Wednesday, February 21, 2018

thủy
color="#006600" darkgreen
#0A290A
#0A290A

 


Toán Thủy Kích Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến VNCH

Photo: MX Nguyễn Bác Ái Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973

Nếu dựa theo quân số của một Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ (SĐTQLC HK) và so sánh với Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam (SĐTQLC VN) thì sẽ thấy có nhiều sự khác biệt về quân số, trang bị và tổ chức. Như trường hợp các đơn vị Viễn Thám (VT) của Hoa Kỳ.

Những quân nhân muốn về đơn vị này, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thanh một Viễn Thám viên.


Thủy Kích Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến VNCH

Photo: MX Nguyễn Bác Ái Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973

Hình: MX Nguyễn Bác Ái - Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973

 

 

 

 

<p align="center">&nbsp;</p> color="#006600" darkgreen <br> #0A290A<br> #0A290A <div style="background-image: url(https://lh3.googleusercontent.com/n9_wFVKGPYGgy0tIVQhYkm8IwUjXnGJ6fa302cHOSHig3knLDcrFKU5nCaMn8rd05sjx4z59-87wKG5oQ_G1Xi_DXqFtUCOBm7W6rak=w1280-h1024-rw-no); border-style:; ;border-color:steelblue; border-width: 6px;border-radius: 0px 0px 0px 0px; text-align: center;height:10660pt; width:570pt;"> <table border="0" cellpadding="25" cellspacing="30" width="104%;"> <tbody><tr valign="top"><td style="background-image:url(https://d3lfwsftijx8i.cloudfront.net/patterns/du15917-323lo.jpg); border-color:limegreen; border-style: dotted;border-radius: 0px 0px 0px 0px; border-width:3px; text-align: justify; line-height:32pt;opacity:0.;width:500pt"> <div style="text-align: justify;padding:20px; width:630px; margin:20px 20px; font-color:lightgreen;font-size: 28pt;font-family: cambria;font-style: normal;background-color:;border-radius: 30px 30px 30px 30px;opacity:0.;" border="2" cellpadding="0" cellspacing="0" width="600"> <br> <font size="7" color="lightgreen"><b>Toán Thủy Kích Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến VNCH </b> </font><br><br> <center><img src="https://lh3.googleusercontent.com/0nVO3uzUhhLjhVgntD_zyDwm2Qm0d8R6Vkvy_T5L6asU6ytlmj13p7qbjYKlqrQT44eCUnvNO52Yl0M=w627-h954-rw-no" jsname="tEADhd" style="max-width: 627px; max-height: 954px;width:572px;height:870px;" alt="Photo: MX Nguyễn Bác Ái Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973"/></center> <br> <font size="6" color="lightgreen"> Nếu dựa theo quân số của một Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ (SĐTQLC HK) và so sánh với Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam (SĐTQLC VN) thì sẽ thấy có nhiều sự khác biệt về quân số, trang bị và tổ chức. Như trường hợp các đơn vị Viễn Thám (VT) của Hoa Kỳ. <br><br> Những quân nhân muốn về đơn vị này, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thanh một Viễn Thám viên. <br><br> Sau kỳ tích chiến thắng Quảng Trị và tái chiến cổ thành Đinh Công Tráng vào năm 1972. Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa không được xử dụng như một đơn vị Tổng Trừ Bị nữa mà đã trở thành một đơn vị chiếm đóng, dậm chân tại chỗ với nhiệm vụ bảo vệ Vùng I Chiến Thuật. <br><br> Với nhiệm vụ và nhu cầu mới trên, các chiến thuật mới cần phải được thành hình. Năm 1973 một số quân nhân TQLC bao gồm các Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan và Binh Sĩ từ các tiểu đoàn tác chiến được tuyển chọn và thuyên chuyển về Làng Quân Đội để thành lập Biệt Đội Sóng Thần trong đó có Đại Đội Đặc Công (ĐĐĐC) với nhiệm vụ đánh đặc công từ trong lòng địch, khởi đầu dưới sự chỉ huy huấn luyện của Đại Úy Nguyễn Tấn Lực Đại Đội Trưởng Đại Đội C Viễn Thám, sau một thời gian huấn luyện và thực tập thành công thì người đại đội trưởng đầu tiên của Đại Đội Đặc Công là Đại Úy Bùi Bồn, kế tiếp là Đại Úy Lê Đình Đơn. <br><br> Đến đầu năm 1975 vì sự thay đổi của chiến trường và để chuẩn bị cho việc thành lập thêm Sư Đoàn 2 TQLC thì Đại Đội Đặc Công được sát nhập vào TĐ2 Trâu Điên TQLC đã có các đại đội 1, 2, 4, 5 và ĐĐĐC trở thành ĐĐ6 của TĐ2. Riêng tôi sau một tuần tại Làng Quân Đội thì Thiếu Úy Đào Ngọc Kỳ từ BTL/SĐ ra thăm và tuyển chọn hơn 60 người để huấn luyện cho chương trình Đặc Công Thủy. <br><br> Sau khi được Thiếu Úy Kỳ tuyển chọn, anh em chúng tôi được đưa ra bệnh viện Nguyễn Tri Phương tại Huế để khám sức khỏe. Sau khi khám sức khỏe thì có 18 anh em không đủ tiêu chuẩn và bị trả về đơn vị gốc. Số còn lại đươc huấn luyện chương trình khóa Người Nhái của Hải Quân dưới sự hướng dẫn và chỉ huy của Thiếu Úy Đào Ngọc Kỳ. <br><br> <table style="margin: auto 5.85pt;width: 200.65pt;border-collapse: collapse;" class="MsoNormalTable" id="table3" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="652"> <tbody><tr> <td style="border-bottom: medium none rgb(212, 208, 200);padding: 0cm;background-color: transparent;width:263.65pt;border-top: medium none rgb(212, 208, 200);border-right: medium none rgb(212, 208, 200);" valign="top" width="652"> <p style="margin-top: 0pt;margin-bottom: 0pt;" align="center"> <font