Thursday, December 7, 2017

 


Bảng so sánh đối chiếu chữ

VC

VNCH

1    phản ánh    phản ảnh
Đặt câu:
Những gì trong xã hội đã phản ảnh đời sống thật của người dân.
2    chất lượng   phẩm chất
Đặt câu:
bia số 33 có phẩm chất tuyệt hảo.
3    neo đơn   đơn chiếc
Đặt câu:
bà lão sống đơn chiếc làm nghề gánh bán qua ngày.
4    đột xuất   bất ngờ
Đặt câu:
Cơn lốc bất ngờ từ đâu đến thổi tung những mái nhà ven biển.
5    thi thoảng   thỉnh thoảng
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
6    đại trà    cỡ lớn, qui mô, diện rộng
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
7    tư liệu    tài liệu
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
8    tư vấn    cố vấn
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
9    tiếp cận    tiếp xúc
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
10    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
11    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
12    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
13    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
14    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
15    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
16    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
17    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
18    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
19    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
20    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
21    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
22    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
23    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
24    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.
25    diễu hành    diễn hành
Đặt câu:
Cô ấy thỉnh thoảng có đến đây.

 

 

-------------------------------------------


Bảng so sánh đối chiếu chữ

VC

VNCH

   phản ánh    phản ảnh
Những gì trong xã hội đã phản ảnh đời sống thật của người dân.
   chất lượng   phẩm chất
bia số 33 có phẩm chất tuyệt hảo.

 



<p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" bgcolor="#804040" border="" cellpadding="0" cellspacing="8" width="690"> <tbody> <tr> <td class="BoxTitle" align="center"><br><font color="#ffffff" font size="5"> <b>Bảng so sánh đối chiếu chữ</b> <br><br></font> <table bgcolor="#ffffff" border="1" cellpadding="3" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="gray" border="5" height="53" width="353"><p align="center"><font color="black" size="6"> <b>VC</b> </font></p> </td> <td bgcolor="royalblue" border="5" height="53" width="353"><p align="center"> <font color="#ffff00" size="6"> <b>VNCH </b> </font></p> </td> </tr> <tr> <td bgcolor="#000000" border="5" height="53" width="353"> <font color="#ffffff" font size="7"> &nbsp;&nbsp; phản ánh</font> </td> <td bgcolor="midnightblue" border="5" height="53" width="353"> <font color="yellow" font size="7"> &nbsp;&nbsp; phản ảnh </font> </td> <table bgcolor="#ffffff"border="1" cellpadding="10" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="tan" width="640"><font color="royal" font size="6"> Những gì trong xã hội đã <b>phản ảnh </b> đời sống thật của người dân. </font> </td> <table bgcolor="#ffffff" border="1" cellpadding="3" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#000000" border="5" height="53" width="353"> <font color="#ffffff" font size="7"> &nbsp;&nbsp; chất lượng</font></td> <td bgcolor="midnightblue" border="5" height="53" width="353"> <font color="yellow" font size="7"> &nbsp;&nbsp;phẩm chất </font> </td> <table bgcolor="#ffffff"border="1" cellpadding="10" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="tan" width="640"><font color="royal" font size="6"> bia số 33 có <b>phẩm chất </b> tuyệt hảo. </font> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table></td> </tr> </tbody> </table></td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> <p align="center">&nbsp;</p>

 

