Âm và Chữ
Học trò ở Việt Nam ngày nay có lối phát âm lạ lùng. Có thể nói như vậy vì đang phổ biến một kiểu phát âm kỳ lạ nhan nhản trên ra-đi-ô, Ti Vi, và đầy ngoài đường hay trong trường học... Các nhân vật trong chương trình và chính các em phát thanh viên của các chương trình thiếu nhi trên ra-điô hay truyền hình (thường ở tuổi học sinh Cấp Hai và Ba (Tiểu Học và Trung Học) đang luôn luôn sửa âm [a] thành âm [e] mặc dù rõ ràng các em không nói giọng Quảng.
A. Đặc điểm của chữ Việt và các quy ước về âm của chúng:
Cách nay 50 năm (năm 1957) giáo sư Lê Ngọc Trụ đã định được vị trí âm trong miệng với bảng sau.
Chú thích: (Với âm sau thì hình môi sẽ tròn hơn trong khi với âm trước thì hình môi bẹt. Khoang miệng càng rộng thì môi sẽ mở càng nhiều. Hình môi lệ thuộc vào âm chứ không phải dùng môi để tạo âm, nên không cần xét.) So với bảng của nữ giáo sư Han, người Mỹ gốc Hàn, lập năm 1966 sau khi nghiên cứu âm tiếng Việt bằng các phương tiện hiện đại (lúc đó), trích từ Wikipedia:
Vài ghi chú trong trang web Wikipedia nói trên tỏ ra những nhận định của giáo sư Lê Ngọc Trụ trước giáo sư Han 9 năm đã tỏ ra đúng đắn. Đó là:
Nếu bảo ơ ngắn là â (không phân biệt độ cao lưỡi) thì hệ thống nguyên âm của tiếng Việt rút lại chỉ có 9 kiểu phân biệt rạch ròi, không thể lẫn lộn âm này với âm kia.
Tức là chỉ có chín kiểu vị trí âm, thêm yếu tố gắt vào thì được hai âm nữa là ă và â. Xét bảng vị trí nguyên âm của IPA dưới đây với 28 âm tất cả (màu đỏ là âm Việt, viết lại thành chữ), thì khả năng phân biệt 9 nguyên âm Việt là quá dễ. Có thể nói “độ phân giải” của tiếng Việt rất thấp, tức là rất dễ giải quyết, không hề cần phải tinh tế chính xác cao. Thế mà ngày nay đa số dân ta vẫn không làm được! Mà ngày trước nếu cha ông ta không làm được thì tại sao những người tạo ra chữ quốc ngữ lại thấy có khác biệt mà ghi sự khác biệt đó ra. Vậy có thể nói sự đọc trại âm ở những người có học chỉ thể hiện một lối sống lười biếng. Ngày càng có nhiều âm đọc trại chứng tỏ dân ta ngày càng lười biếng. Cứ cái đà này, mai kia chỉ còn có một nguyên âm “ơ” thôi. Vậy nên không được nại bất cứ lý do gì mà lơ đi và chấp nhận cách phát âm sai trong môi trường học thuật rồi bảo rằng đó là cách phát âm địa phương. Một khi phát âm “rượu” thành “riệu” hay “rựu” hay “rụ” thì phải bảo là các cách phát âm này sai chứ không thể xuê xoa bảo rằng đó là đặc trưng phát âm của từng vùng. Trong thực tế tiếng “rượu” là một tiếng có thể phát âm được đúng với phiên âm của nó là [rượu] hay gì gì đó mà IPA ghi ra. Tương tự, “cừu” không thể được phát âm thành “kìu” hay “cù”; “thầy” không thể đọc thành “thày” hay “cằm” thành “cầm” hoặc “càm”, “ướp” thành “ớp”. Mặc dù vẫn biết khi nói một câu mà phát âm sai vài từ thì người nghe vẫn hiểu đúng ý cả câu. Nhưng việc luyện tập để có được cách phát âm đúng không khó, và một khi đã phát âm đúng được thì vấn đề chính tả sẽ trở nên dễ dàng. B. Nhận xét và phương pháp sửa chữa
Về phương pháp đọc đúng âm, dễ nhất là yêu cầu người học phát âm lần lượt các cặp âm hay lẫn lộn, trong khi cố phân biệt chúng với nhau:
|
|
1
2
3
Âm và Chữ
Học trò ở Việt Nam ngày nay có lối phát âm lạ lùng. Có thể nói như vậy vì đang phổ biến một kiểu phát âm kỳ lạ nhan nhản trên ra-đi-ô, Ti Vi, và đầy ngoài đường hay trong trường học... Các nhân vật trong chương trình và chính các em phát thanh viên của các chương trình thiếu nhi trên ra-điô hay truyền hình (thường ở tuổi học sinh Cấp Hai và Ba (Tiểu Học và Trung Học) đang luôn luôn sửa âm [a] thành âm [e] mặc dù rõ ràng các em không nói giọng Quảng.
