BỨC TƯỢNG “THƯƠNG TIẾC”
Những câu chuyện này đã được nhiều người chính mắt thấy tai nghe kể lại, chung qui đều là những chuyện “huyền bí” nói về một linh hồn uẩn ức trong cái pho tượng của người lính chiến VNCH. Có nhiều người khi nghe những câu chuyện này sẽ cho là thật, cũng có người dửng dưng cho là truyện giải trí, bịa đặt, hay là mê tín dị đoan, hoang đường. Họ sẽ nói: “Một bức tượng vô tri vô giác thì làm gì có linh hồn, sự uẩn ức nào chứ?”.
Cũng có thể những câu chuyện này thật sự phát sinh ra từ uẩn ức. Sự uẩn ức của người lính chiến đã bị bức tử một cách vô tình, hay là sự uẩn ức của người dân miền Nam Việt Nam bị mất nước vào tay Việt cộng. Với bất cứ lý do nào đó, tượng anh lính chiến với đề tài “Thương Tiếc”, có nét mặt trầm buồn ưu tư sâu thẳm, mà lại có vẻ ẩn chứa sự bình thản của một thiền sư, đã gây cảm xúc sâu đậm lòng người. Tượng đài sống động, như ẩn như hiện, nhìn vào, thấy những thổn thức tâm can của những con người tiếc nuối, mong chờ... Kiệt tác là ở nơi chúng ta, cũng như kiệt tác tạo nên ở nơi chúng ta qua sự giao cảm của tâm hồn đồng tình với sự thưởng lãm nghệ thuật; lúc đó kiệt tác sẽ trở thành một thực thể có sinh khí. Chính vì vậy mà tượng “Tiếc Thương” đã hóa thành thần linh chăng?
BỨC TƯỢNG “THƯƠNG TIẾC”
Khi anh ta ngồi vào phía sau, tôi bắt đầu rồ ga, sang tay số tiếp tục chạy vào trong. Rồ ga hoài mà xe không tiến thêm một tí nào… Tôi quay lại sau, định nhờ anh lính xuống đẩy giùm… thì thấy bức tượng “THƯƠNG TIẾC” đang ngồi phía sau. Tôi chưa phản ứng gì thì có tiếng nói cất lên:
|
https://s-media-cache-ak0.pinimg.com/236x/e6/bb/73/e6bb7396deb0247fed9a47267a68bd3a--blouse-dress-peasant-blouse.jpg
BỨC TƯỢNG “THƯƠNG TIẾC”
Những câu chuyện này đã được nhiều người chính mắt thấy tai nghe kể lại, chung qui đều là những chuyện “huyền bí” nói về một linh hồn uẩn ức trong cái pho tượng của người lính chiến VNCH. Có nhiều người khi nghe những câu chuyện này sẽ cho là thật, cũng có người dửng dưng cho là truyện giải trí, bịa đặt, hay là mê tín dị đoan, hoang đường. Họ sẽ nói: “Một bức tượng vô tri vô giác thì làm gì có linh hồn, sự uẩn ức nào chứ?”.
Cũng có thể những câu chuyện này thật sự phát sinh ra từ uẩn ức. Sự uẩn ức của người lính chiến đã bị bức tử một cách vô tình, hay là sự uẩn ức của người dân miền Nam Việt Nam bị mất nước vào tay Việt cộng. Với bất cứ lý do nào đó, tượng anh lính chiến với đề tài “Thương Tiếc”, có nét mặt trầm buồn ưu tư sâu thẳm, mà lại có vẻ ẩn chứa sự bình thản của một thiền sư, đã gây cảm xúc sâu đậm lòng người. Tượng đài sống động, như ẩn như hiện, nhìn vào, thấy những thổn thức tâm can của những con người tiếc nuối, mong chờ... Kiệt tác là ở nơi chúng ta, cũng như kiệt tác tạo nên ở nơi chúng ta qua sự giao cảm của tâm hồn đồng tình với sự thưởng lãm nghệ thuật; lúc đó kiệt tác sẽ trở thành một thực thể có sinh khí. Chính vì vậy mà tượng “Tiếc Thương” đã hóa thành thần linh chăng?
BỨC TƯỢNG “THƯƠNG TIẾC”
Khi anh ta ngồi vào phía sau, tôi bắt đầu rồ ga, sang tay số tiếp tục chạy vào trong. Rồ ga hoài mà xe không tiến thêm một tí nào… Tôi quay lại sau, định nhờ anh lính xuống đẩy giùm… thì thấy bức tượng “THƯƠNG TIẾC” đang ngồi phía sau. Tôi chưa phản ứng gì thì có tiếng nói cất lên:
|
Nhạc - bức tượng Tiếc Thương
|
Tiếc Thương |
|
Đi qua chốn cũ anh ngồi, Còn đâu thấy nữa dáng người năm xưa. Chiến tranh, dâu bể, nắng mưa, Bụi thời gian đã phủ mờ rêu xanh, Chừng trông vẫn tựa bóng anh, Trong tâm ai đó còn dành "tiếc thương". Đỗ Hoàng Ý |
Đọc thêm: Tượng Đài Thương Tiếc
http://caybut2.blogspot.com/2015/06/tuong-ai-thuong-tiec.html
Bài Thơ Thương Tiếc Anh nằm đó suốt một đời hoang lạnh, |
No comments:
Post a Comment