color="cococo" face="Times New Roman" size="5"><b></b></font></p> <p style="margin-top: 0pt;margin-bottom: 0pt;" align="justify"> <font color="cyan" face="Times New Roman" size="3"> <img src="https://lh3.googleusercontent.com/EdZxF2nW_3YQCJPgFhMu06neq4XEIm6T03c9NCsGsNiiQrMKS2GpUQVB7yvRdGJC15Ot8XhT3xnEjOmWFO-FzP41hQHtdetsNQyaAg=w457-h574-rw-no" width="300" border="1" hspace="3"> </font></p> <font color="aquamarine" face="Times New Roman" size="5"><b>Người đại đội trưởng đầu tiên của Đại Đội Đặc Công là Đại Úy Bùi Bồn </b></font> </p></td></tr></tbody></table> Thời gian huấn luyện hơn 6 tháng. Chúng tôi có 3 quân nhân biệt phái từ Khối Bổ Xung (MX Nguyễn Văn Cẩn và hai tân binh) lo cho vấn đề ăn uống, một Y Tá từ Tiểu Đoàn Quân Y (MX Phan Bữu Ngọc), và một truyền tin từ Tiểu Đoàn Truyền Tin (MX Nguyễn Văn Phúc) huấn luyện viện chạy bộ là nhà vô địch chạy bộ quân đội MX Nguyễn Ánh Đăng từ Đại Đội A Viễn Thám biệt phái qua. <br><br> Hơn 6 tháng huấn luyện ngày cũng như đêm, qua tuần lễ địa ngục thì số anh em còn lại trong chương trình và mãn khóa huấn luyện là 14 người mang huy hiệu Người Nhái. <br><br> Sau đó thay vì trở về Biệt Đội Sóng Thần, chúng tôi có lệnh về trinh diện BTL/SĐ và được nhập vào quân số của Tiểu Đoàn Tổng Hành Dinh dưới sự chỉ huy của Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Đặng Văn Học với tên gọi là Toán Người Nhái. <br><br> Theo sự tổ chức thì toán Người Nhái được chi ra làm hai thuyền, mỗi thuyền có 7 người, 6 người Chèo, 1 người Lái. Trang bị của toán gồm có 3 xuồng cao su Zodiac đen, 15 bình hơi đôi, các máy thở và dụng cụ để lặn lội, vũ khí gồm có đại liên M-60, CAR-15 và AK-47. <br><br> Công tác đầu tiên của Toán Người Nhái là tại bờ biển Mỹ Thủy. Chúng tôi đã lặn vớt vũ khí và chiến lợi phẩm từ chiếc tàu Việt cộng do Lữ Đoàn 258 bắn chìm. Xin đọc bài viết của MX Mai Văn Tấn “Chiến tích sau cùng của Lữ Đoàn 258”. <br><br> Trách nhiệm của toán là bảo vệ an ninh vòng đai BTL/SĐ từ sông Mỹ Chánh phía Bắc tới cửa Thuận An ở về phía Nam, và từ Quốc Lộ 1 phía Tây tới dọc bờ biển về hướng Đông. Riêng tại BTL thì có nhiệm giữ an ninh BTL/SĐ và bảo vệ Lạng Sơn (LS). <br><br> Mặc dầu sinh hoạt tại BTL SĐ nhưng toán người Nhái này vẫn sống như một đơn vị tác chiến biệt lập và lúc nào cũng tập luyện thật gian khổ. <br><br> Tôi còn nhớ một hôm Thiếu Úy Đào Ngọc Kỳ cho biết có lệnh Toán Người Nhái phải lên trình diện Thiếu Tá TĐT gấp. Anh em chúng tôi 15 người mặc quần đùi, ở trần, đi chân không lên trình diện. Câu đầu tiên và cũng là câu cuối cùng được nghe Thiếu Tá Học phán: <br><br> - “Đ.M. chúng mày là đám mất dạy… kể từ giờ phút này từ trên xuống dưới không ai muốn nghe hay nhắc tới hai chữ Người Nhái nữa, đi cho khuất mắt”. <br><br> Chúng tôi lầm lủi trở về căn nhà nằm đối diện với phòng an ninh sư đoàn nơi toán cư ngụ hỏi nhau chuyện gì đã xảy ra, thì mới biết anh Châu Ròm nhà mình vào câu lạc bộ THD mua thiếu không được nên Teakondo người bán xịt xì dầu, đang nằm điều trị bên binh xá Quân Y. <br><br> <div style="margin: 10px 10px 8px 20px; padding: 15px; float: right; width: 240px; border:0px dotted teal;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: Azure; box-shadow:-10px 10px 10px 0px #9FC5C6;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;"> <p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:28px;" class="MsoNormal"> <font color="teal" size="5"> <b>Thiếu Úy Kỳ cho biết Toán Người Nhái có tên mới. Bên Hải Quân họ gọi Người Nhái là Hải Kích, còn mình <span style="border-bottom:2px dotted green">TQLC thì gọi là Thủy Kích</span> và từ đó cái tên này đã theo anh em chúng tôi cho đến hôm nay.</b><br></font> <br></p> </div> Một vài ngày sau, Thiếu Úy Kỳ cho biết Toán Người Nhái có tên mới. Bên Hải Quân họ gọi Người Nhái là Hải Kích, còn mình TQLC thì gọi là Thủy Kích và từ đó cái tên này đã theo anh em chúng tôi cho đến hôm nay. Vào khoảng cuối năm 1974 Thiếu Úy Kỳ xin giải ngũ về làm huấn luyện viên Người Nhái cho Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia. Trung Úy Đinh Trọng Hiền ĐĐTĐĐ THD tạm thời thay thế, sau một vài tuần ông xin Thiếu Tá TĐT cho ông giả từ Toán Thủy Kích vì sao và lý do gì chúng tôi không biết. <br><br> Sau Trung Úy Đinh Trọng Hiển, trong lúc chưa biết đi về đâu thì có một đề nghị: <br><br> - “Giao tụi nó cho Tr/Úy Nguyễn Văn Đào. Đào có Đệ Tứ Đẳng Thái Cực Đạo, quờ quạng nó oánh cho chết.” <br><br> Thế là xong! <br><br> Trung Úy Nguyễn Văn Đào Trưởng Phòng An Ninh Sư Đoàn, Kiêm Trưởng Toán Thái Cực Đạo, từ đó kiêm thêm Trưởng Toán Thủy Kích. Đối với anh em chúng tôi Trung Úy Đào là “Ông Thầy Đào”. Vì sao? Vì nhờ Thầy mà anh em chúng tôi vũ, võ song toàn. Buổi sáng sắp hàng ngang Thầy dạy võ, buổi chiều sắp hàng ngang Thầy dạy vũ (Nhảy Đầm)… 1, 2, 3, 4 Rumba… 1, 2, 3, 4, 5 Cha Cha Cha hằng đêm vẫn thay phiên nhau đi ăn sương trên Phá Tam Giang, sông Vân Trình và Mỹ Chánh. <br><br> Thầy nhận thấy anh em chúng tôi thích nhậu nhẹt, say sưa mất khôn, mất dạy và vô kỹ luật nên ý Thầy muốn anh em học nhảy đầm để đi chơi với đào thì phải lich sự hơn. Thú