Saturday, February 25, 2017

Hiện tượng chinafication

Hiện tượng chinafication

Từ sự kiện Formosa Hà Tĩnh “TRUNG QUỐC HÓA” VIỆT NAM

Trong một bài viết, giáo sư-tiến sĩ Canada gốc Hoa, Khương Văn Nhiên (Wenran Jiang; Đại học Alberta), nhận xét: “Các công ty Trung Quốc trả lương thấp lại buộc công nhân làm việc thêm giờ; làm thế nào người ta kỳ vọng họ đối xử khác như thế ở nước ngoài? Với 6.700 công nhân mỏ than chết bởi tai nạn hầm mỏ mỗi năm (17 người/ngày)…, làm thế nào người ta có thể hy vọng các doanh nghiệp Trung Quốc hành xử tử tế hơn đối với những nơi khác trên thế giới?… Trung Quốc đang tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái nước họ trong quá trình hiện đại hóa cực nhanh; làm thế nào người ta có thể hy vọng họ ý thức áp dụng các biện pháp thân thiện môi trường theo chuẩn phương Tây ở những nơi khác?”.

Cùng với việc xuất cảng lực lượng lao động, xuất cảng hàng hóa, “xuất cảng” lực lượng lao động thất nghiệp trong nước…, Trung Quốc còn “xuất cảng” cả văn hóa bê bối và bất lương trong đầu tư-kinh doanh. Bất cứ nơi nào đến, họ cũng tàn phá và hủy diệt môi trường theo cách hệt như họ đối xử với con người và môi trường ở đất nước họ. Những chuyện “truyền kỳ” như thế đã chẳng còn lạ. Ở những nước như Việt Nam, nơi có hệ thống luật môi trường lỏng lẻo (tương tự Trung Quốc) và không đủ sức kiểm soát luật đầu tư ngay tại chính đất nước mình, tai họa mà Trung Quốc mang đến tất nhiên luôn thảm khốc.

Các nước châu Phi đã khóc ròng với những cuộc tàn phá môi trường của giới đầu tư Trung Quốc. Chinafication (Trung Quốc hóa) là thuật từ phổ biến để chỉ làn sóng đầu tư toàn cầu của Trung Quốc. Điều đáng nói là không quốc gia nào giống Việt Nam khi nói đến những ảnh hưởng tiêu cực mà Trung Quốc mang lại. Không quốc gia nào chịu ảnh hưởng khủng khiếp của hiện tượng “Chinafication” bằng Việt Nam. Tại sao?

Không quốc gia nào tự trói dân tộc mình với một nước khác bằng “phương châm 16 chữ vàng và tinh thần bốn tốt”. Không chính phủ tỉnh táo và khôn ngoan nào lại cúi mình để mang chủ thuyết ngoại lai về làm chủ thuyết chính trị cai trị đất nước.

Chẳng dân tộc liêm sỉ nào lại tôn sùng một “kim chỉ nam” khai sinh từ một kẻ ngoại quốc như Mao Trạch Đông. Hậu quả của chính sách vĩ mô về quan hệ Trung Quốc-Việt Nam nói chung, không phải bây giờ, mà từ thập niên 1940, cuối cùng đã biến Việt Nam thành một phiên bản của Trung Quốc. Bất kỳ cái xấu nào xuất hiện ở Trung Quốc, từ gian lận bằng cấp, buôn gian bán dối, đầu độc con người, bất tín và tàn ác, đạo đức suy bại, tham nhũng hệ thống, buôn thần bán thánh…, đều có y hệt tại Việt Nam.

Trung Quốc “xuất cảng” rất nhanh những điều tồi tệ vào Việt Nam và Việt Nam tiếp nhận rất nhanh những điều tồi tệ từ Trung Quốc. Việt Nam đang bị khủng hoảng nhập siêu từ Trung Quốc. “Khủng hoảng nhập siêu” cả những thuật từ mà Bắc Kinh thường dùng, từ “thế lực thù địch” đến “diễn biến hòa bình”. Căn cước định tính của dân tộc Việt, nếu không được “cấp” hoặc được sao chép từ Trung Quốc, thì cũng đang bị chính đất nước này can tâm đốt đi, thiêu rụi cùng với lịch sử ngàn năm từng tự hào không bị đồng hóa bởi giặc phương Bắc.

Vấn đề không chỉ là những con cá chết do Formosa Hà Tĩnh gây ra. Cái chết của một dân tộc đang mất gốc mới là điều đáng suy nghĩ và lo âu. Rồi sẽ có những “Formosa Hà Tĩnh” khác. Rồi sẽ có những kỳ “Đền Hùng thất thủ” tiếp theo. Một quốc gia không có căn cước luôn đi rất nhanh đến vực sụp đổ mà người ta thấy rõ nhất ở cách mà con người sống và hành xử. Một đất nước đã tự đánh mất định tính dân tộc khi chấp nhận dùng hệ thống định tính khác để quy chiếu và áp dụng thì sự lệ thuộc và ảnh hưởng là điều không thể tránh khỏi. Nếu không đủ dũng khí và can đảm tự cởi nút thòng lọng khỏi cái giá treo cổ lủng lẳng “16 chữ vàng”, dân tộc này sẽ còn lại gì, ngoài mớ tro tàn của mảnh căn cước bị thiêu?


