Monday, July 31, 2017


Helpful information
1


2
 photo VanHoaVan_24-07-10_30.jpg


5
http://media.gettyimages.com/photos/9211965ben-khe-south-vietnam-some-manouvers-get-wet-for-the-soldiers-picture-id514677916?s=594x594" property="og:image" >

6


https://www.tallcomanche.org/Map_Estep_Street_Without_Joy_March_1968.jpg

Tallcomanche.org

Photo credit:

https://physics.aps.org/assets/58cf1589-4937-46cd-850e-95ab91626be3/e69_1.png


Helpful information, Bob!
I just wanted to add some photos.
As Bob mentioned, the Ranger pattern was most commonly associated with Rangers, and the ERDL with Airborne.
But, as he also stated, the use of each pattern was not exclusive to each of these branches.
Especially as time went on, into the 1970s, these patterns were seen more broadly in use by troops of different branches (and also back and forth within the same branch).
Here are just some example photos:

Ranger in Ranger Camo.


Airborne troops in ERDL during the Tet Offensive.


RVN Ranger officers at a wedding in the 1970s (four pocket shirts - two at left are in ERDL, one at right in Ranger).


Airborne medical officer (1972) - in Ranger camo.


Later in the war, Marines used both patterns too.
Marines (1972), two front figures are in Ranger camo.




Marine decoration ceremony (don't know the year), at least three are in ERDL camo.

ta thai manh is a soldier. a member of the proud recon. co., 5th vietnamese ranger group, manh always travels with the lead platoon, armed with a belt full of grenades and an anti-tank rocket, and has been in so many firefights and killed so many communist soldiers he can't remember them all.">

1
Autumn


2



3



4

5



6



7




srcset=" http: / /mensageirosideral.blogfolha.uol.com.br /files /2016 /07 /cosmicweb0013-750x422.jpg 750w, http: / /mensageirosideral.blogfolha.uol.com.br /files /2016 /07 /cosmicweb0013-180x101.jpg 180w,


22

https://i.pinimg.com/736x/d1/ef/4e/d1ef4eb09540217637f9d8c55ef2580b--viet-cong-guerrilla.jpg


8
Autumn

http://www.tqlcvn.org/images/linh-nhiaquan.jpg

Những Chiến Sĩ ĐPQ và NQ Quận Dĩ An

Quý vị thân mến,

Tôi đã đọc bài viết ca ngợi QLVNCH của Sử gia Bill Laurie và tôi nhận thấy bài viết có chê và có khen rất trung thực của tác giả. Hôm nay tôi xin được chia sẽ cùng quý vị.

Tình cờ trong bài viết tôi thấy có một đoạn ngắn của Trung tá John Cook là cựu Cố vấn của tôi lúc tôi phục vụ tại quận Dĩ An, tỉnh Biên Hoà. Ông John Cook cũng là tác giả cuốn hồi ký The Advisors. Ông đã từ TB Maryland bay qua thăm và tặng tôi cuốn sách nầy lúc hay tin tôi vượt biển đến Mỹ, sau khi tôi ra trại tù Yên Bái.

Trong cuốn hồi ký ông John Cook rất ca ngợi tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ Địa Phương Quân và Nghĩa quân tại Quận Dĩ An. Ông rất ca ngợi chương trình Phụng Hoàng thành công mỹ mãn do sự hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ ĐPQ, NQ, các viên chức Xã Ấp, CSQG, XDNT, Lực lượng PRU ( Thám sát tỉnh ) và NDTV.

Sau khi bị thương lần thứ 3 tại vùng giới tuyến tôi phải chống gậy, tuy nhiên tôi còn hành quân được với các anh em chiên sĩ địa phương thường xuyên trong lãnh thỗ để chu toàn chiến dịch Phụng Hoàng và bình định lãnh thỗ.

Thật ra, trước khi về chỉ huy họ tôi cũng có cảm nghĩ là khả năng tác chiến của anh em chiến sĩ địa phương rất kém so với các chiến sĩ của đơn vị Chủ lực hay Tổng trừ bị. Nhưng sự thật hoàn toàn không phải như tôi nghĩ vậy đâu. Các chiến sĩ ĐPQ và NQ chiến đấu rất dũng cảm và giỏi nên các anh em chiến sĩ địa phương quận Dĩ An đã tiêu điệt hầu hết hạ tầng cơ sở VC và bộ đội địa phương của chúng. Qua các thành quả thắng lợi, nhiều chiến sĩ ĐPQ và NQ các cấp được tưởng thưởng Anh Dũng Bội tin của QLVNCH và có cả Silver Stars và Bronze Stars của Hoa kỳ nữa.