thật lúc ấy anh em chúng tôi rất sợ thầy Đào, ai không nghe lời, hay vô kỹ luật thì được mặt áo giáp song đấu với Thầy. Tôi còn nhớ Xướng móm song đấu với Thầy, ăn một cú đá giò lái nằm tại chỗ, hai con mắt trợn trắng không còn thấy tròng đen, sùi bọt mép anh em xúm nhau khiêng qua bịnh xá của TĐQY. Kể từ đó chương trình song đấu ngày một thưa dần. <br><br> Đầu tháng 3 năm 1975, BTL SĐ di chuyển từ Hương Điền về phi trường trực thăng Non Nước Đà Nẵng. Toán Thủy Kích có nhiệm vụ mới là bảo vệ LS và BCH SĐ, riêng tôi, Tr/sĩ Nguyễn Văn Vân và Thầy Đào có nhiệm vụ trực tiếp bảo vệ Lạng Sơn. (Xin đọc bài viết của Bác sĩ MX Phạm Vũ Bằng “Trình Tổng Thống... Tôi quyết định theo tình hình” về cuộc rút quân tại vùng I trong đó có viết về đêm rời BTL Vùng I Duyên Hải). <br><br> Một điều cần nói ra trong những ngày cuối cùng tại Đà Nẵng, một số quân phục TQLC được mang theo từ Huế vào lưu giữ tại căn cứ Non Nước, lúc rút đi bỏ lại, khi quân lao Sơn Trà được bỏ ngõ, một số tội phạm thoát ra và đã mặc những quân phục này trà trộn vào đoàn người di tản, một số tội phạm này đã cướp bóc cũng như đã làm mang tiếng cho binh chủng TQLC trong thời gian này. Những tội phạm này mặc đồ rằn nhưng không có các huy hiệu Sư Đoàn hay Tiểu Đoàn hoặc bảng tên. <br><br> Sau một thời gian trên các tàu Hải Quân từ Đà Nẵng, Cam Ranh và đầu tháng 4 năm 1975 SĐ TQLC về đến Vũng Tàu, trong lúc phần đông các đơn vị còn kẹt lại ngoài vùng I. Trung Tá Nguyễn Văn Phán nhận chức TĐT TĐ THD, Thầy Đào nhận chức ĐĐT ĐĐ A Viễn Thám cùng với Tr/úy Trần Hải Thọ gốc Lôi Hổ làm ĐĐP. Toán Thủy Kích được giải tán chia ra cho 3 ĐĐ Viễn Thám. Riêng tôi được giao cho trách nhiệm theo dõi và giữ hai chiếc tàu dân sự đang bỏ neo tại bài trước Vũng Tàu. <br><br> Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Việt cộng bắt đầu pháo kích vào thành phố Vũng Tàu. Trực thăng chở LS đă đáp xuống chiếc tàu Kim Dung tại bãi trước. Vì sợ VC sẽ pháo theo ra ngoài tàu khi thấy có trực thăng TQLC nên anh em đã tháo gỡ súng đạn trên trực thăng rồi và đẩy xuống biển. Khi TT Dương Văn Minh tuyên bố buông súng đầu hàng thì chúng tôi nhổ neo hai chiếc tàu Kim Dung và Việt Tuyến và ra khơi. Hai chiếc tàu Kim Dung & Việt Tuyến đã đưa LS và hơn 400 anh em TQLC, phần đông là các TQLC thuộc hai Đại Đội A & B Viễn Thám ra tàu Đại Dương rời Việt Nam sang Singapore, Phi Luật Tân và sau cùng là Đảo Guam. <br><br> Toán Thủy Kích có tất cả 15 anh em, sang Hoa Kỳ được 5 người. Trong 5 người đó thì có tôi, Thầy Đào đã mất liên lạc, Tr/sĩ Vân vẫn còn đang ở trong trại giam Liên Bang tại Virginia vì một trọng tội tại Alaska năm 1980, Nguyễn Tấn Thành nửa tỉnh nửa mê đang cư ngụ tại Dallas TX và Lưu Thái (Thái Đen) đang cự ngụ tại Lousiana. Tôi là lính chiến thích cầm súng hơn cầm viết. Nhưng nhờ sự khuyến khich của MX Tô Văn Cấp & MX THT Phạm Cang, tôi xin mạo muội viết một lần để: <br><br> 1- Đóng góp cho Quân Sử TQLC VN về Toán Thủy Kích, một đơn vị mà dường như không ai biết.<br>2- Viết để nhớ các Thủy Kích:<br>Sang Heo, Châu Ròm, Sĩ Râu, Chuyện Cò, Chiến Lai, Thuận Mập, Lý Nhóc, Xướng Móm, Thiên Nhác. Hồng Rổ. <br><br> Những người đã thất lạc 37 năm qua mà tôi vẫn luôn luôn thương nhớ và tìm kiếm. Xin Cầu Chúc Binh An, May Mắn cho các Anh dù đang ở phương trời nào. <br><br> MX Nguyễn Bác Ái Oregon 08-2012 <br><br> http://tqlcvn.org/dsst2013/dsst2013-toan-thuykich.htm <br><br> <div style="background-image: url(https://lh3.googleusercontent.com/n9_wFVKGPYGgy0tIVQhYkm8IwUjXnGJ6fa302cHOSHig3knLDcrFKU5nCaMn8rd05sjx4z59-87wKG5oQ_G1Xi_DXqFtUCOBm7W6rak=w1280-h1024-rw-no); border-style:; ;border-color:steelblue; border-width: 6px;border-radius: 0px 0px 0px 0px; text-align: center;height:930pt; width:470pt;"> <table border="0" cellpadding="15" cellspacing="10" width="90%;"> <tbody><tr valign="top"><td style="background-image:url(); border-color:limegreen; border-style: dotted;border-radius: 0px 0px 0px 0px; border-width:0px; text-align: justify; line-height:32pt;opacity:0.7;width:400pt"> <div style="text-align: justify;padding:20px; width:630px; margin:20px 20px; font-color:lightgreen;font-size: 28pt;font-family: cambria;font-style: normal;background-color:aquamarine;border-radius: 30px 30px 30px 30px;opacity:0.;" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="400"> <br> <font size="7" color="#0A290A"><b> Thủy Kích Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến VNCH </b><center><br><img src="https://lh3.googleusercontent.com/0nVO3uzUhhLjhVgntD_zyDwm2Qm0d8R6Vkvy_T5L6asU6ytlmj13p7qbjYKlqrQT44eCUnvNO52Yl0M=w627-h954-rw-no" jsname="tEADhd" style="max-width: 627px; max-height: 954px;width:572px;height:870px;" alt="Photo: MX Nguyễn Bác Ái Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973"/></center><br><b>Hình: MX Nguyễn Bác Ái - Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973</b><br><br> </font> </div></td></tr></tbody></table></div><p align="center">&nbsp;</p><p align="center">&nbsp;</p> </font></div></td></tr></tbody></table></div><p align="center">&nbsp;</p><p align="center">&nbsp;</p>