 Mạnh

Hiện tượng

http://lhccshtd.org/LHCCSHTD_TT/2014/VN/cct/LHCCSHTD_TT_2014_VN_cct_ngaytrianTPBQLVNCHchungtoikhongbiboquen_2014APR29.htm
Kim

 

 

Văn Lang

Đất gốc nhà Thương là vùng Hồ Nam nay tức đất Sở xưa.
Chiếu theo Dịch tượng thì:
- 'Sở' biến âm của 'sủy' là nước chỉ phương Nam xưa, nay là Bắc.
- 'Thương - Ngô' chỉ đất Đông Nam (xưa) của 'thiên ha'̣.

Sở gọi là Shan như là nhà Thương thực ra là vì đất Sở chính là đất Thương.
Nhà Thương trước khi Bàn Canh chuyển lên phía Bắc đóng tại chính vùng đất mà sau này là nước Sở. Nước Sở vẫn giữ họ Hùng chứng tỏ nhà Thương cũng là họ Hùng.

- Lý Nam Đế-Lý Bôn 李賁 là hậu duệ họ Lý, có nguồn gốc tổ tiên từ Hoa-Nam, lập ra Vạn-Xuân quốc萬春國...chưa chắc có nghiã là 1 vạn mùa Xuân! Vì "Vạn-Xuân" mà giao cho 1 người Hoa Nam phát âm thì như là "Voan-Xieng" (Vạn-Tượng 萬象), Cái Bóng của "Voan-Xieng" là "Vạn-tượng" và "Văn-Lang" rất to lớn và bao trùm 1 phạm vi rộng mênh mông trong Cổ sử. Voi Nam Á cao qúi trong cổ sử, Từ Ấn-Độ kéo dài đến biễn đông, gồm Ấn, Miến-Điện, Thái, Lào, Việt Nam, và vùng Hoa Nam thì qúi tộc và Vua đều qúi trọng Voi, Dùng Voi trong việc Uy phong, tế lễ, chứng tỏ quyền uy, làm biểu tượng và cũng làm cống phẩm, qùa tặng cho nhau giữa các vua chúa và quốc gia.

Văn-Lang là tên gọi quốc gia của người Việt ở Việt Nam trong cổ sử. liên hệ mật thiết với cây Tân-Lang là cây Cau, nếu "Van-Tân-Lang" rút gọn là Van-Lang, là "Vạn萬-Lang榔"(Vạn cây Cau) rồi đọc thành ngắn gọn, thì trở thành Văn-Lang! -mộc木 Ghép với chử Lang郎 là thành chử Lang 榔 của cây tân檳-Lang榔,Trầu_Cau lại lả "Sơ疋_Tân檳-Lang榔" mà phát âm nhanh rút gọn lại là "Sang"(疋檳榔=疋木木=楚) Hay "Shan", Lang có nghiã Tân Lang là Cây Cau như ở nước Sở ?, hay nghĩa Lang-sang là nhiều Voi ? Văn-Lang ở Việt Nam nghiã là "Vạn Tượng" hay "Vạn Tân Lang"??? theo 1 chữ Shan楚sở thôi thì đủ kết luận Văn-Lang của người Việt là "Vạn-Tân-Lang"! Nhưng Biểu tượng Voi của vua chúa toàn vùng Đông nam Á và Sự tích Hai Bà Trưng thì "Văn-Lang" lại có ý nghiã là "Văn-Lang-Sang"---> là "Vạn-Tượng"! Và nhất là Sau nầy khi mang tên là "Tượng quận" trong thời kỳ bắc thuộc thì càng thấy rõ đất quận "Voi" ngày xưa là nước "Văn-Lang-Sang萬 象Vạn Tượng"<--->"Văn-Lang".

- Chắc chắn có một nước "Văn-Lang" phía nam rồi tiến dâǹ lên hướng Bắc thời cổ sử. và bây giờ theo ngữ âm khi đọc thì ngôn ngữ ở Vùng Hoa Nam "Voan" còn dễ hiểu và rỏ nghĩa là "Vạn" hơn tiếng Việt Nam là "Văn" mà làm cho người ta hiểu lầm là xâm mình. "Vạn-Tân-Lang" thì đúng nghĩa Ở nơi nhiều cây Cau, "Van-Lang-Sang" - "Vạn-Tượng" thì đúng nghĩa là nhiều Voi, NHƯNG... càng lên cao về hướng Bắc thì không còn có cây Cau mà cũng không có Voi, vậy mà có NƯỚC Sở tên là Shan楚, và Triều Thương cũng tên là Shan商, Đó: là bằng chứng Văn-Lang là một đại thể có nguồn gốc phương nam.

Nếu Khảo cứu kỹ lưỡng trong lịch sử thì sẽ thấy:

- Văn-Lang Bắc tiến từ phía nam đi lên, đến vùng Vân Nam, Quí châu, Tứ xuyên, và một phần của Hồ nam, Hồ Bắc thì gọi là "Dạ-Lang". Bởi vậy trong cổ sử có nước Dạ-Lang 夜郎 ở vùng nầy, mà hiện giờ dân tộc Bố-Y có ngôn ngữ nửa giống như tiếng Bắc Kinh và phân nửa giống tiếng Việt là đại diện tiêu biểu của "người Dạ-Lang".

