor storage; storage bus control; instruction processor; fixed-point processor and floating-point processor. This internal organization allows the computer to overlap and process up to seven different operations at the same time. The processor units operate concurrently and each may perform several operations simultaneously. For example, the floating-point processor can handle up to two additions and a multiplication at one time, markedly reducing the time required to execute instructions and process information. Main core storage is organized into eight or 16 interleaved elements. The CPU can start a memory cycle with a different element every 54 nanoseconds, instead of waiting the full 756 nanoseconds. It seldom will get a "busy signal" from the memory and few, if any, machine cycles are wasted waiting for data because of this extremely high level of interleaving. Configuration, price and availability Main memory capacities available with the Model 195 are one-, two- and four-million bytes. The larger sizes allow users to solve complex problems more effectively and to run several programs at the same time under the control of Operating System/360 MVT (Multiprogramming with a Variable number of Tasks). A typical Model 195 configuration might include a central processing unit with two-million byte core storage, an operator's console with a cathode-ray tube (CRT) display for diagnostics and operator control, three 2314 direct access storage facilities, two 2301 drum storage units, fourteen 2420 magnetic tape units, and several card read-punches and printers. A remote operator console also is available. Up to six selector channels and one multiplexer channel may be used with the Model 195. Model 195 monthly system rental ranges from $165,000 to $275,000, with purchase prices from $7 million to $12.5 million, depending on configuration. The Model 195 will be built at IBM's Poughkeepsie facilities. Initial delivery of the system will be scheduled for the first quarter of 1971.

No comments:

Post a Comment