000000000


Thủy Kích Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến VNCH

Photo: MX Nguyễn Bác Ái Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973

Hình: MX Nguyễn Bác Ái - Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973

 

 

Republic_of_Vietnam_Marine_Division "rằn ri cọp" (tiger-stripe camouflage) Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa Tài tử xi nê điện ảnh Kỳ Đài Huế Sư đoàn Thủy quân Lục chiến Việt Nam Cộng hòa (tiếng Anh: Republic of Vietnam Marine Division, RVNMD) là một Binh chủng có quy mô cấp Sư đoàn, đồng thời còn là lực lượng Tổng trừ bị trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu của Quân Lực Việt Nam Cộng hòa. Đây được xem là một trong 4 lực lượng quân sự thiện chiến và cơ động nhất của Việt Nam Cộng hòa (3 lực lượng còn lại gồm Binh chủng Nhảy dù, Binh chủng Biệt động quânvà Liên đoàn Biệt cách 81). Nhiệm vụ chính của Binh chủng ban đầu là hành quân thủy bộ, kiểm soát vùng biển và sông ngòi miền Nam. Về sau trở thành một đơn vị tổng trừ bị, sẵn sàng cơ động tác chiến trên bốn vùng chiến thuật và các mặt trận ngoại biên. Đây là đơn vị được tổ chức, chiến đấu, và huấn luyện rập khuôn theo Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ (USMC), được nhận xét là một đơn vị thiện chiến, dày dặn kinh nghiệm nhất trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa. -Dấu hiệu nhận biết: -Bài ca chính thức: Thủy quân lục chiến hành khúc -Đặc trưng: Quân phục tác chiến họa tiết "rằn ri cọp" (tiger-stripe camouflage), phía Việt Nam Cộng hòa gọi là sóng thần với phù hiệu Sư đoàn trên tay áo trái, phù hiệu Tiểu đoàn trên tay áo phải, mũ beret màu xanh lục đội chếch bên phải có phù hiệu Binh chủng, bằng tốt nghiệp khóa huấn luyện căn bản Thủy quân Lục chiến may ở túi áo bên phải. https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/0d/Republic_of_Vietnam_Marine_Division_SSI.png Shoulder Sleeve Insignia of the Republic of Vietnam Marine Division [01] Tiểu đoàn 3 Nhảy dù và trận đánh Tết Mậu Thân - Mũ đỏ Trần Đức TườTám Tình Tang [02] Tiểu đoàn 3 Nhảy dù và Tết Mậu Thân - Mũ đỏ Trần Đức TườngTám Tình Tang Bút ký Huế, tôi và Mậu Thân - Mũ xanh Nguyễn Văn Phán https://youtu.be/ojNlPI6VyEM







Toán Thủy Kích Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến VNCH
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Nếu dựa theo quân số của một Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ (SĐTQLC HK) và so sánh với Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam (SĐTQLC VN) thì sẽ thấy có nhiều sự khác biệt về quân số, trang bị và tổ chức. Như trường hợp các đơn vị Viễn Thám (VT) của Hoa Kỳ.

