Wednesday, February 22, 2017

Tôi không trách ông Adams khi chụp và đăng tấm hình đó. Đúng, vì đó là nhiệm vụ của ông ta. Điều tôi trách là ông ta không dám nói lên sự thật về bức hình đó cho đến mãi 20 năm sau. Tại sao phải đợi lâu vậy? Bức hình đó mang đến cho ông ta khá nhiều danh vọng. Giải thưởng Pulitzer Prize là giải thưởng cao quí nhất trong nghề báo, tương tự như Nobel Prize bên Science. Có phải vì sợ ảnh hưởng đến giải thưởng này nên Adams ngâm tăm mãi cho đến 20 năm sau? Adams chết vào năm 2004. Có phải hiện tượng "Người sắp chết thường nói thật" thúc đẩy cho Adams viết lên bề trái của tấm hình này không? Ông đừng nói với tôi là Adams không biết chuyện này nhe. Tôi xem thường Adams ở chỗ này. Biết mà không dám nói. Để cho ông Tướng hàm oan suốt cả 1 đời. Nếu là 1 người thật sự trí thức và có lương tâm. Khi trình bức hình ra, ông ta luôn đính chính. Đừng để cái đám thiên tả bóp méo sự thật như thế. Đó mới là thật sự trách nhiệm của 1 người làm báo có lương tâm. Chứ không đợi đến 20 năm sau, sắp xuống lổ. Lương tâm cắn rứt mới dám viết 1 bài nói lên sự thật của bức hình. Và Tướng Loan đã trả lời: - Ông làm việc của ông, tôi làm việc của tôi. Ông không cần phải bị bức rứt. Cái problem của những người Á Châu nói chung và VN nói riêng là có thói quân tử Tàu, nhất là VNCH. Tướng Loan chơi rất đẹp khi nói câu này. Nhưng trong tâm ổng thì ổng cũng thừa hiểu rằng nếu Adams thật sự có lương tâm nghề nghiệp thì phải nói cho rỏ ngay lúc đầu. Nếu tôi là tướng Loan thì tôi sẽ nói khác khi Adams kiếm tôi xin lỗi. "You're a cheap ass, motherf...cker.., Adams. You won that award at my f*cking expense. You're dirtbag!!!!" Người Mỹ có câu: "Hindsight is always 20/20" ông à? Nghĩa là, giờ ngồi nhìn lại thì ai cũng thấy cái sai cả. Người MN lúc đó rất thật thà so với CS. Thành ra, nếu nói là họ ngu cũng không hẳn. Ngây thơ thì đúng hơn. Người Nam không sống trong 1 xã hội gian trá như MB thì mấy cái mánh này làm sao họ thấy được? Nhất là đem mấy ông thầy chùa ra đở đạn. Chiêu này dân MN ai cũng dính, không riêng gì giới trí thức lúc bây giờ. Ông có biết rằng trong quân đội MN lúc xưa, người lính nào chống cộng hăng nhất không? Dân Chiêu Hồi. về bức ảnh nổi tiếng của NU như sau: Thời gian đầu, trong bức ảnh đó, không thấy có 3 anh lính VNCH chạy tránh đạn giữa đám dân, mà em bé Phúc chạy trước. Sau này tôi thấy xuất hiện 3 anh lính VNCH trong tấm ảnh. Ảnh của 3 người lính VNCH, tại sao bị bôi? Phải chăng họ muốn cho người ta lầm hiểu rằng: dân không theo lính VNCH. Nhưng sau đó, vì sợ không thể qua mắt được cả thế giới, bức ảnh trở lại nguyên trạng của nó, tức là trong ảnh có 3 anh lính VNCH. Với nguyên trạng này, tấm ảnh cho thấy: dân theo lính VNCH để tránh đạn, có nghĩa là dân đứng về phía VNCH, cái mà Vc, phản chiến Mỹ muốn dấu đi. Sự việc này còn chứng tỏ NU là một tên Việt gian. 1 photo e8268c0b-55aa-4cd7-84cb-e286851cb11a.jpg http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/e8268c0b-55aa-4cd7-84cb-e286851cb11a.jpg