- Văn-Lang tiến đến một phần cùa 湖南Hồ Nam、湖北Hồ Bắc、重庆Trùng Khánh、河南Hà Nam、安徽An Huy、江苏Giang Tô、江西 Giang Tây v. v... thì goị là Shan 楚 và bị đổi ra gọi là Sở, có lẽ cách đọc phải thay đổi vì có một Shan khác thường được tiếng Việt gọi là Triều "Thương" viết là 商Shan đã bị mất vào tay nhà Chu nên húy kỵ Chăng? (Có thể so sánh với trường hợp chữ "Lợi" ở Việt Nam ngày Xưa đọc là "Lị", nhưng đến khi có vua Lê Lị 黎利 thì kỵ gọi trúng tên vua nên đã đổi "Lị 利" trở thành "Lợi 利", và lâu dần không còn ai nhớ và đọc đúng chử "Lị" nữa, và chỉ đọc là "lợi" mà Thôi). Hoặc, đây là dấu tích lịch sử đã bị tráo trở ngay chổ nầy! Bởi vậy, trong sử có nước Sở 楚viết bằng chử Shan楚 là "Sơ-Tân-Lang" (*楚:疋木木) ở Vùng nầy, mà ngày nay tiếng nói và người Giang Tây, Trường Sa là đại diện của người SỞ -(楚:疋木木)- Sơ-Tân-Lang.

(*楚:疋木木): Trong bài trước đã phân tích chữ Sở楚 có một âm đọc là "Trầu", chữ tượng hình gồm có sáu cách để thể hiện, và trong đó có cách hài thanh + cách vẽ hình, theo luật của chữ thì Sơ疋 lâm木木 là hai chữ mộc木, thì phải đọc là Sơ-lâm-Sâm, nhưng chữ Sở là vẽ hình dây Trầu quấn cây Cau, cho nên đáng lẽ phải đánh vần là "Sơ-Cau-sau", chữ "cau" ngày nay giọng Bắc và Nam vẫn đọc khác nhau, miền bắc đọc như cây "Câu" nhiều hơn, ngày xưa có thể là "Cơ" cho nên mợi có âm "Sơ-cơ-Sở". Nhưng Cây Cau còn có tên là "Tân檳-Lang榔" cho nên có âm "Sơ-Tân-Lang=Sang楚 hay Shan楚"; Bản thân của chử Shan楚(Sở) là câu chuyện sự tích trầu cau rồi.

- Văn-Lang Vượt qua phía Bắc của Shan 楚Sở, thì gọi là Shan商 mà còn gọi là triều Thương商. (và chỉ riêng phần đất phía Triều Thương nầy, sau nầy bị mất vào tay nhà Chu, rồi biến thành nhiều nước nhỏ trong thời gian gọi là Đông Chu liệt quốc), bởi vậy trong Sử có Triều Shan 商Thương ở vùng đất nầy, (vùng nầy khi Shan商Thương bắc tiến đã gập phải người da trắng đến từ Siberia, Hung-Nô, Nga, Tucky v. v... Shan商Thương chinh phục và đồng hóa người da trắng, các triều đại sau nầy thì lại càng có nhiều người da trắng xâm chiếm và di cư đến vùng nầy rồi lại bị đồng hóa trở thành "Hoa" hay "Hán" nhưng mà da rất trắng và thân cao to... điển hình là các cô gái phía bắc của vùng Sơn Đông hiện giờ cao một thước 70 là chuyện thường... chỉ xét riêng Triều Hán thì đã có cả chục triệu người "tây phương", "hung nô" đã qui phục và trở thành dân Hán, đến thời nhà Tấn, thì toàn thể vùng nầy bị người tây phương da trắng tràn ngập và lập ra nhiều quốc gia nhỏ mà sử gọi là thời kỳ Nam-Bắc Triều, ngày nay đại diện cho vùng nầy là người và tiếng Bắc kinh).

- Văn-Lang của người Việt Nam ngày nay thì dù ở trong nước hay khấp nơi trên thế giới, người Việt Nam đều thường hay lấy tên Văn-Lang đặt tên cho trường học, và Người Việt vẫn giữ phong tục có Trầu-Cau cho lễ thành hôn.

Phải là Cùng chung một quốc gia thì tên gọi mới giống nhau được! Văn Lang tiến từ Nam lên Bắc trong quá trình hàng ngàn năm mới có bờ cỏi mênh mông, chắc chắn là đâỳ bi hùng cho nên chữ Việt mới có đến hai cách Viết là Việt 粵 và Việt 越, và chữ "Việt 越 với bộ Tẩu và cái Qua" rõ ràng có ý nghĩa là Cầm vũ khí mà "Vượt" lên... Tên gọi từng vùng của Văn-Lang khác nhau về Phát âm vì yếu tố ngôn ngữ đã "địa phương hóa" bởi vì địa bàn qúa rộng thì chắc chắn có nhiều dân tộc khác bị Văn-Lang chinh phục và đồng hóa nhau, nhưng không thoát khỏi âm chính là đất nước của hàng vạn Voi, hàng Vạn cây Cau... "Van-Lang-Sang"; Văn-lang qúa rộng lớn nên mổi nơi đều có vua chúa của mình, có thể gọi đó là 1 liên bang to lớn cho nên tính chất địa phương đã làm chủ từng vùng, và cũng từ đó mà diễn biến trở thành Bách Việt, Sử của Văn Lang Bắt đầu từ bao giờ? ai mà chứng minh vẹn toàn được? đến bây giờ là 5 ngàn năm văn hiến ? Có thể ít hơn! có thể nhiều hơn gấp đôi thì sao? những con số không kiểm chứng được dù có viết ra thì cũng chỉ là tượng trưng mà thôi! nhưng cũng chỉ có lịch sử Văn-Lang là mới phù hợp và lý giải được tại sao Nhóm Việt-粵-越-Yue lại có mặt trên 1 địa bàn qúa rộng trong cổ sử.