Những quân nhân muốn về đơn vị này, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thanh một Viễn Thám viên.

Sau kỳ tích chiến thắng Quảng Trị và tái chiến cổ thành Đinh Công Tráng vào năm 1972. Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa không được xử dụng như một đơn vị Tổng Trừ Bị nữa mà đã trở thành một đơn vị chiếm đóng, dậm chân tại chỗ với nhiệm vụ bảo vệ Vùng I Chiến Thuật.

Với nhiệm vụ và nhu cầu mới trên, các chiến thuật mới cần phải được thành hình. Năm 1973 một số quân nhân TQLC bao gồm các Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan và Binh Sĩ từ các tiểu đoàn tác chiến được tuyển chọn và thuyên chuyển về Làng Quân Đội để thành lập Biệt Đội Sóng Thần trong đó có Đại Đội Đặc Công (ĐĐĐC) với nhiệm vụ đánh đặc công từ trong lòng địch, khởi đầu dưới sự chỉ huy huấn luyện của Đại Úy Nguyễn Tấn Lực Đại Đội Trưởng Đại Đội C Viễn Thám, sau một thời gian huấn luyện và thực tập thành công thì người đại đội trưởng đầu tiên của Đại Đội Đặc Công là Đại Úy Bùi Bồn, kế tiếp là Đại Úy Lê Đình Đơn.

Dưới sự chỉ huy huấn luyện của Đại Úy Nguyễn Tấn Lực Đại Đội Trưởng Đại Đội C Viễn Thám, sau một thời gian huấn luyện và thực tập thành công thì người đại đội trưởng đầu tiên của Đại Đội Đặc Công là Đại Úy Bùi Bồn.

Đến đầu năm 1975 vì sự thay đổi của chiến trường và để chuẩn bị cho việc thành lập thêm Sư Đoàn 2 TQLC thì Đại Đội Đặc Công được sát nhập vào TĐ2 Trâu Điên TQLC đã có các đại đội 1, 2, 4, 5 và ĐĐĐC trở thành ĐĐ6 của TĐ2. Riêng tôi sau một tuần tại Làng Quân Đội thì Thiếu Úy Đào Ngọc Kỳ từ BTL/SĐ ra thăm và tuyển chọn hơn 60 người để huấn luyện cho chương trình Đặc Công Thủy.

Sau khi được Thiếu Úy Kỳ tuyển chọn, anh em chúng tôi được đưa ra bệnh viện Nguyễn Tri Phương tại Huế để khám sức khỏe. Sau khi khám sức khỏe thì có 18 anh em không đủ tiêu chuẩn và bị trả về đơn vị gốc. Số còn lại đươc huấn luyện chương trình khóa Người Nhái của Hải Quân dưới sự hướng dẫn và chỉ huy của Thiếu Úy Đào Ngọc Kỳ.

Thời gian huấn luyện hơn 6 tháng. Chúng tôi có 3 quân nhân biệt phái từ Khối Bổ Xung (MX Nguyễn Văn Cẩn và hai tân binh) lo cho vấn đề ăn uống, một Y Tá từ Tiểu Đoàn Quân Y (MX Phan Bữu Ngọc), và một truyền tin từ Tiểu Đoàn Truyền Tin (MX Nguyễn Văn Phúc) huấn luyện viện chạy bộ là nhà vô địch chạy bộ quân đội MX Nguyễn Ánh Đăng từ Đại Đội A Viễn Thám biệt phái qua.

Hơn 6 tháng huấn luyện ngày cũng như đêm, qua tuần lễ địa ngục thì số anh em còn lại trong chương trình và mãn khóa huấn luyện là 14 người mang huy hiệu Người Nhái.

Sau đó thay vì trở về Biệt Đội Sóng Thần, chúng tôi có lệnh về trinh diện BTL/SĐ và được nhập vào quân số của Tiểu Đoàn Tổng Hành Dinh dưới sự chỉ huy của Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Đặng Văn Học với tên gọi là Toán Người Nhái.

Theo sự tổ chức thì toán Người Nhái được chi ra làm hai thuyền, mỗi thuyền có 7 người, 6 người Chèo, 1 người Lái. Trang bị của toán gồm có 3 xuồng cao su Zodiac đen, 15 bình hơi đôi, các máy thở và dụng cụ để lặn lội, vũ khí gồm có đại liên M-60, CAR-15 và AK-47.

Công tác đầu tiên của Toán Người Nhái là tại bờ biển Mỹ Thủy. Chúng tôi đã lặn vớt vũ khí và chiến lợi phẩm từ chiếc tàu Việt cộng do Lữ Đoàn 258 bắn chìm. Xin đọc bài viết của MX Mai Văn Tấn “Chiến tích sau cùng của Lữ Đoàn 258”.

Trách nhiệm của toán là bảo vệ an ninh vòng đai BTL/SĐ từ sông Mỹ Chánh phía Bắc tới cửa Thuận An ở về phía Nam, và từ Quốc Lộ 1 phía Tây tới dọc bờ biển về hướng Đông. Riêng tại BTL thì có nhiệm giữ an ninh BTL/SĐ và bảo vệ Lạng Sơn (LS).

Mặc dầu sinh hoạt tại BTL SĐ nhưng toán người Nhái này vẫn sống như một đơn vị tác chiến biệt lập và lúc nào cũng tập luyện thật gian khổ.

Tôi còn nhớ một hôm Thiếu Úy Đào Ngọc Kỳ cho biết có lệnh Toán Người Nhái phải lên trình diện Thiếu Tá TĐT gấp. Anh em chúng tôi 15 người mặc quần đùi, ở trần, đi chân không lên trình diện. Câu đầu tiên và cũng là câu cuối cùng được nghe Thiếu Tá Học phán:

- “Đ.M. chúng mày là đám mất dạy… kể từ giờ phút này từ trên xuống dưới không ai muốn nghe hay nhắc tới hai chữ Người Nhái nữa, đi cho khuất mắt”.