<p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" bgcolor="#804040" border="" cellpadding="0" cellspacing="8" width="690"> <tbody> <tr> <td class="BoxTitle" align="center"><br><font color="#ffffff" font size="5"> <b>Bảng so sánh đối chiếu chữ</b> <br><br></font> <table bgcolor="#ffffff" border="1" cellpadding="3" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="gray" border="5" height="53" width="353"><p align="center"><font color="black" size="6"> <b>VC</b> </font></p> </td> <td bgcolor="royalblue" border="5" height="53" width="353"><p align="center"> <font color="#ffff00" size="6"> <b>VNCH </b> </font></p> </td> </tr> <tr> <td bgcolor="#000000" border="5" height="53" width="353"> <font color="#ffffff" font size="7"> &nbsp;&nbsp; phản ánh</font> </td> <td bgcolor="midnightblue" border="5" height="53" width="353"> <font color="yellow" font size="7"> &nbsp;&nbsp; phản ảnh </font> </td> <table bgcolor="#ffffff"border="1" cellpadding="10" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="tan" width="640"><font color="royal" font size="6"> Những gì trong xã hội đã <b>phản ảnh </b> đời sống thật của người dân. </font> </td> <table bgcolor="#ffffff" border="1" cellpadding="3" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#000000" border="5" height="53" width="353"> <font color="#ffffff" font size="7"> &nbsp;&nbsp; chất lượng</font></td> <td bgcolor="midnightblue" border="5" height="53" width="353"> <font color="yellow" font size="7"> &nbsp;&nbsp;phẩm chất </font> </td> <table bgcolor="#ffffff"border="1" cellpadding="10" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="tan" width="640"><font color="royal" font size="6"> bia số 33 có <b>phẩm chất </b> tuyệt hảo. </font> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table></td> </tr> </tbody> </table></td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> <p align="center">&nbsp;</p>

 



Cho Table A chứa Table B: Code lồng như sau:




 

=================

 





 

Cho Table A chứa Table B: Code lồng như sau:




 








Tiếng Việt Cùn





Trần Việt Bắc

“Tiếng ta còn, nước ta còn.”

(Phạm Quỳnh)

I. Những cách “làm cùn” tiếng Việt.

Ngôn ngữ là phương tiện của loài người dùng để truyền đạt tư tưởng. Loài người khác cầm thú ở chỗ có tư tưởng, biết suy nghĩ và có ngôn ngữ. Với những điều mới lạ, hoặc những phát minh trên mọi phương diện, con người càng ngày càng văn minh hơn, vì có tư tưởng tiến bộ. Tư tưởng tiến bộ được truyền đạt qua ngôn ngữ, nếu ngôn ngữ xuống dốc thì văn minh cũng xuống theo. Theo như nhận định của một số người, tiếng Việt ngày nay đang bị xuống dốc, hay bị “làm cùn” đi một cách thê thảm. Ngôn ngữ thay vì tiến lên thì lại bị thụt lùi, do một nền giáo dục thấp kém đã tạo nên một thế hệ lụn bại, “trồng người” ở chỗ nào?

Tiếng Việt dùng trong nước ngày nay đã bị “làm cùn” đi bởi nhiều cách khác nhau:

1 - Dùng một chữ thay thế cho nhiều chữ đã có sẵn và đã được diễn tả rõ ràng. Đây là cách làm mất chữ rất nhanh!
Thí; dụ:
Xử lý (giải quyết, thi hành, chấn chỉnh, tu sửa, chữa, phạt, thanh toán, v.v…);
bức xúc (cấp bách, thúc bách, trăn trở, khó chịu, dồn nén, bực tức, bực bội, ấm ức, v.v....);
hoành tráng (nguy nga, tráng lệ, đồ sộ, rộng lớn, diễm lệ, bề thế...).

2- Gom hai chữ thành một, tạo nên một chữ khó hiểu.
Thí dụ:
Chuyên cơ (phi cơ chuyên biệt);
đề cương (chủ đề đại cương);
hùng hiểm (hùng vĩ và hiểm trở).

3- Ghép một chữ Nôm với một chữ Hán Việt, lại viết theo kiểu chữ Hán dễ gây hiểu lầm.
Thí dụ như:
Đôi công (cả hai phía cùng chọn cách tấn công);
kích cầu (kích thích nhu cầu);
thấp điểm (điểm thấp).