Ngoài ra tôi cũng cần phải nêu lên tinh thần hăn say giữ gìn thôn ấp của lực lượng Nhân Dân Tự Vệ. Có một lần, một em NDTV 17 tuổi đã can đảm giựt khẩu súng AK 47 của tên cận vệ VC để hạ sát tên nầy và một tên Huyện uỷ Dĩ An do kế hoạch của BCH Chi khu và Ban 2 Chi khu Dĩ An sắp đặt. Tôi có đề nghị Cố vấn Mỹ xuất tiền của uỷ Phụng Hoàng tưởng thưởng một số tiền khá lớn cho em nầy. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 chúng tôi vào tù và hoàn cảnh bắt buộc tôi phải vượt biển không biết tình trạng của em NDTV nầy ra sao ?

Vào những ngày cuối cùng trong hoàn cảnh nguy biến của nước nhà đến khi có lịnh buông súng đầu hàng của Cố TT Dương Văn Minh không có một chiến sĩ nào đào ngũ để di tản, kể cả các viên chức Hành chánh và các thành phần bán quân sự. Thật là điều đáng phục tinh thần hy sinh yêu nước của họ.

Nhân đọc bài viết của tác giả Bill Laurie tôi xin có vài lời cám ơn sự hy sinh cao cả của các thành phần chiến sĩ nói trên và cám ơn sự trợ giúp của đồng bào Dĩ An trong thời gian tôi được phục vụ tại đây khá lâu.

Các anh em chiến sĩ và quý đồng hương thưong mến, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, chúng ta phải xa nhau, nhiều anh em chiến sĩ và tôi cùng đi tù. Hiện giờ nhiều người còn kẹt lại quê nhà, kẻ thì sống lưu lạc khắp bốn phương trời. Nay tuổi đời chồng chất, nhưng tôi không bao giờ quên công lao của các chiến sĩ quận Dĩ An mến thương. Chắc các anh em cũng như tôi đều luyến tiếc một thời cùng bên nhau chiến đấu gian khổ nhưng hào hùng của chúng mình tại quận Dĩ An để mang lại sự thanh binh bình cho đồng bào. Tôi xin nghiêng mình tưởng niệm những anh hùng tử sĩ đã anh dũng hy sinh cho an bình và thịnh vượng của quận nhà và cho tổ quốc.

Tôi rất mong nhiều đồng hương và các chiến hữu địa phương Dĩ An đọc được bài viết nầy để hiểu được lời tỏ lòng biết ơn của tôi.

Cầu chúc tất cả quý gia đình ở hải ngoại và trong nước luôn được bình an.

Kính mến .
Nguyễn Minh Châu


Đại Tướng MAV HK viếng thăm Trung đội trưởng xuất sắc Nguỵ Hiền, anh của Hội
Trưởng Ngụy Được, hội Đồng Hương Dĩ An/BH tại Nam Cali. Ông TĐT nầy đã hy sinh.


 


Bài tóm lược về ĐPQ &NQ

ĐPQ. Tùy theo hình an ninh của địa phương, mỗi Quận/CK có từ 2 tới 3 đại đội ĐPQ biệt lập.
Lực lượng ĐPQ mang cấp bực và mặc quân phục như Bộ binh, trang bị Carbine M1 Garant, M1 và trung liên FM Bar, ống phóng lựu đạn cho Garant M1. Sau năm 1968, ĐPQ và NQ được trang bị M16, trung liên M60 và M79. Luc tôi làm QT Dĩ AN nhờ SĐ I BB/HK giúp đở rất nhiều.

Khóa 13 hay 14 Thủ Đức có đào tạo một số sĩ quan để về địa phương chỉ huy NQ và ĐPQ, sau nầy sĩ quan chủ lực cũng được bổ sung về chỉ huy các đơn vị ĐPQ. Năm 1973 các TK bằt đầu thành lâp các liên đoàn ĐPQ do cấp số một Trung tá chỉ huy.

NQ. Sau ngày Quân lực 19/6/1965 NQ không còn măc đồ đen nữa, mặc quân phục như BB và do QT kiêm/CKT chi huy và điều động. Vào năm 1972 bắt đầu thành lập các phân chi khu tại mỗi xã do một SQ thiếu úy hoặc trung úy chỉ huy trực tiếp. Xã trưởng không còn chỉ huy NQ nữa.

Trên phương diện chỉ huy. CKT chỉ huy trực tiếp chỉ huy ĐPQ và NQ trong quận. TKT có quyền thay đổi địa bàn hoạt động của các TĐ/ĐPQ trong Tỉnh. Quận trưởng điều động và hoán chuyển các trung đội NQ trong phạm vi quận.