Chúng tôi lầm lủi trở về căn nhà nằm đối diện với phòng an ninh sư đoàn nơi toán cư ngụ hỏi nhau chuyện gì đã xảy ra, thì mới biết anh Châu Ròm nhà mình vào câu lạc bộ THD mua thiếu không được nên Teakondo người bán xịt xì dầu, đang nằm điều trị bên binh xá Quân Y.

Một vài ngày sau, Thiếu Úy Kỳ cho biết Toán Người Nhái có tên mới. Bên Hải Quân họ gọi Người Nhái là Hải Kích, còn mình TQLC thì gọi là Thủy Kích và từ đó cái tên này đã theo anh em chúng tôi cho đến hôm nay. Vào khoảng cuối năm 1974 Thiếu Úy Kỳ xin giải ngũ về làm huấn luyện viên Người Nhái cho Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia. Trung Úy Đinh Trọng Hiền ĐĐTĐĐ THD tạm thời thay thế, sau một vài tuần ông xin Thiếu Tá TĐT cho ông giả từ Toán Thủy Kích vì sao và lý do gì chúng tôi không biết.

Sau Trung Úy Đinh Trọng Hiển, trong lúc chưa biết đi về đâu thì có một đề nghị:

- “Giao tụi nó cho Tr/Úy Nguyễn Văn Đào. Đào có Đệ Tứ Đẳng Thái Cực Đạo, quờ quạng nó oánh cho chết.”

Thế là xong!

Trung Úy Nguyễn Văn Đào Trưởng Phòng An Ninh Sư Đoàn, Kiêm Trưởng Toán Thái Cực Đạo, từ đó kiêm thêm Trưởng Toán Thủy Kích. Đối với anh em chúng tôi Trung Úy Đào là “Ông Thầy Đào”. Vì sao? Vì nhờ Thầy mà anh em chúng tôi vũ, võ song toàn. Buổi sáng sắp hàng ngang Thầy dạy võ, buổi chiều sắp hàng ngang Thầy dạy vũ (Nhảy Đầm)… 1, 2, 3, 4 Rumba… 1, 2, 3, 4, 5 Cha Cha Cha hằng đêm vẫn thay phiên nhau đi ăn sương trên Phá Tam Giang, sông Vân Trình và Mỹ Chánh.

Thầy nhận thấy anh em chúng tôi thích nhậu nhẹt, say sưa mất khôn, mất dạy và vô kỹ luật nên ý Thầy muốn anh em học nhảy đầm để đi chơi với đào thì phải lich sự hơn. Thú thật lúc ấy anh em chúng tôi rất sợ thầy Đào, ai không nghe lời, hay vô kỹ luật thì được mặt áo giáp song đấu với Thầy. Tôi còn nhớ Xướng móm song đấu với Thầy, ăn một cú đá giò lái nằm tại chỗ, hai con mắt trợn trắng không còn thấy tròng đen, sùi bọt mép anh em xúm nhau khiêng qua bịnh xá của TĐQY. Kể từ đó chương trình song đấu ngày một thưa dần.

Đầu tháng 3 năm 1975, BTL SĐ di chuyển từ Hương Điền về phi trường trực thăng Non Nước Đà Nẵng. Toán Thủy Kích có nhiệm vụ mới là bảo vệ LS và BCH SĐ, riêng tôi, Tr/sĩ Nguyễn Văn Vân và Thầy Đào có nhiệm vụ trực tiếp bảo vệ Lạng Sơn. (Xin đọc bài viết của Bác sĩ MX Phạm Vũ Bằng “Trình Tổng Thống... Tôi quyết định theo tình hình” về cuộc rút quân tại vùng I trong đó có viết về đêm rời BTL Vùng I Duyên Hải).

Một điều cần nói ra trong những ngày cuối cùng tại Đà Nẵng, một số quân phục TQLC được mang theo từ Huế vào lưu giữ tại căn cứ Non Nước, lúc rút đi bỏ lại, khi quân lao Sơn Trà được bỏ ngõ, một số tội phạm thoát ra và đã mặc những quân phục này trà trộn vào đoàn người di tản, một số tội phạm này đã cướp bóc cũng như đã làm mang tiếng cho binh chủng TQLC trong thời gian này. Những tội phạm này mặc đồ rằn nhưng không có các huy hiệu Sư Đoàn hay Tiểu Đoàn hoặc bảng tên.

Sau một thời gian trên các tàu Hải Quân từ Đà Nẵng, Cam Ranh và đầu tháng 4 năm 1975 SĐ TQLC về đến Vũng Tàu, trong lúc phần đông các đơn vị còn kẹt lại ngoài vùng I. Trung Tá Nguyễn Văn Phán nhận chức TĐT TĐ THD, Thầy Đào nhận chức ĐĐT ĐĐ A Viễn Thám cùng với Tr/úy Trần Hải Thọ gốc Lôi Hổ làm ĐĐP. Toán Thủy Kích được giải tán chia ra cho 3 ĐĐ Viễn Thám. Riêng tôi được giao cho trách nhiệm theo dõi và giữ hai chiếc tàu dân sự đang bỏ neo tại bài trước Vũng Tàu.