4- Đảo ngược chữ, tạo ra một chữ ngô nghê không ra Nôm, cũng không ra Hán Việt.
Thí dụ:
Đảm bảo (bảo đảm);
lược tóm (tóm lược);
nhóm trưởng (trưởng nhóm).

5- Dùng chữ có thể bị hiểu ngược nghĩa, hay hiểu lầm.
Thí dụ:
Thiếu đói (nghèo đói, thiếu ăn),
cơ trưởng (phi công trưởng),
điểm yếu (điểm chính, điểm quan trọng, yếu điểm).

6- Sai văn phạm với cách dùng tự loại không đúng, như danh từ dùng làm tĩnh từ hay động từ, hoặc ngược lại, v. v....
Thí dụ: Kỷ luật (phạt); lái xe (tài xế, người lái xe); thông tin (tin, tin tức).

7- Làm dáng chữ nghĩa, “dốt hay nói chữ” nhưng lại viết hay nói sai.
Thí dụ: Thuyết minh (chú thích, nhận xét), huyền thoại (siêu đẳng), thanh lý (dẹp cho gọn và sạch)

8- Tạo chữ hay tiếng về kỹ thuật bằng cách dịch trực tiếp từ tiếng Anh hay Pháp nghe không thanh tao hay nếu không mốn nói là thô tục.
Thí dụ: Phần cứng, phần mềm (A. Hardware, software), máy quét (A. Scanner), bộ vi xử lý (A. Microprocessor).

II. Dùng chữ có gốc Hán là “lệ thuộc” Trung Hoa?

Sau ngày 30/4/1975, người miền Bắc tràn vào miền Nam như những kẻ thắng cuộc “huênh hoang”, chê những chữ có gốc Hán, dùng những chữ thô tục, để thay thế những chữ đã có sẵn mà người miền Nam thường dùng,. Thí dụ như “xưởng đẻ” để thay cho “bảo sanh viện” . Rồi đến khi cả nước theo chính sách “kinh tế thị trường”, những viên chức đã trở nên giàu có bởi “nhiều cách”, với “khả năng giới hạn, ...” nhưng lại thích theo kiểu “trưởng giả học làm sang” nên “Hán hóa” tiếng Việt, tuy nhiên không hiểu rõ nghĩa nên dùng sai. Thí dụ như “quá trình đang thi hành” (“quá” là đã qua). Dùng chữ có gốc Hán (Nho) để tạo chữ mới cũng hay, nhưng phải tạo cho đúng và thanh tao và khi dùng phải dùng cho đúng.

🔘 Tiếng Việt trong nước

Ngôn ngữ là phương tiện của loài người dùng để truyền đạt tư tưởng. Loài người khác cầm thú ở chỗ có tư tưởng, biết suy nghĩ và có ngôn ngữ. Với những điều mới lạ, hoặc những phát minh trên mọi phương diện, con người càng ngày càng văn minh hơn, vì có tư tưởng tiến bộ. Tư tưởng tiến bộ được truyền đạt qua ngôn ngữ, nếu ngôn ngữ xuống dốc thì văn minh cũng xuống theo. Theo như nhận định của một số người, tiếng Việt ngày nay đang bị xuống dốc, hay bị “làm cùn” đi một cách thê thảm. Ngôn ngữ thay vì tiến lên thì lại bị thụt lùi, do một nền giáo dục thấp kém đã tạo nên một thế hệ lụn bại, “trồng người” ở chỗ nào?

Tiếng Việt dùng trong nước ngày nay đã bị “làm cùn” đi bởi nhiều cách khác nhau:
Dùng chữ có gốc Hán là “lệ thuộc” Trung Hoa?

Sau ngày 30/4/1975, người miền Bắc tràn vào miền Nam như những kẻ thắng cuộc “huênh hoang”, chê những chữ có gốc Hán, dùng những chữ thô tục, để thay thế những chữ đã có sẵn mà người miền Nam thường dùng,.

Thí dụ như “xưởng đẻ” để thay cho “bảo sanh viện”.