Nhưng rồi Văn-Lang ở Phía Bắc trở thành nhập nhằn Hoa và Việt khi bắt đầu có nhà Chu周 rồi đến Xuân thu-Chiến quốc của thời Đông Chu..,Nếu Shan商 là Thương không mất vào tay Chu 周 thì thời Xuân thu-Chiến Quốc với các nước nhỏ là Ngụy -Hàn -Triệu -Yến - Lỗ- Tề -Tần vẫn là 1 phần của Văn-Lang là Shan商Thương, nhưng vì mất Triêù Thương và có Triêù "CHU" nên vùng đó trở thành :

1/- Chữ Viết không thay đổi, -nhưng đổi tên là Hoa Hạ tộc, dễ gây ngộ nhận.

2/- Ngôn ngữ có biến âm dần dần, - và sau nầy thay đổi nhiều hơn, dễ bị lầm lẫn là ngôn ngữ khác.

3/- Văn phạm thì đão ngược dần dần, -hơn 2000 năm sau thì trở thành gọi là Hoa ngữ, (biến âm và biến văn phạm).

4/- Ngụy tạo lịch sử và bôi nhọ Đế Tân của Văn-Lang phía bắc là Shan商 là TRƯ (Trụ Vương ) là mê Đĩ (Đắc-Kỷ hay Đán-Kỷ ) Chu kể tội "Trụ" Vương có 6 tội, sau nầy dần dần ...thành nhiều tội hơn! đễ mỵ dân làm cho dân ghét vua Cũ và không muốn phục quốc, - không viết đúng lịch Sử, Tách Shan 商 ra khỏi gốc của Shan 楚 Sở và đại thể Văn-Lang trở thành một nhóm, rồi xưng là Chu 周-Hoa華... trong khi Giáp cốt văn và kim Văn của Shan 商Thương và shan 楚sở mà Chu周-Hoa 華 dùng lại là được khai quật lên từ đất ở Shan 楚Sở và phù hợp với cách viết và cách đọc ở Shan楚 sở và phía nam, so với các ngôn ngữ phía bắc là tiếng Nga, Mông-Cổ, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Tạng, Mãn Châu v. v... là hoàn toàn khác biệt.

5/- Chu đã Dùng danh Từ "Hoa華" là qúi tộc thời xưa, nhập chung với chử "Hạ夏" để cho là chính thống theo tổ tiên thời nhà Hạ夏, -Và dành độc quyền ta là "Hoa" , Ta là "Hạ" , Trong khi Hạ là Triều đại xưa trước Shan, và Hoa là giai cấp qúi tộc xa xưa của thời vua NGhiêu, Thuấn , Hạ..., cách diễn giãi lịch sử độc quyền như vậy ...gạt hẵn văn hóa có sẵn của Văn-lang hay shan商 qua 1 bên, đưa tất cả gốc gác văn hóa trung nguyên theo tthuyết bắt nguồn từ phía tây là của Tibet (và cho đến nay thì tiếng "Hoa" ở Trung-Hoa được gọi là Hán-Tạng ngữ. Nghĩa là bắc nguồn từ Ti 狄 tức là Tibet hay còn gọi là Tây-Tạng)...trong khi đa số dân chúng và văn hóa của Chu 周là Dân chúng và văn hóa Shan商mà họ mới giành được!!!

Vì sao phải phải nói vậy khi khảo cứu lịch Sử?
Vì có một dòng lịch Sử viết theo cách tất cà là theo nhà Chu 周! tất cả "Văn Minh" là bắt nguồn từ nhà Chu周! và dèm pha "Trụ" Vương lạ lùng đến đỗi người ta phải bỏ thời giờ ra nghiên cứu. Có lẽ cái bóng của "Trụ" và Shan商-Văn Lang qúa lớn, anh Hùng của dân tộc nầy lại là kẻ thù của dân tộc kia ở bên đối phương. Nếu Không có Shan-"Trụ" Vương đánh Đông thì sau nầy dễ gì có nước Việt của Việt Vương Câu-Tiễn và nước Ngô! Nếu không có Shan -"Trụ" Vương lại Bắc Tiến thì dễ gì có Ngụy - Hàn - Triệu - Yến - Lỗ - Tề - Tần v. v... đễ mà nhà Chu phong Hầu phong tước cho họ?

Có lẽ quân và dân mệt mỏi và đau khổ vì chiến tranh, theo Sử liệu thì khi quân Chu tiến Vào Triêù-Ca là kinh đô của nhà Thương thì quân số chỉ bằng 1 phần 10 cuả quân lính bên "Trụ" Vương, nhưng quân ở Triều-Ca khi đó đã quay giáo rước Giặc là nhà Chu vào Thành... Có lẽ đó là Trận chiến tranh Tâm lý chiến tuyên truyền đã thành công kinh hồn nhất trong lịch sử cổ đại, "đã khiến Trụ Vương phải tự Tử cho dân... sáng con mắt sau nầy!"Câu nầy là... của tôi... để diễn giãi nhà Chu bước vài thời kỳ Đông Chu Liệt Quốc, chia làm thời kỳ Xuân Thu-Chiến Quốc... dân chúng... tha hồ đau khổ cho sáng mắt ra vì ngày xưa đã rước Chu周 về!