Người đại đội trưởng đầu tiên của Đại Đội Đặc Công là Đại Úy Bùi Bồn

Sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Việt cộng bắt đầu pháo kích vào thành phố Vũng Tàu. Trực thăng chở LS đă đáp xuống chiếc tàu Kim Dung tại bãi trước. Vì sợ VC sẽ pháo theo ra ngoài tàu khi thấy có trực thăng TQLC nên anh em đã tháo gỡ súng đạn trên trực thăng rồi và đẩy xuống biển. Khi TT Dương Văn Minh tuyên bố buông súng đầu hàng thì chúng tôi nhổ neo hai chiếc tàu Kim Dung và Việt Tuyến và ra khơi. Hai chiếc tàu Kim Dung & Việt Tuyến đã đưa LS và hơn 400 anh em TQLC, phần đông là các TQLC thuộc hai Đại Đội A & B Viễn Thám ra tàu Đại Dương rời Việt Nam sang Singapore, Phi Luật Tân và sau cùng là Đảo Guam.

Toán Thủy Kích có tất cả 15 anh em, sang Hoa Kỳ được 5 người. Trong 5 người đó thì có tôi, Thầy Đào đã mất liên lạc, Tr/sĩ Vân vẫn còn đang ở trong trại giam Liên Bang tại Virginia vì một trọng tội tại Alaska năm 1980, Nguyễn Tấn Thành nửa tỉnh nửa mê đang cư ngụ tại Dallas TX và Lưu Thái (Thái Đen) đang cự ngụ tại Lousiana.
Tôi là lính chiến thích cầm súng hơn cầm viết. Nhưng nhờ sự khuyến khich của MX Tô Văn Cấp & MX THT Phạm Cang, tôi xin mạo muội viết một lần để:

1- Đóng góp cho Quân Sử TQLC VN về Toán Thủy Kích, một đơn vị mà dường như không ai biết.
2- Viết để nhớ các Thủy Kích:
Sang Heo, Châu Ròm, Sĩ Râu, Chuyện Cò, Chiến Lai, Thuận Mập, Lý Nhóc, Xướng Móm, Thiên Nhác. Hồng Rổ.

Những người đã thất lạc 37 năm qua mà tôi vẫn luôn luôn thương nhớ và tìm kiếm. Xin Cầu Chúc Binh An, May Mắn cho các Anh dù đang ở phương trời nào.

MX Nguyễn Bác Ái
Oregon 08-2012

http://tqlcvn.org/dsst2013/dsst2013-toan-thuykich.htm





 

==========================================

 




Toán Thủy Kích


Những quân nhân muốn về đơn vị này, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thành một Viễn Thám viên.





 


box xox
Toán Thủy Kích Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến VNCH Nếu dựa theo quân số của một Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ (SĐTQLC HK) và so sánh với Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam (SĐTQLC VN) thì sẽ thấy có nhiều sự khác biệt về quân số, trang bị và tổ chức. Như trường hợp các đơn vị Viễn Thám (VT) của Hoa Kỳ. Những quân nhân muốn về đơn vị này, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thanh một Viễn Thám viên. Sau kỳ tích chiến thắng Quảng Trị và tái chiến cổ thành Đinh Công Tráng vào năm 1972. Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa không được xử dụng như một đơn vị Tổng Trừ Bị nữa mà đã trở thành một đơn vị chiếm đóng, dậm chân tại chỗ với nhiệm vụ bảo vệ Vùng I Chiến Thuật. Với nhiệm vụ và nhu cầu mới trên, các chiến thuật mới cần phải được thành hình. Năm 1973 một số quân nhân TQLC bao gồm các Sĩ Quan, Hạ Sĩ Quan và Binh Sĩ từ các tiểu đoàn tác chiến được tuyển chọn và thuyên chuyển về Làng Quân Đội để thành lập Biệt Đội Sóng Thần trong đó có Đại Đội Đặc Công (ĐĐĐC) với nhiệm vụ đánh đặc công từ trong lòng địch, khởi đầu dưới sự chỉ huy huấn luyện của Đại Úy Nguyễn Tấn Lực Đại Đội Trưởng Đại Đội C Viễn Thám, sau một thời gian huấn luyện và thực tập thành công thì người đại đội trưởng đầu tiên của Đại Đội Đặc Công là Đại Úy Bùi Bồn, kế tiếp là Đại Úy Lê Đình Đơn. Đến đầu năm 1975 vì sự thay đổi của chiến trường và để chuẩn bị cho việc thành lập thêm Sư Đoàn 2 TQLC thì Đại Đội Đặc Công được sát nhập vào TĐ2 Trâu Điên TQLC đã có các đại đội 1, 2, 4, 5 và ĐĐĐC trở thành ĐĐ6 của TĐ2. Riêng tôi sau một tuần tại Làng Quân Đội thì Thiếu Úy Đào Ngọc Kỳ từ BTL/SĐ ra thăm và tuyển chọn hơn 60 người để huấn luyện cho chương trình Đặc Công Thủy. Sau khi được Thiếu Úy Kỳ tuyển chọn, anh em chúng tôi được đưa ra bệnh viện Nguyễn Tri Phương tại Huế để khám sức khỏe. Sau khi khám sức khỏe thì có 18 anh em không đủ tiêu chuẩn và bị trả về đơn vị gốc. Số còn lại đươc huấn luyện chương trình khóa Người Nhái của Hải Quân dưới sự hướng dẫn và chỉ huy của Thiếu Úy Đào Ngọc Kỳ.

Thiếu Úy Kỳ cho biết Toán Người Nhái có tên mới. Bên Hải Quân họ gọi Người Nhái là Hải Kích, còn mình TQLC thì gọi là Thủy Kích và từ đó cái tên này đã theo anh em chúng tôi cho đến hôm nay.

khởi đầu dưới sự chỉ huy huấn luyện của Đại Úy Nguyễn Tấn Lực Đại Đội Trưởng Đại Đội C Viễn Thám, sau một thời gian huấn luyện và thực tập thành công thì người đại đội trưởng đầu tiên của Đại Đội Đặc Công là Đại Úy Bùi Bồn, kế tiếp là Đại Úy Lê Đình Đơn.



