Monday, July 31, 2017


Helpful information
1


2
 photo VanHoaVan_24-07-10_30.jpg


5
http://media.gettyimages.com/photos/9211965ben-khe-south-vietnam-some-manouvers-get-wet-for-the-soldiers-picture-id514677916?s=594x594" property="og:image" >

6


https://www.tallcomanche.org/Map_Estep_Street_Without_Joy_March_1968.jpg

Tallcomanche.org

Photo credit:

https://physics.aps.org/assets/58cf1589-4937-46cd-850e-95ab91626be3/e69_1.png


Helpful information, Bob!
I just wanted to add some photos.
As Bob mentioned, the Ranger pattern was most commonly associated with Rangers, and the ERDL with Airborne.
But, as he also stated, the use of each pattern was not exclusive to each of these branches.
Especially as time went on, into the 1970s, these patterns were seen more broadly in use by troops of different branches (and also back and forth within the same branch).
Here are just some example photos:

Ranger in Ranger Camo.


Airborne troops in ERDL during the Tet Offensive.


RVN Ranger officers at a wedding in the 1970s (four pocket shirts - two at left are in ERDL, one at right in Ranger).


Airborne medical officer (1972) - in Ranger camo.


Later in the war, Marines used both patterns too.
Marines (1972), two front figures are in Ranger camo.




Marine decoration ceremony (don't know the year), at least three are in ERDL camo.

ta thai manh is a soldier. a member of the proud recon. co., 5th vietnamese ranger group, manh always travels with the lead platoon, armed with a belt full of grenades and an anti-tank rocket, and has been in so many firefights and killed so many communist soldiers he can't remember them all.">

1
Autumn


2



3



4

5



6



7




srcset=" http: / /mensageirosideral.blogfolha.uol.com.br /files /2016 /07 /cosmicweb0013-750x422.jpg 750w, http: / /mensageirosideral.blogfolha.uol.com.br /files /2016 /07 /cosmicweb0013-180x101.jpg 180w,


22

https://i.pinimg.com/736x/d1/ef/4e/d1ef4eb09540217637f9d8c55ef2580b--viet-cong-guerrilla.jpg


8
Autumn

http://www.tqlcvn.org/images/linh-nhiaquan.jpg

Những Chiến Sĩ ĐPQ và NQ Quận Dĩ An

Quý vị thân mến,

Tôi đã đọc bài viết ca ngợi QLVNCH của Sử gia Bill Laurie và tôi nhận thấy bài viết có chê và có khen rất trung thực của tác giả. Hôm nay tôi xin được chia sẽ cùng quý vị.

Tình cờ trong bài viết tôi thấy có một đoạn ngắn của Trung tá John Cook là cựu Cố vấn của tôi lúc tôi phục vụ tại quận Dĩ An, tỉnh Biên Hoà. Ông John Cook cũng là tác giả cuốn hồi ký The Advisors. Ông đã từ TB Maryland bay qua thăm và tặng tôi cuốn sách nầy lúc hay tin tôi vượt biển đến Mỹ, sau khi tôi ra trại tù Yên Bái.

Trong cuốn hồi ký ông John Cook rất ca ngợi tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ Địa Phương Quân và Nghĩa quân tại Quận Dĩ An. Ông rất ca ngợi chương trình Phụng Hoàng thành công mỹ mãn do sự hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ ĐPQ, NQ, các viên chức Xã Ấp, CSQG, XDNT, Lực lượng PRU ( Thám sát tỉnh ) và NDTV.

Sau khi bị thương lần thứ 3 tại vùng giới tuyến tôi phải chống gậy, tuy nhiên tôi còn hành quân được với các anh em chiên sĩ địa phương thường xuyên trong lãnh thỗ để chu toàn chiến dịch Phụng Hoàng và bình định lãnh thỗ.

Thật ra, trước khi về chỉ huy họ tôi cũng có cảm nghĩ là khả năng tác chiến của anh em chiến sĩ địa phương rất kém so với các chiến sĩ của đơn vị Chủ lực hay Tổng trừ bị. Nhưng sự thật hoàn toàn không phải như tôi nghĩ vậy đâu. Các chiến sĩ ĐPQ và NQ chiến đấu rất dũng cảm và giỏi nên các anh em chiến sĩ địa phương quận Dĩ An đã tiêu điệt hầu hết hạ tầng cơ sở VC và bộ đội địa phương của chúng. Qua các thành quả thắng lợi, nhiều chiến sĩ ĐPQ và NQ các cấp được tưởng thưởng Anh Dũng Bội tin của QLVNCH và có cả Silver Stars và Bronze Stars của Hoa kỳ nữa.

Ngoài ra tôi cũng cần phải nêu lên tinh thần hăn say giữ gìn thôn ấp của lực lượng Nhân Dân Tự Vệ. Có một lần, một em NDTV 17 tuổi đã can đảm giựt khẩu súng AK 47 của tên cận vệ VC để hạ sát tên nầy và một tên Huyện uỷ Dĩ An do kế hoạch của BCH Chi khu và Ban 2 Chi khu Dĩ An sắp đặt. Tôi có đề nghị Cố vấn Mỹ xuất tiền của uỷ Phụng Hoàng tưởng thưởng một số tiền khá lớn cho em nầy. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 chúng tôi vào tù và hoàn cảnh bắt buộc tôi phải vượt biển không biết tình trạng của em NDTV nầy ra sao ?

Vào những ngày cuối cùng trong hoàn cảnh nguy biến của nước nhà đến khi có lịnh buông súng đầu hàng của Cố TT Dương Văn Minh không có một chiến sĩ nào đào ngũ để di tản, kể cả các viên chức Hành chánh và các thành phần bán quân sự. Thật là điều đáng phục tinh thần hy sinh yêu nước của họ.