Shan商Thương Của "Trụ" vương Bắc tiến đã chiến thắng và đồng hóa người Da trắng mà Cổ thư gọi là Bạch-Địch hay Trung-Sơn Quốc, Chử "địch狄" tiếng Việt ngày nay là phiên dịch từ chử "Ti -狄 " trong khi Ti狄 lại là tiếng Việt ngày xưa phiên âm để gọi người TiBet da trắng, Sau nầy thì chính là nhóm Tibet đã bị đồng hóa nầy lại tài tình sử dụng tâm lý chiến là "Vua Trụ mê Đắc-Kỹ và ác dâm" diệt nhà Thương lập nên nhà Chu và xưng là "Hoa-Hạ tộc". ..Đọc Sử đã bị "cải biên" cứ ngỡ Shan商 cuả triêù Thương là không dính líu người Việt hay Văn-Lang vì gọi là "Thương"...!!! xin chú ý là chử viết để lại là các tiên đế của triêù Thương chỉ đơn giản có tên là ông Giáp 甲, Ất 乙, Bính丙, Đinh丁 V v..., Chữ Giáp Ất: 甲-乙 thì người Việt ngày nay ít có ai hiểu được! Vì Cứ cho nó là Chữ "Tàu", ...thường hay ghét "Tàu" không thích học chữ "Tàu"! Trong khi người "Tàu" thì làm sao hiểu và thân thiết với Giáp ất 甲乙 bằng người Việt Được! vì 甲,乙 là "Cả, Út", Bởi vì "Giáo ất" chính là "Cả-út" đi 1 vòng biến âm qua "Ca-ék" ( Triêù Châu), "Kap-ià" (Quảng Đông), "Jiẽ-iã" (Bắc Kinh) ...rồi người Việt lại nghĩ rằng Giáp ất là Hán Việt , là "Taù", hết biết Giáp Ất là Cả và Út! ...Hàng ngàn năm với nhìều Triệu anh Cả và anh Út người Việt đã chữi Giặc ÂN-thương_Giặc Tàu ...và đề cao 1 "Phù Đổng Thiên Vương" thần thoại mà nhiều dân tộc thiểu số khác cũng có câu chuyện nầy đễ chữi Vương Triềù Shan商 Thương với các Vua có tên là ông Cả , ông Út v v...!!! những "Cả" và "Út" sau chữi "Cả" và"Út" trước...không biết thì không có tội ? tàn nhẫn qúa! tôi thích khảo cứu sự thật và chia xẽ sự thật, nhưng cũng đã từng bị vu khống khi thử chia xẽ ý kiến..., cho nên đến nay tôi mới quyết định mạnh dạn công bố những phát hiện của mình.( Cám ơn "Nhóm đàn anh" của tôi, đã ủng hộ tinh thần để tôi công bố những bài khảo cứu).

Khi Viết bài nghiên cứu về lịch sử thì thường hay phải dẫn chứng bằng cổ thư và sách sử, Nhưng cổ thư và sách sử nói sai sự thật thì dần dần cái sai đó có thể biến thành "sự thật" và "Chân lý", thế nên mới nói là trên đời nầy không có gì là tuyệt đối cả, Chuyện Trụ Vương và Đắc-Kỹ là 1 ví dụ điển hình, Các học giả hàng ngàn năm trước đã phải thở dài ngao ngán! vì khi kiểm chứng lại cổ thư thì sách sau kể tội Trụ Vương nhiều tội hơn sách trước! Dù Trụ vương đã chết mà vẫn có tài năng gây thêm tội để sách sau và đời sau thêm vào!!! Bây giờ là thế kỷ 21, Ví dụ "dẫn chứng" Sử ký của Tư Mả Thiên kễ rằng: Nhà Chu diệt nhà Thương, vua "Trụ" tự tử trên lâu đài rực lữa khi thất trận v v..., và: Sở là 1 nước ở phương nam man, còn gọi là Kinh Sở, Kinh Man v v..., và, Các vua Việt tên Câu-Tiễn, Vô Dư, vô Cương v v...Có thể nói là Trật lất hết!!! Nhưng mà lại được dẫn chứng khi "đụng" tới sử ! và ai kiểm chứng được? Và nếu thật sự cố gắng kiểm chứng, thì sẽ phát giác rất nhiều cái sai trong Sử ký của Tư Mã Thiên và Trong chính Sử.