Người đại đội trưởng đầu tiên của Đại Đội Đặc Công là Đại Úy Bùi Bồn

Những người đã thất lạc 37 năm qua mà tôi vẫn luôn luôn thương nhớ và tìm kiếm. Xin Cầu Chúc Binh An, May Mắn cho các Anh dù đang ở phương trời nào. MX Nguyễn Bác Ái Oregon 08-2012 http://tqlcvn.org/dsst2013/dsst2013-toan-thuykich.htm ==================================== Lần đầu tiên tôi thấy lính TQLC VNCH có người nhái, tôi rất ngạc nhiên, vì chỉ có TQLC Hoa Kỳ mới có. Định bụng sẽ tìm hiểu sự nguồn để thế hệ sau biết với. Hôm nay mới có dịp đọc bài Thủy Kích này trên diễn đàn. "Trong Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thành một Viễn Thám viên." (trích) Tôi cũng còn biết trong Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ không dùng xe tăng. Nhưng trong Thủy Quân Lục Chiến VNCH có dùng xe tăng, hay xe thiết giáp lội nước gì đó, ai biết xin bổ túc. Jul 18, 2015 Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến là đơn vị cơ động, do đó không trang bị xe tăng như các sư đoàn bộ binh. Riêng TQLC được Mỹ trang bị xe lội nước gọi là ''thủy xa'' có sức chứa một trung đội dùng để đổ bộ chiếm bờ biển. Thời điểm đó ''thủy xa'' có lẽ để thí nghiêm''. Ngày nay có ''tàu đệm khí'' thay thế, hiện đại hơn... Translate tàu "điện khí". nhìn nó giống như thế nào, công dụng của nó làm sao. Tàu đệm khí, ngày nay những cường quốc đều có, họ sử dụng để đổ bộ đánh chiếm bờ biển của đối phương, nó được chở trong tàu mẹ, khi gần đến mục tiêu tàu mẹ mở của cho nó chạy ra và tiến chiếm mục tiêu. Ưu điểm của tàu này là trọng tải lớn, không chạy bằng chân vịt, mà chạy bằng động cơ trực thăng nhờ lực đẩy từ trên cao, tạo áp lực xuống mặt nước cho tàu tiến về phía trước. Nhờ chiến tranh VN mà người Mỹ phát minh ra loại ''thủy xa'' này. Nó không cần nước sâu, mà chạy lướt trên mặt nước. Photo: MX Nguyễn Bác Ái Thủy Kích tại Phá Tam Giang 1973 Photo: https://lh3.googleusercontent.com/5LlvrzPWZSRKPRcYTS9Dtwi8aAFQMTaR1OHpxG-FxNzGxKLTP94TiUBIkwO9jEcDJohgBh3Rk4PcwDnt9rdN8CU1slTn-X_NE-tOWw=w396-h550-rw-no

=======================================

VIETSTAR MEDIA: Thâm cung bí sử thành lập "Little Saigon"

Photo:

"Trong Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thành một Viễn Thám viên." (trích)

Tôi cũng còn biết trong Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ không dùng xe tăng. Nhưng trong Thủy Quân Lục Chiến VNCH có dùng xe tăng, hay xe thiết giáp lội nước gì đó, ai biết xin bổ túc. Jul 18, 2015

Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến là đơn vị cơ động, do đó không trang bị xe tăng như các sư đoàn bộ binh. Riêng TQLC được Mỹ trang bị xe lội nước gọi là ''thủy xa'' có sức chứa một trung đội dùng để đổ bộ chiếm bờ biển. Thời điểm đó ''thủy xa'' có lẽ để thí nghiêm''. Ngày nay có ''tàu đệm khí'' thay thế, hiện đại hơn... Translate

+giang hoa không gian tàu "điện khí". nhìn nó giống như thế nào, công dụng của nó làm sao.

Tàu đệm khí, ngày nay những cường quốc đều có, họ sử dụng để đổ bộ đánh chiếm bờ biển của đối phương, nó được chở trong tàu mẹ, khi gần đến mục tiêu tàu mẹ mở của cho nó chạy ra và tiến chiếm mục tiêu. Ưu điểm của tàu này là trọng tải lớn, không chạy bằng chân vịt, mà chạy bằng động cơ trực thăng nhờ lực đẩy từ trên cao, tạo áp lực xuống mặt nước cho tàu tiến về phía trước. Nhờ chiến tranh VN mà người Mỹ phát minh ra loại ''thủy xa'' này. Nó không cần nước sâu, mà chạy lướt trên mặt nước.

Photo:

https://lh3.googleusercontent.com/5LlvrzPWZSRKPRcYTS9Dtwi8aAFQMTaR1OHpxG-FxNzGxKLTP94TiUBIkwO9jEcDJohgBh3Rk4PcwDnt9rdN8CU1slTn-X_NE-tOWw=w396-h550-rw-no

https://youtu.be/tR_L24IF4gE

Mạnh Như Sóng Thần

Tiên phuông là danh từ xưa gọi những người mở đường đi trước... sau này người ta thường gọi là khinh binh. Những người lính tiên phuông hay khinh binh, họ là những nốt nhạc mở đầu bản thiên hùng ca nhưng không bao giờ được người đời nhắc đến.

 

pick
1
Photo:

 


3
Photo:
4
Photo:
5
Photo:
6
Photo:
7











8
Photo:


9
Photo:


10
Photo:


11
Photo:


12
Photo:

============================


Toán Thủy Kích


Những quân nhân muốn về đơn vị này, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thành một Viễn Thám viên.

 




Toán Thủy Kích


Những quân nhân muốn về đơn vị này, ngoài các khóa huấn luyện căn bản TQLC họ còn phải trải qua các khóa huấn luyện đặc biệt như Nhảy Dù, Người Nhái, sau đó mới trở thành một Viễn Thám viên.





 


box xox

3
Photo:
4
Photo:

No comments:

Post a Comment