Rồi đến khi cả nước theo chính sách “kinh tế thị trường”, những viên chức đã trở nên giàu có bởi “nhiều cách”, với “khả năng giới hạn…” nhưng lại thích theo kiểu “trưởng giả học làm sang” nên “Hán hóa” tiếng Việt, tuy nhiên không hiểu rõ nghĩa nên dùng sai.

Thí dụ như, “quá trình đang thi hành” (“quá” là đã qua).

Dùng chữ có gốc Hán (Nho) để tạo chữ mới cũng hay, nhưng phải tạo cho đúng và thanh tao và khi dùng phải dùng cho đúng.

Tiếng Việt, hay nói rõ hơn là chữ Quốc Ngữ, cách dùng để viết và diễn tả ngôn ngữ của người Việt. Mặc dù đã bị ảnh hưởng nội thuộc Tàu cả ngàn năm, nhưng ngày nay chúng ta đã có một cách viết và nói riêng, khác hẳn với Hán tộc.

Ba quốc gia là Trung Quốc, Nhật và Đại Hàn dù đã nhiều lần muốn mà làm không được! Chỉ với 29 chữ và các dấu (5 dấu và chữ không có dấu) chúng ta gần như đã có đủ chữ để diễn tả mọi điều, ngoại trừ những chữ về khoa học hay kỹ thuật, mà ngôn ngữ không theo kịp với đà tăng trưởng lũy tiến của thời đại.

Phải nói rằng rất nhiều chữ trong tiếng Việt có nguồn gốc từ chữ Hán. Tuy nhiên, một người Trung Hoa không thể hiểu chữ viết, hay phát âm tiếng Việt có ý nghĩa gì, nếu không biết tiếng Việt.

Tiếng Anh là một ngôn ngữ khá phổ thông trên thế giới ngày nay, cũng đã có sự du nhập từ các ngôn ngữ khác. Chúng ta thử nhận xét sơ lược về sự cấu tạo của tiếng Anh (English) ngày nay như thế nào.

Tỷ lệ các ngôn ngữ khác ảnh hưởng đến nguồn gốc của tiếng Anh:
– La Tinh (29%),
– Pháp (29%),
– Đức – chữ cổ (26%),
– Hy Lạp (6%),
– Các ngôn ngữ khác và tên riêng (10%).
(http://en.wikipedia.org/wiki/English_language).

Dù có nguồn gốc từ các ngôn ngữ khác, nhưng Anh ngữ vẫn là một ngôn ngữ riêng và rất phổ biến ngày nay. Không ai bảo là vì có nguồn gốc từ tiếng Pháp (29%) mà nói tiếng Anh “lệ thuộc Pháp”.

Tương tự như trường hợp của tiếng Anh, hay nhiều ngôn ngữ khác, tiếng Việt cũng thế, không phải vì có nguồn gốc từ chữ Hán (hay Nho) mà bảo là “lệ thuộc Tàu”. Vậy chúng ta có nên chuyển âm từ chữ Hán Việt sang chữ thuần Việt hay Nôm?

Thí dụ:
– “phi cơ trực thăng” thành “máy bay lên thẳng” hay

– “thủy quân lục chiến” thành “lính thủy đánh bộ” mà

– “thủy” và “bộ” cũng vẫn là chữ Hán Việt.

Nếu chuyển những chữ Hán Việt sang chữ thuần Việt thì tiếng Việt sẽ bị mất đi khá nhiều chữ, cũng như không đủ chữ để chuyển âm. Hơn nữa những chữ chuyển từ Hán Việt sang thuần Việt sẽ rất ngô nghê, như “thủy quân lục chiến” thành “lính nước đánh đất”.

Dù có gốc Hán, nhưng chữ Hán Việt đã là tiếng Việt từ lâu và viết bằng chữ Quốc Ngữ, với những chữ có tính cách tượng thanh và không có nét tượng hình, đây là tiếng Việt, vì thế người Việt không có tiếng Hán Việt, chỉ có tiếng Việt và chữ viết là chữ Quốc Ngữ. Vậy thì chuyển ngữ làm gì?