2 photo lamp.jpg http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/lamp.jpg 3 photo SngDngT.gif 4 photo Bando2_NguLinh_B.jpg 5 photo HongH_DngT.jpg 6 photo ngilnh-1.jpg 7 photo Presidential Flag vietpres2.gif vietnam altre

ANNAM - Stendardi imperiali

© Roberto Breschi

An Nam, Dai Nam, c. 1920-1945



Stendardo personale del sovrano dell'Annam - che con il Tonchino costituiva, almeno formalmente, un impero - noto almeno dai primi anni '20 del secolo scorso. Su un drappo con orlatura frastagliata figurava il drago imperiale cinese verde-azzurro in campo giallo, racchiuso in una doppia cornice rossa. Il giallo è colore regale.


Un altro esempio di stendardo personale è riportato nel 1939 (nel Flaggenbuch della marina tedesca). Qui il disegno del drago, apparentemente più ingenuo, ha perso il tradizionale colore verde-azzurro diventando multicolore. Il campo è ancora giallo delimitato da una doppia cornice rosso-verde, con un bordo esterno azzurro sui tre lati liberi, come di consueto, frastagliato. Il drappo era più largo che lungo in proporzioni circa 5/3, bordo escluso, ed era accompagnato in alto da una lunga fiamma gialla con simboli rossi e verdi (qui non rappresentata).

                    

Lo stendardo imperiale di palazzo, contemporaneo del precedente, triangolare, giallo, con cornice rossa e bordo esterno frastagliato giallo, mostrava la figura tradizionale del drago, verde-azzurro, con sole fiammeggiante vicino alle fauci, fiamme rosse e sbuffi di fumo azzurrini. Proporzioni 1/2, escluso bordo esterno. Lunga fiamma giallo-rossa in alto (non raffigurata). I tre stendardi descritti appaiono espressione di un unico concetto: un campo giallo (colore imperiale) con il mitologico drago sino-vietnamita, figlio del cielo e simbolo di potenza e nobiltà, gli stessi attributi spettanti all'imperatore.



Bibliografia
Album des pavillons nationaux, 1923 - Flaggenbuch OKM, 1939 - Archivio CISV, scheda 47/3 - Archivio personale


< ritorno ad Annam <






VIETNAM - Bandiere presidenziali

© Roberto Breschi

Repubblica del Vietnam (del Sud), Việt Nam Cộng Hòa, 1955-1975



Stendardo del presidente della repubblica adottato nel 1955 e durato in teoria, salvo una breve interruzione, fino alla liberazione di Saigon il 30 aprile 1975. Campo giallo con bambù verdi tratti dallo stemma di stato e scritta in caratteri maiuscoli rossi, liberamente traducibile come "Dovere e sacrificio". Proporzioni circa 2/3 e frangia dorata.


c. 1964-1965

Dopo la morte del primo presidente della repubblica Ngô Dinh Diem, ucciso nel novembre del 1963, il Vietnam del Sud fu governato da un comitato provvisorio di tre persone fino all'ottobre del 1964, quando fu eletto il nuovo presidente Phan Kac Suu, sostituito nel giugno 1965 da Nguyen Van Thieu. Intorno a quegli anni lo stendardo diventò bianco con al centro uno scudetto riproducente la bandiera nazionale, sorretto da due draghi tradizionali verdi e grigi. Thieu, rimasto in carica fino al 1975, avrebbe ripreso il vecchio stendardo.



Bibliografia
E.M.C. Barraclough, Flags of the World, 1971 - Archivio CISV, scheda 47/5 - Archivio personale


< ritorno a Vietnam <
http://www.rbvex.it/asiapag/vietaltre.html

No comments:

Post a Comment