Tư Mã Thiên có tài viết sử, nhưng không phải là nhà thông thái đễ hiểu hết mọi nơi, thu thập tin tức và tài liệu để viết Sử thì lại bị lệ thuộc tài liệu là bắt buột bị phải như vậy rồi! Thời nhà Chu không có báo chí, điện thoại, toà án, máy bay, tàu hỏa,phim ảnh và Internet v v...như hiện giờ thì dễ sai..., và đã có Sử "giả dối" đến đổi các nhà nghiên cứu Sử thuộc các nước tây phương chuộng tinh thần khoa học đã không tin được là "có" 1 triêù đại "Tây Chu" trong chính Sử! Chuyện Chu tiêu diệt nhà Thương còn mập mờ không rõ ràng..., Triều Chu diễn biến thành thời Xuân-thu và Chiến quốc là thời kỳ "nở rộ" Cuả Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, mà cũng nở rộ luôn những cải biên và thêm thắt vào lịch sử ! Sau khi Tâǹ Thủy Hoàng lập nhà Tần chấm dứt thời chiến quốc thì đã đốt sách chôn nho 1 phần cũng là vì Sợ cái "Nho" của thời đó qúa rồi...,"bạo chúa -Tần Thủy Hoàng" xây nối liền Trường-Thành đễ tách biệt hẵn với du mục Hung-Nô và vẫn bị cho là Du mục và Hung-nô/ Tàu...cũng là một đề tài cần nghiên cứu kỹ lưỡng hơn..., Sau đó mới có khởi nghĩa của Hạng Võ và lưu Bang, Lưu Bang lập nên nhà Hán trước công nguyên 202 năm, và sau đó hơn 50 hay 60 năm sau thì Tư Mã Thiên mới ra đời, rồi thu thập "tài Liệu" cuả cái thời hỗn lọan Xuân-thu của Chu mà viết nên Sử ký! và Sử ký cuả Tư Mã Thiên là thường được dùng đễ dẫn chứng nhiều nhất khi viết về Sử! và thậm chí là dùng làm "chuẩn"..., nhưng mà cho đến nay ...người ta chưa biết rỏ được Tư Mã Thiên Sinh năm nào!...Nghiã là Xin hảy ghi Năm sinh của Tư Mả Thiên là "trước công nguyên khoảng chừng 145 hay là 135 năm" ! Xin thở dài...! Đó là sự thật của lịch sử, Các truyền thuyết Ông "Bàn-cổ", "Phục Hy" và "nữ-Oa", "Ngu Công dời núi", "Vua VỦ trị Thủy", "Lạc Long Quân lấy bà Âu-Cơ" "Vương Tử Cầu Tiên" "Lảo Tử cỡi Trâu Xanh về tây Thiên làm Thái Thượng Lảo quân" v v...nhiều lắm, điều là "sản phẩm" hay là thêm mắm muối cho ngon của thời Xuân Thu-chiến Quốc đời CHu! khi nhà Chu từ phía tây di chuyển về hướng đông vào Trung Nguyên và Xưng ta là "Hoa" là con cháu cuả "Hạ" là đã mở màng cho việc có 2 dòng Sử để nói về 1 quốc gia! 1 là của những người mới đến Trung Nguyên, 2 là của người củ ở Trung nguyên, Nếu triều Thương là Shan商không bị mất bởi Chu thì các quốc gia nhõ thời Đông Chu liệt quốc và Chu đâu có chuyện bôi nhọ "Trụ Vương" 1 cách khôi hài thành chuyện thần tiên và tìm cách diễn giãi lịch sử sao cho người ta thấy mình là chính thống và là "thế thiên hành đạo"? Càng về sau thì càng có nhiều người mới và 2 dòng sử nhập chung làm 1 vì bản thân nó là 1, nhưng đã bị những cải biên, và ngộ nhận, và sai lầm đến đỗi ngày nay trở thành là Nếu muốn biết cổ sử và nguồn gốc tổ tiên thì: -Nếu Quí vị là người Hoa... thì quý vị sẽ không hiểu hết sử Hoa khi không biết tiếng Việt! và nếu qúi vị là người Việt, thì quí vị sẽ không hiểu hết sử Việt khi không biết tiếng đã được gọi tên là tiếng Hoa và chử Hoa!

- Bàn-Cổ 盤古là Bầu hay Bồ, Bùa là "Bàn-Cổ" chỉ là phiên âm của ngôn ngử xưa còn là đa âm. "hổn độn chi sơ, Bàn-cổ thủ xuất" nghĩa là... diễn giãi của con người về thuở ban sơ của vủ trụ khi tạo thiên lập địa là "Thời kỳ ban đầu, bầu trời xuất hiện..." vậy thôi! Câu văn không có nói đến Bàn-cổ là một ông hay một đấng tối cao nào cả!

Thêm một vài thí dụ cụ thể:

- Vua "Phù Sai夫差" là tên "Phái", là con của ông vua tên "Quí", Vì "闔閭Hạp Lư- hay-Khạp Lư- hay Cạp Lũy" là "Quí".

-- Vua có tên Câu-tiễn勾踐 là vua Kiên hay Kiện.

- Tây thi ...là người đẹp ở "Trử-la薴蘿" thôn, hay là "Tử-La" thôn, chỉ là cách nói đa -âm của tiếng Việt ngày xưa, chính là người đẹp ở thôn Tả( "Tả'': Tử-la<-->'Tả' Lư ) (Tử L a)hay là Thôn "trái", chắc chắn là kế bên thôn "trử-la" còn có 1 thôn gọi là thôn bên "hửu' hay thôn bên "phải" cho nên mới có thôn "Trử-La", có 1 nàng Đông Thi đễ so sánh với Tây Thi càng rỏ ràng có thôn Hưủ và Tả, Tây Thi ...tên là Thi Di-quan施夷光 ? không ! giọng đọc Việt cổ và Mân Việt ngày nay thì Di-Quan 夷光 đọc là ia-quang chỉ là chử đánh vần chử "Oanh", nghiã là người đẹp Thi Oanh ở bên thôn "Tả" , thôn "trái" hay là thôn 'Trả-Trử-la薴蘿'-của phát âm xưa" , vậy thôi ! không đọc được cái chử gọi là Hán Tự mà thật ra là chử cổ Việt trước khi dùng A B C thì không hiểu, mà đọc được Hán Tự hay Trung Văn mà không hiểu Việt ngữ theo tiếng Việt thì cũng phải chịu thua vì sẽ không hiểu được ý nghĩa là gì. Qui tắc nầy rất đơn giản, nhưng nếu không chấp nhận sự thật, thì ngay cã những sử gia lửng lẫy cũng vẫn sẽ đi vào bế tắc mà diễn giaĩ sai cổ sử của Bách Việt và "Việt" "Hoa".