Việc chuyển ngữ là điều không cần thiết, đây là cách “làm cùn” tiếng Việt. Hơn nữa, ngữ vựng chữ Việt còn được tạo ra từ những chữ có gốc tiếng Pháp như những chữ: tắc-xi, xích-lô, bù-lon, xi-măng, bê-tông, v. v….

🔘 Tiếng Việt tại Hải ngoại

Qua những đợt di tản (4/1975), vượt biên, đoàn tụ, HO (“Humanitarian Operation”, với tên chính thức là “Special Release Reeducation Center Detainee Resettlement Program”), “Chương trình ra đi có trật tự ODP” (Orderly Departure Program), lao động tại Đông Âu, số lượng người Việt tại hải ngoại có khoảng 4 triệu người, với gần một nửa (1.8 triệu) ở Hoa Kỳ. Những người này thuộc các thế hệ khác nhau:

A. Thế hệ thứ nhấtđợt di tản đầu tiên (4/1975). Những người này đều thông thạo tiếng Việt và có ít nhiều trở ngại với ngôn ngữ nơi mình định cư.

B. Thế hệ “1.5” là những người trẻ, con cái của thế hệ thứ nhất, lớn lên ở hải ngoại. Họ đa số đều khá rành tiếng Việt và ngôn ngữ ở nơi sống cũng không có trở ngại. Một số đông có thể viết tiếng Việt thông thạo. Họ là lớp người khá thành công tại nơi định cư.

C. Thế hệ thứ hai là những con cái của thế hệ thứ nhất, nhưng sinh ra và lớn lên ở hải ngoại. Những người này, với họ tiếng Việt chỉ là ngôn ngữ phụ, tiếng Việt chỉ được dùng giới hạn trong phạm vi gia đình để đàm thoại với thế hệ thứ nhất. Viết câu văn tiếng Việt là một điều khó khăn hay gần như không!

D. Thế hệ thứ ba là những con cái của thế hệ “1.5” hay thế hệ thứ hai. Họ biết rất ít về tiếng Việt, ngôn ngữ chính trong đàm thoại là tiếng của bản xứ nơi họ sống. Chỉ có một số ít nói được tiếng Việt là do cha mẹ đưa họ đến những nơi dạy tiếng Việt, tuy nhiên viết tiếng Việt vẫn là một việc khó khăn.

Một điều mà nhiều người tại hải ngoại có lòng với quê hương lo lắng là sự mai một của tiếng Việt. Vì thế, ở chỗ có nhiều người Việt tụ tập, những trung tâm Việt ngữ đã được mở ra để dạy tiếng Việt cho lớp trẻ, như tại California có khoảng trên 50 chỗ dạy tiếng Việt. Tuy nhiên tại những vùng ít có người Việt, với thế hệ thứ hai, tiếng Việt đã gần như bị chìm vào quên lãng! Vì thế việc duy trì tiếng Việt tại hải ngoại là một việc khó khăn nhưng cần thiết.

Việc bảo tồn một ngôn ngữ là một điều rất quan trọng. Một thí dụ điển hình là trường hợp của người Do Thái, sau gần 2000 năm lưu lạc, họ vẫn duy trì tiếng nói của họ là Hebrews. Ngôn ngữ là một yếu tố quan trọng, đã tạo nên sự đoàn kết giữa những người Do Thái với nhau. Khi khôi phục lại nước và có độc lập (1948), họ đã cùng chung sức để chống lại kẻ thù, đã chiến thắng, dựng lại nước và trở nên cường thịnh rất nhanh, tạo nên một thế đứng vững mạnh bên cạnh các nước thuộc khối Ả Rập.