Nhân đọc bài viết của tác giả Bill Laurie tôi xin có vài lời cám ơn sự hy sinh cao cả của các thành phần chiến sĩ nói trên và cám ơn sự trợ giúp của đồng bào Dĩ An trong thời gian tôi được phục vụ tại đây khá lâu.

Các anh em chiến sĩ và quý đồng hương thưong mến, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chúng ta phải xa nhau, nhiều anh em chiến sĩ và tôi cùng đi tù. Hiện giờ nhiều người còn kẹt lại quê nhà, kẻ thì sống lưu lạc khắp bốn phương trời. Nay tuổi đời chồng chất, nhưng tôi không bao giờ quên công lao của các chiến sĩ quận Dĩ An mến thương. Chắc các anh em cũng như tôi đều luyến tiếc một thời cùng bên nhau chiến đấu gian khổ nhưng hào hùng của chúng mình tại quận Dĩ An để mang lại sự thanh binh bình cho đồng bào. Tôi xin nghiêng mình tưởng niệm những anh hùng tử sĩ đã anh dũng hy sinh cho an bình và thịnh vượng của quận nhà và cho tổ quốc.

Tôi rất mong nhiều đồng hương và các chiến hữu địa phương Dĩ An đọc được bài viết nầy để hiểu được lời tỏ lòng biết ơn của tôi.

Cầu chúc tất cả quý gia đình ở hải ngoại và trong nước luôn được bình an.

Kính mến .
Nguyễn Minh Châu


Đại Tướng MAV HK viếng thăm Trung đội trưởng xuất sắc Nguỵ Hiền, anh của Hội
Trưởng Ngụy Được, hội Đồng Hương Dĩ An/BH tại Nam Cali. Ông TĐT nầy đã hy sinh.


 


Bài tóm lược về ĐPQ &NQ

ĐPQ. Tùy theo hình an ninh của địa phương, mỗi Quận/CK có từ 2 tới 3 đại đội ĐPQ biệt lập.
Lực lượng ĐPQ mang cấp bực và mặc quân phục như Bộ binh, trang bị Carbine M1 Garant, M1 và trung liên FM Bar, ống phóng lựu đạn cho Garant M1. Sau năm 1968, ĐPQ và NQ được trang bị M16, trung liên M60 và M79. Luc tôi làm QT Dĩ AN nhờ SĐ I BB/HK giúp đở rất nhiều.

Khóa 13 hay 14 Thủ Đức có đào tạo một số sĩ quan để về địa phương chỉ huy NQ và ĐPQ, sau nầy sĩ quan chủ lực cũng được bổ sung về chỉ huy các đơn vị ĐPQ. Năm 1973 các TK bằt đầu thành lâp các liên đoàn ĐPQ do cấp số một Trung tá chỉ huy.

NQ. Sau ngày Quân lực 19/6/1965 NQ không còn măc đồ đen nữa, mặc quân phục như BB và do QT kiêm/CKT chi huy và điều động. Vào năm 1972 bắt đầu thành lập các phân chi khu tại mỗi xã do một SQ thiếu úy hoặc trung úy chỉ huy trực tiếp. Xã trưởng không còn chỉ huy NQ nữa.

Trên phương diện chỉ huy. CKT chỉ huy trực tiếp chỉ huy ĐPQ và NQ trong quận. TKT có quyền thay đổi địa bàn hoạt động của các TĐ/ĐPQ trong Tỉnh. Quận trưởng điều động và hoán chuyển các trung đội NQ trong phạm vi quận.

KHU CHIẾN THUẬT. Tôi nhớ là KCT không còn sau năm 1968, trước đó KCT gồm các
TK/Tỉnh nằm trong lãnh thổ trách nhiệm của Sư đoàn cho nên vị SĐT/BB kiêm TL/KCT chịu trách nhiệm an ninh lãnh thổ trước Quân khu hay gọi là Vùng CT (Quân Đoàn). Về sau giải tán các Khu chiến thuật, Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu khu trưởng chiệu trách nhiệm lãnh thổ của TK trực tiếp với TL/Quân Đoàn.

Tuyển mộ. Mỗi TK có một văn phòng tuyển mộ ĐPQ, lấy người của đia phương tỉnh. Tại mỗi quận, Ban 1 CK tuyển lính NQ trong pham vi quận, không được tuyển người ngoài dân địa phương quận, nhưng do sự chấp thuận của TKT. Lúc tôi làm QT tôi có nhắc nhở Trưởng Ban 1
tuyệt đối không nhận người Tàu ở Saigon hay Cholon để tránh vụ lính ma hay lính kiển.
Tôi rất hảnh diện là không bao giờ ăn tiền của lính xin nhập ngũ vào NQ. Và không chấp nhận lính ma lính kiển. Nhờ đó mà NQ quận Dĩ An chiến đấu rất hăn sai vì không có sự bất công.

 

 



Mọi tin tức, bài vở  muốn đăng trên website TQLC/VN xin email:
  bixitrum@yahoo.com




4





1



3

https://physics.aps.org/assets/58cf1589-4937-46cd-850e-95ab91626be3/e69_1.png



7


 




What is Literature?

Khi con người ta yêu một cái gì đó, họ sẽ cố gắng làm cho nó kéo dài thật lâu. Những trang sách có thể bị mất đi. Nhưng nếu cuốn sách đó hay, sẽ luôn có những bản sao ở hiệu sách. Mọi người sẽ luôn muốn có một cuốn sách hay. Nó sẽ luôn ở quanh ta và mọi người sẽ tiếp tục, tiếp tục đọc nó.





 

No comments:

Post a Comment