SỬ nhà Chu周 không rỏ ràng! Chổ thì nói Chúc Hùng, Vương cuả Sở ( 楚鬻熊 ) là Thầy dạy học cho Châu Văn Vương cuả Nhà Chu, Nơi khác lại nói ngày xưa Lịnh doãn令尹 (Lịnh Doãn: tương tự cách gọi là Tể tướng-thủ tướng) cuả Nước Sở là Tử Văn子文 vào yết kiến nơi triều đình Chu, mà khi đó không ai hiểu tiếng Sở ! Sử nhà chu là Tiêu diệt nước Shan 商cuả Trụ Vương mà lập nên nhà Chu, trong khi ở kề bên bên nước Chu vẫn còn 1 nước Shan khác Bị gọi tên là Sở ! Dù phát âm như thế nào đi nữa thì tất cả mọi người sẽ dư sức hiểu được rằng chử Sở 楚 còn 1 âm đọc chính là Shan. chuyện dây trầu trồng quấn lên cây Tân-Lang ...là nhìn vào chử Sở 楚 là thấy liền! ghép chử sơ疋 với lâm林 là 2 chử mộc木 đại diện cho cây Tân-Lang , nghĩa là Sơ-Tân-Lang là Shan; Vậy mà Cổ sử và truyền thống đả chỉ đọc chử Shan商 nầy mới đọc là Shan! Còn Chử Shan楚 với Sơ-Tân-Lang đúng nghĩa và đúng chử 100% dây TRầu quấn 2 cây nầy thì bị đọc là Sở mà thôi -không đọc "Shan"! ...Cái gì đã được đa số nói, hay đã nói hàng ngàn năm nó ghê gớm và ảnh hưởng vô cùng...,Chu Diệt Shan??? "Trụ???" Vương chết rồi mà cứ có thêm tội hoài đễ người đời sau ngán ngẳm khi nghiên cứu sử!!! ...Bằng thực tế phân tích và suy xét, sẽ thấy rằng Shan vẫn tồn tại, và bị gọi là Sở! còn 1 Shan khác đã bị Chu lấy đất chĩ là 1 phần của Shan, và sợ rằng Shan còn tồn tại sẽ đòi đất, và cũng sợ dân chúng của Shan đã mất sẽ phục quốc cho nên phải phải thêu dệt tội ác cho vua tên "Thụ 受" còn gọi là Đế Tân.帝辛..trở thành 1 ông vua dâm ô ác độc, cứ sợ sệt vì Shan khác vẫn còn đó, và dân chúng của Shan củ thì ...đông qúa Chu không đồng hóa nổi mà còn bị đồng hóa ngược, cho nên phải dùng thủ đọan chính trị tuyên truyền đễ giữ triều Chu vậy..., và kết qủa là ...cứ lâu lâu thêm 1 thời gian ...thì "Trụ" vương lại có thêm 1 hình thức dâm ô ác độc đễ dân gian kể cho nhau nghe chơi... và lâu dần thì đủ đễ thành 1 truyện "phong Thần" rất hấp dẫn trong dân giang ...mà ngày nay chúng ta còn bị Mê hoặc đễ nghe kể chuyện và xem phim "Phong Thần-Trụ Vương say mê Chồn tinh Đắc-Kỹ"!!! Ngày nay chúng ta xem phim hay đọc truyện phong Thần và chuyện Sở bá Vương Hạng VỎ với Ngu Cơ, thì thấy là 2 vị anh hùng đó đều bị diễn giaĩ trở thành ác độc và mê gái!!! trong khi họ là anh hùng Văn Vỏ song toàn của Shan-Văn-Lang từng có chiến công lừng lẩy.

Khi nước Shan商 mất, Thì nước Shan楚 (Sở) vẫn còn, và từng xưng bá Trung nguyên trên cả quyền lực của vua Chu, Sau nầy Tần Thủy Hoàng Diệt luôn Shan楚 (Sở) và thống nhất Trung Nguyên lập nên nhà Tâǹ, sau đó đến đời nhà Hán thì có sứ giã Hán Triều là Đường Mông 唐蒙 đến nước "Dạ Lang夜郎" mà Vua Dạ lang Hỏi sứ Giã rằng "Nước Hán Lớn ? hay Nước Dạ-Lang lớn?" bỡi vì riêng "Dạ-Lang" đã qúa lớn và Văn-Lang qúa lớn. -Haỹ nhìn xem tên đông Đức và Tây Đức, Nam- Bắc Triều tiên, đông và tây Hồi, và Trung Hoa ngày nay 1 nước ở lục địa và 1 nước ở đảo Đài Loan đều cùng có tên Trung-Hoa, Các quốc gia trong Cổ Sử gồm Văn-Lang, lang-Sang, Dạ-Lang, Shan楚, và Shan商 tuy phát âm khác nhau do tùy theo địa phương và lại có địa lý nối liền nhau mà cùng mang 1 tên chung là "Van-Lang-Sang" hay là "Văn-Lang" thì nếu không phải là chung 1 quốc gia thì đâu có chuyện "hi hửu" mang chung tên như vậy xảy ra ? Bằng phân tích kỷ lưởng và hửu lý thì tất cả chi là 1 nước lớn là "Van-Lang-Sang" và đã từ nam mà Bắc tiến, nên đã nhiều lần di dời thủ đô như lịch sử đã ghi lại của Shan商 trong giáp cốt văn, và Có nhiều đời Hùng Vương ở Shan楚 mà sau nầy người ta thêm vào chử Sở trước chử Hùng Vương ( Thường hay nói là 18 đời Hùng Vương, nghĩa là "Tất cả vua Hùng" , người Xưa hay dùng 18 đễ chỉ "Tất Cả" , ví dụ...tinh thông thập bát môn vỏ nghệ , nghĩa là thông hầu hết tât́ cả binh khí của vỏ nghệ, nếu nghĩ 18 là chỉ có 18 vua Hùng là Trật lất với cách nói của người xưa rồi.).