Một vấn đề khá quan trọng đáng được quan tâm là những chữ dùng sai, hay những tiếng “nghe không lọt tai”, như chữ “giải phóng”, “cải tạo”, “xuất khẩu - nhập khẩu”, “hải quan”, đảm bảo, chất lượng, đăng ký, v. v… từ trong nước đang lan truyền ra hải ngoại .

Ngay những cơ quan truyền thông tại hải ngoại cũng đã có lúc dùng những tiếng này rất nhiều*. Có lẽ một phần do những người đã từng sống một thời gian dài, hay sinh ra dưới chế độ trong nước đã quen với chữ hay cách dùng này, mà ngày nay họ đang ở hải ngoại.

Người viết sẽ có những thiếu sót hay có thể có vài điều sai lầm, xin bổ túc.


* Ghi chú: Vì lý do danh sách này khá dài với những nhận xét và thí dụ (35 trang khổ 8×11). Nếu độc giả muốn đọc, hay sao lại có thể vào blog.

htxp://tranvietbac.blogspot.com/

Vào tiết mục “TIẾNG VIỆT CÙN”, sẽ có “link” để đọc hay sao lại toàn bài.

III. Tham khảo và những chữ viết tắt

a. Tự điển:

* Tự Điển Thanh Nghị (TĐ Thanh Nghị)

* Hán Việt Từ Điển của Đào Duy Anh (HVTĐ ĐDA)

* Tự Điển Khai Trí Tiến Đức (TĐ KTTĐ)

* Tự điển Thiều Chửu

* Tự điển tiếng Việt – Nhóm biên soạn

b. Các bài viết:

1— “Bảng đối chiếu từ ngữ”, tác giả: Trần Văn Giang,

2— “Cái Chết Của Một Ngôn Ngữ: Tiếng Việt Sài Gòn Cũ”, tác giả: Trịnh Thanh Thủy,

3— “Chiêu hồi” ngôn ngữ, tác giả Tâm Thanh,

4— “Có Nên Dùng Ngôn Ngữ của VC?”, tác giả: Đào Văn Bình,

5— “Giữ gìn tiếng Việt”, tác giả: Cao Xuân Hạo,

6— “Nên dùng từ ngữ nào”, tác giả Trần Ngọc Giang,

7—“Ngôn ngữ ngậm ngùi”, tác giả Lê Hữu,

8— “Người Việt mới, tiếng Việt mới”, tác giả: Hàn Lệ Nhân,

9— “Những Chữ Dùng Sai Trong Ngôn Ngữ Việt Nam” (Trích Triều Thành Magazine)

10— “Nỗi Buồn Tiếng Việt”, tác giả: Chu Đậu,

11— “Thế Nào Là Tiếng Việt Trong Sáng?”, tác giả: Đào Văn Bình,

12— “Tiếng Việt Kỳ Cục”, tác giả: Diệu Tần,

13— “Tiếng Việt mới”, tác giả: Yên Hà

1`4— “Tiếng Việt nào?”, tác giả: Nguyễn Hưng Quốc,

15— “Tiếng Việt tình tôi”, tác giả: Hàn Lệ Nhân,

16— “Tiếng Việt trong nước hiện nay sai”, tác giả (?)

Trần Việt Bắc

(Nguồn: vuhuyduc.blogspot.com)




 


https://lh3.googleusercontent.com/t4L8ESGES22QsaMpPkU5hzT7OLYwxNd2bKH70x5eE4G0tX4Pt5vaFzbkluaPD3EG-U3pCsrBbKlUzNNBpoTsY2v0v1UhilmAoDovjZs=w1280-h1024-rw-no>

 

https://lh3.googleusercontent.com/k68f9HIOrYwgS1pWHe55ILqOE-6OYxxi4XYJjnH7wNiJXBPEfCnkPbgoYZpeFNGlPES-TaGMgB_mFaeJrmvxfgXE3lAi40RYAh0vsaU=w1280-h1024-rw-no

No comments:

Post a Comment