A. Đặc điểm của chữ Việt và các quy ước về âm của chúng:
<
Cách nay 50 năm (năm 1957) giáo sư Lê Ngọc Trụ đã định được vị trí âm trong miệng với bảng sau.
Chú thích: (Với âm sau thì hình môi sẽ tròn hơn trong khi với âm trước thì hình môi bẹt. Khoang miệng càng rộng thì môi sẽ mở càng nhiều. Hình môi lệ thuộc vào âm chứ không phải dùng môi để tạo âm, nên không cần xét.) So với bảng của nữ giáo sư Han, người Mỹ gốc Hàn, lập năm 1966 sau khi nghiên cứu âm tiếng Việt bằng các phương tiện hiện đại (lúc đó), trích từ Wikipedia:
Vài ghi chú trong trang web Wikipedia nói trên tỏ ra những nhận định của giáo sư Lê Ngọc Trụ trước giáo sư Han 9 năm đã tỏ ra đúng đắn. Đó là:
Nếu bảo ơ ngắn là â (không phân biệt độ cao lưỡi) thì hệ thống nguyên âm của tiếng Việt rút lại chỉ có 9 kiểu phân biệt rạch ròi, không thể lẫn lộn âm này với âm kia.
Tức là chỉ có chín kiểu vị trí âm, thêm yếu tố gắt vào thì được hai âm nữa là ă và â. Xét bảng vị trí nguyên âm của IPA dưới đây với 28 âm tất cả (màu đỏ là âm Việt, viết lại thành chữ), thì khả năng phân biệt 9 nguyên âm Việt là quá dễ. Có thể nói “độ phân giải” của tiếng Việt rất thấp, tức là rất dễ giải quyết, không hề cần phải tinh tế chính xác cao. Thế mà ngày nay đa số dân ta vẫn không làm được! Mà ngày trước nếu cha ông ta không làm được thì tại sao những người tạo ra chữ quốc ngữ lại thấy có khác biệt mà ghi sự khác biệt đó ra. Vậy có thể nói sự đọc trại âm ở những người có học chỉ thể hiện một lối sống lười biếng. Ngày càng có nhiều âm đọc trại chứng tỏ dân ta ngày càng lười biếng. Cứ cái đà này, mai kia chỉ còn có một nguyên âm “ơ” thôi. Vậy nên không được nại bất cứ lý do gì mà lơ đi và chấp nhận cách phát âm sai trong môi trường học thuật rồi bảo rằng đó là cách phát âm địa phương. Một khi phát âm “rượu” thành “riệu” hay “rựu” hay “rụ” thì phải bảo là các cách phát âm này sai chứ không thể xuê xoa bảo rằng đó là đặc trưng phát âm của từng vùng. Trong thực tế tiếng “rượu” là một tiếng có thể phát âm được đúng với phiên âm của nó là [rượu] hay gì gì đó mà IPA ghi ra. Tương tự, “cừu” không thể được phát âm thành “kìu” hay “cù”; “thầy” không thể đọc thành “thày” hay “cằm” thành “cầm” hoặc “càm”, “ướp” thành “ớp”. Mặc dù vẫn biết khi nói một câu mà phát âm sai vài từ thì người nghe vẫn hiểu đúng ý cả câu. Nhưng việc luyện tập để có được cách phát âm đúng không khó, và một khi đã phát âm đúng được thì vấn đề chính tả sẽ trở nên dễ dàng. B. Nhận xét và phương pháp sửa chữa
Về phương pháp đọc đúng âm, dễ nhất là yêu cầu người học phát âm lần lượt các cặp âm hay lẫn lộn, trong khi cố phân biệt chúng với nhau:
|
|
1 2 |
No comments:
Post a Comment