KHU CHIẾN THUẬT. Tôi nhớ là KCT không còn sau năm 1968, trước đó KCT gồm các
TK/Tỉnh nằm trong lãnh thổ trách nhiệm của Sư đoàn cho nên vị SĐT/BB kiêm TL/KCT chịu trách nhiệm an ninh lãnh thổ trước Quân khu hay gọi là Vùng CT (Quân Đoàn). Về sau giải tán các Khu chiến thuật, Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu khu trưởng chiệu trách nhiệm lãnh thổ của TK trực tiếp với TL/Quân Đoàn.

Tuyển mộ. Mỗi TK có một văn phòng tuyển mộ ĐPQ, lấy người của đia phương tỉnh. Tại mỗi quận, Ban 1 CK tuyển lính NQ trong pham vi quận, không được tuyển người ngoài dân địa phương quận, nhưng do sự chấp thuận của TKT. Lúc tôi làm QT tôi có nhắc nhở Trưởng Ban 1
tuyệt đối không nhận người Tàu ở Saigon hay Cholon để tránh vụ lính ma hay lính kiển.
Tôi rất hảnh diện là không bao giờ ăn tiền của lính xin nhập ngũ vào NQ. Và không chấp nhận lính ma lính kiển. Nhờ đó mà NQ quận Dĩ An chiến đấu rất hăn sai vì không có sự bất công.

 

 



Mọi tin tức, bài vở  muốn đăng trên website TQLC/VN xin email:
  bixitrum@yahoo.com




4





1



3

https://physics.aps.org/assets/58cf1589-4937-46cd-850e-95ab91626be3/e69_1.png



7


 




What is Literature?

Khi con người ta yêu một cái gì đó, họ sẽ cố gắng làm cho nó kéo dài thật lâu. Những trang sách có thể bị mất đi. Nhưng nếu cuốn sách đó hay, sẽ luôn có những bản sao ở hiệu sách. Mọi người sẽ luôn muốn có một cuốn sách hay. Nó sẽ luôn ở quanh ta và mọi người sẽ tiếp tục, tiếp tục đọc nó.





 

Người Lính Nghĩa Quân Xã Thanh Hương

Như những người trai trưởng thành trong khói lửa, Thanh đã nhận thức được nhiệm vụ phải bảo vệ Quê Hương trước sự xâm lược tàn ác của Cộng Sản. Sinh và lớn lên tại Huế, Thanh đã biết rõ Thiên đường mà Cộng Sản tuyên truyền, vẻ vời chỉ là máu và chết chóc. Hình ảnh chôn tập thể hàng ngàn người dân vô tội trong Tết Mậu Thân 1968 là một bằng chứng hiển nhiên. Thanh lên đường nhận trách nhiệm của người Trung đội Trưởng Nghĩa Quân bảo vệ xóm đạo Thanh Hương nằm bên bờ sông Ô Lâu và trục lộ 555, Ngày giữ an ninh việc đồng án, đêm canh thức để người dân tròn giấc ngủ. Nói là trung đội thật ra vỏn vẹn mươi người với 1 máy truyền tin PRC 10 cũ kỹ, vũ khí thì carbin M.2 và hai khẩu M 16.. Tuy trang bị quá khiêm nhường nhưng trung đội nghĩa quân đã làm địch nao núng. Năm rồi được tin mật báo, trung đội Thanh đã phục kích hạ ba tên địch đang di chuyển súng cối 61 ly với hơn chục thùng đạn và một khẩu AK 47. Chúng dự tính đem qua sông Ô Lâu rồi pháo vào đồn Lương Mai lập thành tích dâng Bác. Đơn vị được tưởng thưởng, riêng Thanh xin được giữ khẩu cối để phòng thủ đồn và thêm vài khẩu M16.. như thế Thanh cảm thấy quá thần tiên rồi.

Trong lúc người dân xóm đạo đang trong mùa thương khó năm 1972, bọn cộng sản Bắc Việt bất ngờ xua quân đánh chiếm Gio Linh, Cam Lộ . Ngày 2 tháng 5, Quảng Trị mất tức tưởi. Tuyến Mỹ Chánh được thiết lập từ phía Nam căn cứ Barbara qua ấp Vân Trình thẳng ra biển. Từ ngày đó trung đội Nghĩa Quân trở thành đơn vị ngay sát địa đầu giới tuyến cùng Liên đội 4 Ðịa Phương Quân trách nhiệm phòng tuyến cận đông. đoàn người gồng gánh từ Kim Long, Kim Giao đổ vô nên trung đội Thanh rất vất vả, lại còn mùa lúa đang chín cần phải gặt thật gấp. Một buổi sáng ngày 13 tháng 5, người dân trong xã nghe tiếng bom lướt gió rơi xuống vùng Quảng Trị, mặt đất rung chuyển mạnh, một màn khói đen khổng lồ dựng lên cao, bụi cát theo chiều gió thổi ngang qua xã..Bầu trời còn mù mịt thì một đàn trực thăng khổng lồ bay lướt trên ngọn cây thật nhanh hướng về vùng đất đã mất. Quận cho biết B 52 dội bom và các đơn vị TQLC đột kích vào quận lỵ Hải Lăng. Tiếng đạn bom, súng nổ vang vọng trên bầu trời xám Chiều hôm đó Vợ Thanh ra thăm chồng và Thanh thấy bên kia bờ sông TQLC thay thế Tiểu đoàn 106 ÐPQ giữ phòng tuyến Mỹ Chánh và ấp Vân Trình. Thanh thường hãnh diện vợ của mình là con một chiến sĩ Hắc Báo, có nàng như thêm tay súng cho trung đội. Gia đình người lính Nghĩa quân luôn luôn gắn chặc và sống chết theo đồn, họ là những người lính vô danh, không có số quân nhưng tình yêu quê hương của họ thật giản dị là giữ vững được đồn...