Diến biến Cuả Văn-Lang sau nầy trở thành Bách Việt, nên có nhiều quốc gia lấy tên Việt và chử viết thì giống nhau mà giọng nói đổi qua đổi lại tuy khác nhau nhưng lại cùng 1 gốc, mà khi hiểu được các ngôn ngữ khác nhau đó thì mới biết được là: à ! thì ra là vậy ! ví dụ như *Thiên Đình 天庭 là Then thỉn, thiến thìn, then thén , Thiên Đình...tất cả bây giờ đều mang tên khác nhau là Tiếng Bắc kinh, tiếng Quảng Đông , Tiếng Triều Châu, Tiếng Việt Nam ..., và thường là người ta nghe mà không hiểu nhau, đến khi đọc chậm, nghe kỹ, hoặc có người giãi thích thì mới thấy là :Ồ, giống nhau.

Bài khảo cứu nầy của tôi chỉ viết với dạng đại ý, nêu lên ý chính, nếu viết thêm chi tiết rỏ ràng khi liên quan đến phong tục, nhân chủng, khảo cổ, di tích, thư văn, gia phả v. v... thì trở thành nhiều trang như một quyển sách, chỉ khi có điều kiện đầy đủ thì mới làm như vậy được, cho nên trước mắt là đành viết ngắn gọn theo từng đề mục. Ba bài viết những lớp bụi mờ của lịch sở (1), (2) và (3) của tôi là nhận xét vô tư và can đảm theo một hướng suy nghĩ mới, viết ra đễ góp phần tìm hiểu cho đúng những gì mà lịch sử đã bị phai mờ hay ngộ nhận mà hiện giờ ở thế kỷ 21 nầy người ta sẽ có cơ hội đễ kiểm chứng bằng khoa học phân tích và chứng minh bằng nhiều cách khác... Bài khảo cứu chỉ là đóng góp cho sự thật nên được tìm hiểu, xin đọc giả luôn luôn có cái nhìn bao quát và đa phương diện, luôn luôn xét kỹ những ý kiến thuận nghịch... Xin trân trọng sự thật và mưu tìm hạnh phúc an lành cho tinh thần uống nước nhớ nguồn, tìm hiểu sử xưa đễ truyền cho thế hệ mai sau, tất cả mọi người điều nằm trong diễn biến lịch sử...

_____________________________

*Ghi chú: Phục chế cổ Hán ngữ ở Trung Quốc có kết quả: 天庭 là Then thỉn, thiến thìn, then thén có nguồn gốc từ âm đọc là "Thiên Đình".


 



2
Cognitive Strategies
Sample Essays
Sample #1

 

Talking on their cell phones instead of texting, which is bad.

The War of the Wall
by Toni Cade Bambara

Me and Lou had no time for courtesies. We were late for school. So we just flat out told the painter lady to quit messing with the wall. It was our wall, and she had no right coming into our neighborhood painting on it. Stirring in the paint bucket and not even looking at us, she mumbled something about Mr. Eubanks, the barber, giving her permission. That had nothing to do with it as far as we were concerned.

 





2
Cognitive Strategies
Sample Essays
Sample #1

 

Talking on their cell phones instead of texting, which is bad.

The War of the Wall
by Toni Cade Bambara

Me and Lou had no time for courtesies. We were late for school. So we just flat out told the painter lady to quit messing with the wall. It was our wall, and she had no right coming into our neighborhood painting on it. Stirring in the paint bucket and not even looking at us, she mumbled something about Mr. Eubanks, the barber, giving her permission. That had nothing to do with it as far as we were concerned.

 

div



HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG BÀI HÁT

Trần Minh Hiền

Âm nhạc là niềm đam mê của tôi và âm nhạc là cứu cánh của đời sống. Cũng như thể thao, âm nhạc không biên giới, vô bờ bến và chạm đến tất cả ngõ ngách sâu thẳm nhất của hồn người. Âm nhạc là ngôn ngữ kỳ diệu nhất, dễ hiểu và đại chúng. Điều mà không một sức mạnh, quyền uy nào làm được, chính trị, quân sự, tôn giáo... không làm được nhưng âm nhạc làm được, đó là kết nối những trái tim tâm hồn của loài người với nhau.



No comments:

Post a Comment