- Anh Thanh hôm nay có lính TQLC qua lục soát hướng tháp một. Người hiệu thính viên báo cáo, Thanh vội vả vào làng tìm gặp ngay xã trưởng để thông báo cho người dân biết đừng ra đồng sớm, tránh ngộ nhận.

Ðại đội 2, Tiểu đoàn 3 TQLC được tàu Hải quân chở qua sông Ô Lâu, theo con lạch nhỏ vào chợ Thanh Hương lúc mặt trời vừa thức giấc. Đại đội di chuyển với đội hình tác chiến đến nơi tuyến đóng quân của hai đại đội thuộc Liên đội 4 địa phương quân rồi dàn quân bố trí. Trước mặt họ là con lạch nhỏ, rãi rác hố cá nhân cùng vài người lính hiện diện trên chiến tuyến. Gọi là phòng tuyến Mỹ Chánh nhưng từ Vân Trình đổ ra biển mới thấy sự bố trí quân và đơn vị nơi chiến tuyến quá thờ ơ. Nơi đây có trục lộ 555 tiến vào Hương Ðiền.

Ðơn vị TQLC lục soát khu vực nhà thờ Nhứt Tây (còn gọi là nhà thờ tháp một) rồi yểm trợ cho hai trung đội tiến vào thôn Xán Viên. Tình hình vẫn yên tỉnh. Người dân bắt đầu ra đồng gặt vội lúa chín rồi gánh về. Ðại đội TQLC lui quân lúc nắng đã đổi màu.

Chiều đến, Thanh gặp người sĩ quan TQLC tại bộ chỉ huy Liên đội. Ðơn vị đóng quân nơi mà trung đội Thanh thường hay phục kích. .Các người lính ghé vào mua hết cá, thịt và rau quả còn lại của buổi chợ sắp tan. Ngày hôm sau Thanh thấy một số anh em TQLC quân phục chỉnh tề tập họp bên kia cầu đối diện với chợ. Thanh được biết vị Lữ đoàn trưởng TQLC sẽ qua quan sát phòng tuyến, thăm các đơn vị địa phương và tưởng thưởng cấp bậc cùng huy chương cho các một số anh em đại đội 2 đã có công từ đầu cuộc chiến đến lúc đột kích vào Hải Lăng. Thanh trò chuyện cùng Trung sĩ Ðạt, người tiểu đội trưởng nhỏ con sinh quán Nam Phổ nơi trồng cau bạt ngàn, người dân Thừa Thiên thường hay pha trò " gái Nam Phổ ở lỗ trèo cau", người con gái làng nầy trèo hái cau từ thuở nhỏ và đặc biệt phóng từ ngọn cây nầy qua cây khác. Thanh cũng sắp làm rể Nam Phổ nhưng rồi chuyện không thành. Ðạt mang áo gắn đầy đạn M.79. Những quả đạn M.79 của Ðạt phóng đi thật chính xác như mong muốn. Bộ máy nhắm và cần biểu xích dể bị cây móc và văng mất, nên Ðạt cũng như những xạ thủ súng phóng lựu bắn không cần ngắm nhưng các vị trí súng cộng đồng của địch bị khoá câm và bị hủy diệt.

Vị Lữ đoàn trưởng không đến nên người đại đội trưởng và đại đội phó đã thừa lệnh gắn huy chương anh dũng bội tinh cho anh em. Nhìn những gương mặt vui tươi, đùa giởn với nhau thật vô tư của các anh, không ai có thể nghĩ rằng những anh lính trẻ đó ngày đêm đối diện với kẻ thù CS, xem cái chết nhẹ như lông hồng. Thanh đã trò chuyện như thân thuộc và cụng ly với họ khi buổi lễ đã tan.

Sáng ngày 21, một chiếc máy bay quan sát bao vùng để bảo vệ cho tiểu đoàn 105 ÐPQ thay thế Liên đội 4 trên trận địa. Thanh gặp lại Thảo người đại đội trưởng đang bàn thảo kế hoạch pháo yểm cho tiểu đoàn 105. Dọc đường 555, lính ÐPQ còn di chuyển có vẻ mệt mỏi khi màn đêm buông xuống.

Tờ mờ sáng ngày 22, bốn chiếc PT 76 xung kích chọc thủng phòng tuyến, hai đại đội ÐPQ tan hàng. Lính chạy ùa qua cầu Vân Trình, thiết giáp địch bám sát theo sau. Trong tình huống nầy Công Binh bắt buộc phải phá hủy cầu Vân Trình hai chiếc tăng địch cán mìn nằm gần đầu cầu. Không quân đã đến can thiệp kịp thời, phi tuần Phantom F4 đã đánh chính xác, hai chiếc còn lại trúng bom văng pháo tháp. Trung đội nghĩa quân của Thanh cùng trung đội TQLC tiến lên trận địa còn mịt mù khói súng, Thiếu úy Lê văn Môn bố trí trung đội TQLC và yểm trợ tổng quát, bên phải bán tiểu đội của Hạ sĩ Lợi, binh Nhất Ban bò lên chiếc PT 76 rồi chui vào pháo tháp, bên trái toán nghĩa quân của Thanh vào lục soát chiếc chiến xa PT 76. Anh em mang về mấy thùng lương khô của Trung Cộng, hai khẩu Ðại liên, AK. 47, một số tài liệu cùng cờ của đảng Cộng Sản Bắc Việt và tiền miền Nam cũng như vàng bạc mà bọn cán binh Cộng Sản lấy ở Quảng Trị.

Cũng vào lúc nầy, Ðại úy Minh tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 105 Ðịa Phương Quân cùng tiểu đội với đại bác 57 ly không giật tiến vào trận địa. Hai vị Ðại úy ÐPQ và TQLC gặp nhau tương đắc.

Tình hình trở lại yên tỉnh, nhưng vợ Thanh và người dân trong xã bồng bế xuôi dòng sông Ô Lâu qua Sịa một số khác theo đường 555 vô Hương Ðiền. Ðịch phục kích ở Vỉnh Xương bắn vào đoàn người chạy giặc.Cha sở trọng thương cùng một số dân phải trở ngược lại xã..

Ðại Ðội TQLC lui về bảo vệ xóm đạo, nhiệm vụ họ chận địch từ hướng Quảng Trị, mặt Ðông bắt tay với tiểu đoàn 105 ÐPQ. Thảo gặp Thanh tại chợ, anh tóm lược tình hình rồi nói:

- Tối nay tôi thả hai tiền đồn hướng Bắc với máy C10 của anh.và PC 25 Anh cho tôi hai toán nhỏ nhập với toán tiền đồn của tôi, anh thấy thế nào.

- Ðược Ðại úy, cho em đi theo một toán.

- Tốt quá! Anh cho con cái cơm nước sớm đi nhé.

- Ðại úy, em có 5 quả mìn chống chiến xa trong đồn, đại úy có cần không?

- Quá tốt!Tôi sẽ đặt chận đường vào xã.

Máy C10 được điều chỉnh xong,. Thanh làm trưởng toán với danh hiệu Thanh Hương 1 và toán kia Trung Sỉ Ðạt Thanh Hương 2, tất cả nhận lịnh lên đường sau buổi chè đậu xanh với khoai lang đầy tình chiến hữu.

Vào khoảng nửa đêm, Thanh áp tai trên mặt đất và nghe tiếng xích sắt đang lăn bánh nhè nhẹ rồi rõ dần ở hướng biển.

- Nguyên Thảo đây Thanh Hương 1, ánh đèn Cua bò ngang xóm Rú.

Thanh nghe tiếng Thảo trên máy ban lệnh các trung đội sẳn sàng chiến đấu.

- Thanh Hương 1, tôi nấu bún bò nhờ anh thêm ruốt ớt cho đậm đà.

Ðạn pháo binh rót ngay vào xóm Rú, Thanh xin pháo đội chục tràng với đầu đạn chống chiến xa .Chiến xa địch đồng loạt tắt đèn và tiếp tục tiến bọc sau lưng nhà thờ tháp đôi Thanh Hương.

Hai toán tiền đồn của Thanh và Ðạt được lịnh lui về tuyến với Trung Đội 1 của Thiếu úy Nguyễn Văn San bảo vệ mặt Ðông vì tiểu đoàn 105 ÐPQ đã bỏ trống từ lâu. Ðạn nổ rền trên tuyến. Những quả đạn M 79 lao thẳng về phía trước. Pháo được trải dài bao phủ trước mặt. Các chiến sĩ TQLC và Nghĩa Quân đồng loạt kéo thẳng nòng hoả tiển M.72, chiến xa địch tiến thẳng vào hướng vào nhà thờ tháp đôi. Thanh cùng Hạ sĩ Hải bò lên bờ tre, chiếc PT 76 mở đường hùng hổ tiến vào, Hải và Thanh cùng bóp mạnh nút hai hoả tiển húc vào đầu chiến xa bị trợt ra và nổ tung chiếc nầy hoảng hồn dừng lại, rồi thụt lui về sau. Hàng loạt M.72 bay thẳng vào đoàn thiết giáp địch. Ðạn đại liên M.60, phóng lựu M.79, M.16 và đạn Carbin M.2 tạo thành màn lửa ập vào đoàn chiến xa. Thiết giáp địch dùng đại liên bắn trả rồi đồng loạt đổi hướng về quận Hương điền. Hải hy sinh vì lửa phụt hậu vào hàng tre bật ngược lại. Thanh và anh em Nghĩa Quân cùng các chiến sĩ TQLC tiếp tục dùng M 72 bắn vào hông chiến xa địch. Bóng đêm và bờ tre làng giúp cho đoàn chiến xa địch vừa bắn vừa tiến . Bị hoả lực của Thủy Quân Lục Chiến và Nghĩa Quân cũng như bờ lạch nhỏ và bờ tre làng tuy che chở cho địch nhưng bất lợi nếu thiết giáp địch xông thẳng vào sẽ dễ bị bắn cháy nên chúng tiến thẳng về ấp Vĩnh Xương. Trong tình thế đang bị bao vây, Thảo cho đơn vị lui qua bên bờ Tây sông Ô Lâu và xin pháo binh bắn TOT trên phòng tuyến, làm thành vòng đai bảo vệ cuộc vượt sông, ứng chế bằng Poncho. Thảo bảo Thanh và người hiệu thính viên ôm bè lội qua nhưng đêm nay nước triều lên, sông quá rộng, hơn nửa hai thầy trò không biết bơi nên chần chừ mãi, sau cùng Hạ sĩ Trịnh huy Duyên xạ thủ súng cối tìm được xuồng chở súng và đưa thầy trò Thanh qua sông an toàn. Ðại đội phòng thủ tạm thời ở ấp Ma nê. Chiến xa địch lại vượt sông ở mạn Nam chọc thủng cánh A Tiểu đoàn 3 TQLC ở Lương Mai rồi đánh thẳng vào Lữ đoàn tại Chính An. Toàn bộ trung đoàn chiến xa CSBV đã bị tiêu diệt bên ngoài vòng tuyến của Lữ đoàn Thủy Quân Lục Chiến.

Tờ mờ sáng, Thanh theo đại đội 2 tiến vào Siêu Quần, sát nhập cánh B Tiểu đoàn 3 TQLC cùng mở đường máu về ngả ba Trung Thành do Biệt Ðộng Quân án ngữ. Chiều tối hôm đó, trung đội Thanh vô tới Huế. Thanh còn nhớ hình ảnh những người lính đại đội 2 mà Thanh đã sát vai trên trận tuyến vừa qua vẫn còn đang trực diện ngày đêm với kẻ thù..Hai hôm sau, Thanh được tin đại đội 2 đã diệt tiểu đoàn địch (trung đoàn 27 biệt lập) tại ấp Ðại Phú, chiếm lại Lương Mai, đặt pháo yểm trợ Tiểu Ðoàn 7 Thủy Quân Lục Chiến đổ bộ lên bờ biển Mỹ Thủy. Bên kia Phá Tam Giang các cánh quân khác tiến chiếm lại nhà thờ Tháp đội.

Đ/U Giang Văn Nhan bên bờ sông Ô-Lâu Trong ngày Quân Lực 19 tháng 6 năm 1972, vị Nguyên Thủ Quốc Gia ra lệnh ba tháng phải chiếm lại các vùng đất bị địch chiếm giữ. Ngày trung đội Thanh trở về Thanh Hương cũng là lúc tất cả các đơn vị thuộc quân binh chủng của QLVNCH dũng mãnh tiến vào trận địa. Thanh nhủ lòng phải chia xẻ sự hy sinh đó bằng cách giữ vững vùng đất các anh đã giành lại bằng máu và góp bàn tay xây dựng Quê Hương mà bọn Việt cộng dã tâm tàn phá. Thanh nghĩ tới những chiến sĩ sẽ phải hy sinh trong mặt trận phía trước, riêng Thảo, người đại đội trưởng đại đội 2 đang điều quân tiến về Quảng Trị với khẩu Carbin M.2 trên tay, khẩu súng mà Thanh đã gửi tặng ngày hôm qua.

Trích hồi ký "Người lính Tổng trừ bị"

Giang văn Nhân







Airborne troops in ERDL during the Tet Offensive.






RVN Ranger officers at a wedding in the 1970s (four pocket shirts - two at left are in ERDL, one at right in Ranger).


Airborne medical officer (1972) - in Ranger camo.


<5img src="https://rvnhs.com/Posts/kqchanx.jpg" alt="">

Later in the war, Marines used both patterns too.
Marines (1972), two front figures are in Ranger camo.




Marine decoration ceremony (don't know the year), at least three are in ERDL camo.


9


10


Republic of Vietnam Historical Society Blog
Fighting Vietnam War <BGSOUND SRC="platoon.mp3" >
Lost War Banner

BACK TO HOME PAGE

MORE ARTICLES:
Bay of Pigg  • GREAT BETRAYAL
Sleeping  • VIETNAM: AT THE FACTS
Sleeping  • SLEEPING WITH ENEMY
ARVN  • ARVN 1968 -1975
Vietnamize  • VIETNAMIZATION
Forgotten  •FORGOTTEN SOLDIERS
Media  •VIETNAM & MEDIA
Remembering  •REMEMBERING VIETNAM
Gone War  • FIGHTING LONG GONE WAR
Duty  •DUTY & DECEIT
War  •WAR COULD WON
Youth  • DUTY OF YOUTH
Trashing  • TRASHING THE TROOPS
Legacy  • LEGACY OF TET
Lost Victory  • LOST VICTORY
Chung Ta  • CHUNG TA
Sharing  • SHARING WAR STORIES
Fighting  • AGAINST COMMUNISM
Conference  •HOLLOW CONFERENCE
Histoire  •UNE HISTOIRE REECRIRE
History  •HISTORY TO BE REWRITTEN
American Letter  •SOLDIER'S LETTER
Our Guilt  •TO ASSUAGE OUR GUILT
Heroic  •HEROIC ALLIES
Sense of Duty  • SENSE OF DUTY
Timeline  • TIMELINE OF VN WAR
Hue Massacre  • HUE MASSACRE
Against Humanity  • CRIME AGAINST HUMANITY
Devoire  • DEVOIRE DE MEMOIRE

FIGHTING THE LOST WAR section - vnafmamn.com

HOW DARE YOU?

You might hear some things like "...refighting the Vietnam war..." while watching TV or reading the newspapers. In any occasion, such phrase is part of a mocking question posed to some ones who are concerned about the violated human rights or the welfare being of people in Vietnam, and want to do something to change the situation. Unfortunately, there are a lot of "bean brains" out there buying this "bull shit" question that prompts me to add this "unique page" on the web site. But contrary to its name, you will find in this section all the no nonsense answers.

There will be more articles listing on the left column and the first article belongs to Dr Nguyen Gia Tien who wanted to send his hearted messages (both in English andt French) to the next Vietnamese generations. Thank you, Dr N.G.Tien, your messages will outlast time and space.

As for me, I just "luve"...so much the section's name "Fighting The Lost War." many will get curious and angry enough to open the link, who cares about the model aircraft!

barbed wire

DUTY TO REMEMBER

Devoir De Memoire

By Former VNAF Lt Colonel Nguyen Gia Tien, MD

“Duty To Remember” is translated from the French expression “Devoir De Memoire”. It normally means the duty, the advice or the obligation, for the sake of human conscience, not to forget Nazism's horrendous genocide which killed 6 million Jews in the Second World War. This crime was so enormous it went beyond what was considered human behavior to become completely inhuman. Humanity should never be allowed to forget this tragedy, this crime committed by man against man. The younger generation in Europe has been constantly reminded of this genocide by German Fascism. This tragedy, called Shoah or Holocaust, has been part of the curriculum at European schools so that students wouldn't forget.

Europeans convincingly say that they did so not because they simply "hate Hitler" or just to "remember the past", but because they worry about the present and the future.They believe that if the younger generations are given complete information to realize how an insane and a murderous ideology has resulted in millions of innocent people being destroyed, there will be more chance of this tragedy not being repeated.

Recently on Jan 27, 2005 Europe celebrated the 60th anniversary of the liberation of the Auschwitz (Poland) concentration camp where the Nazis had annihilated over 1 million Jews by gassing and cremation. Many schools have sent students to visit the old concentration camp and see the crematoriums which are still preserved as a museum displaying the crimes of Nazism. Heart breaking pictures are shown of hundreds of nude women detainees, some holding their children, lining up to enter a tunnel leading to the crematorium.They didn't know they were going to be cremated because the SS guards told them they were going to get a shower!

The Campaign to remind people of the Holocaust is not so much about remembering the past, but to have an effect on the future. It reminds young generations of Europeans of the "Duty To Remember" this great tragedy, because it could happen again. In some European countries we have seen the emergence of a few Neo Nazis among certain extremists. However, that should lead to nowhere because young people are now aware of the "Duty To Remember".

In Vietnam quite a few tragedies took place during the past decades. However, the concept of "duty to remember" those tragedies hasn't been encouraged. It hasn't been part of the Vietnamese "tradition". People have been told to forget! "Forget the past, look forward to the future" seems to be today's slogan.

Since the days when Ho Chi Minh and the Vietnamese Communists introduced Marxism into Vietnam, tragedies have been common occurrences in this country for half a century. And unfortunately, they were instigated by Vietnamese against Vietnamese, people of the same ancestry!

In the recent "Black book on Communism" by historian Stephane Courtois , statistics were shown that crimes committed by communist regimes far exceeded those of Nazism. This conspiracy to eliminate whole classes of people was no different from genocide. The victims killed by Communism could number up to a hundred million. Ho chi Minh's legacy in this regard ranked as high as other butchers' like Pol Pot, Mao Tse Tung or Stalin...

As a matter of fact, within two decades, two massive exodus of refugees took place in Vietnam. One million people had to leave North Vietnam to go to South Vietnam (1954). Then, three more million had to escape overseas to be scattered all over the world since 1975, with hundreds of thousands of them lost at sea while attempting to do so. This kind of tragedy had never happened to any country in the world. It never happened in Vietnamese history before, even during a thousand years of Chinese domination or a hundred years under the French. Only the Vietnamese Communists could have achieved that in a couple of decades!

Then there were other tragedies such as the "Agrarian reform" (1953-1956) carried out through the Chinese Communists' instigation in which hundreds of thousands of people were killed, thousands more were buried alive during the Tet offensive (1968). Hundreds of thousands were imprisoned and tortured in concentration camps (1975).

All of the above tragedies are well known to be caused by the Hanoi communist regime. In the future, when this regime is bound to collapse, many more crimes will certainly be uncovered.

And all that killing and misfortune only led to a present day Vietnam as one of the poorest nations in the world, under a corrupt and brutal regime.

The most accurate observation of the Communists' crimes came from none other than Tran Do, a veteran communist activist who had to admit that the Vietnamese Communists' crimes rivaled the ones committed by Chinese Emperor Tan and by Hitler put together. Tran Do's assertion, although disputed by some people, testifies to the fact that the Communists did bring about extensive genocide throughout Vietnam.

After North Vietnam fell to the Communists, all the tragedies they had experienced seemed to be forgotten by the Vietnamese people. No lessons seemed to have been learned. During all the recent war years in South Vietnam, some intellectual and religious activists ,under the "anti-war" or "third party" umbrella, did not want to learn from history and neglected their "duty to remember". Unintentionally or not, they helped the Communists rapidly take over the South.

Nowadays, after decades of living in foreign countries, the Vietnamese refugees' memory seems to be getting worse. A number of "intellectual refugees" don't seem to understand why three million Vietnamese ended up living outside their own country. They are helping a group of communist sympathizers at the University of Massachusetts "re-write a new identity" for the Vietnamese expatriates.

Recently, other calls for "forget the past, no more hatred" have been sounded.They seem to see nothing in the past fifty years of Vietnam's history. Nothing remarkable, no tragedies!

And the Vietnamese younger generation would have learned nothing and be ready again to be drawn into more tragedies in the future. Europeans are wiser. They see what is coming and try to teach their younger generation the "duty to remember".

Vietnam's history will continue, but there is no guarantee that such tragedies wouldn't happen again. There is no guarantee that such criminals as the communist groups under Ho chi Minh wouldn't reappear under a different form. One can't help wondering if the "duty to remember" for the Vietnamese people is being remembered and carried out sufficiently to prevent more tragedies in the future?

Switzerland. April 2005
Dr. Nguyen Gia Tien



http://vnafmamn.com/fightinggone.html

 

bgcolor="#89ca9d"

Vietnam's history will continue, but there is no guarantee that such tragedies wouldn't happen again. There is no guarantee that such criminals as the communist groups under Ho chi Minh wouldn't reappear under a different form. One can't help wondering if the "duty to remember" for the Vietnamese people is being remembered and carried out sufficiently to prevent more tragedies in the future?

 

===================================

 

table style="background:-webkit-linear-gradient(left,#ADD8E6,white);starts at the top to bottom;

 






    Cuốn Sách Cũ

    Avatar








Tổ Quốc Không Gian