=======================================
Nhấn vào hình để nghe nhạc trực tiếp -
Đầu Xuân Lính Chúc - Trình bày: Hoàng Nam
Đầu Xuân Lính Chúc - Trình bày: Hoàng Nam - Nhạc: Tấn An, Hoài Linh
---------------------
https://media.amnhac.org/dau-xuan-linh-chuc-tan-an-hoai-linh-hoang-nam_226450afd.html Nhấn vào hình để nghe nhạc trực tiếp -
Đầu Xuân Lính Chúc - Trình bày: Nguyễn Hưng
Đầu Xuân Lính Chúc - Trình bày: Nguyễn Hưng
Đầu Xuân Lính Chúc - Nguyễn Hưng
2
3
4
5
Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
https://lh3.googleusercontent.com/HLWKMq--Tsr4qEkdyKVjKb8DmlQkZV1Lo2BUpZQ_hTGqVGEXuO2zeGloaa7aI2TNGdEtnfBDbO1BsS0=w1248-h894-rw-no
https://lh3.googleusercontent.com/X2vjebxPXf7PHF61jh8xWJB9mbReAhXwTivyry26xPPZcLQcxI0T7LtEqDgRaxHFlUlj8FjS0ivrVuHCSQnj7ALc1jGclSQCdEf3D9c=w720-h530-rw-no
5
https://lh3.googleusercontent.com/S6hAChR8zBZCBLxhliCrYSBWgCoM3yQttiK-o8jkPrIbe5Bq9EcYVj2bQsbuTqLZtBzzfsOWGaGs-D3wo_UHBLP7K2tpfNl9kt1cGaQ=w720-h530-rw-no
https://lh3.googleusercontent.com/S6hAChR8zBZCBLxhliCrYSBWgCoM3yQttiK-o8jkPrIbe5Bq9EcYVj2bQsbuTqLZtBzzfsOWGaGs-D3wo_UHBLP7K2tpfNl9kt1cGaQ=w720-h530-rw-no
|
2
Hoa Bướm Mùa Xuân |
3
|
================================
Trân Văn
RFA Năm 2008, Edvin Snore, một đạo diễn người Latvia – quốc gia từng là thành viên trong liên bang Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Xô Viết; công bố bộ phim tài liệu “The Soviet Story”, tạm dịch là “Câu chuyện Sô Viết”, do ông thực hiện trong vòng mười năm, nhằm giải thích tại sao, năm 2006, châu Âu ban hành nghị quyết lên án chủ nghĩa cộng sản và tuyên bố, cần phải tổ chức xét xử những tội ác khủng khiếp chống lại loài người của Chủ Nghĩa Cộng Sản.
Trong quá trình lục tìm tài liệu, phim, ảnh vẫn còn đang được lưu trữ ở nhiều nơi trên thế giới, đồng thời phỏng vấn cả các nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản, lẫn giới nghiên cứu sử học, đạo diễn Edvin Snore đã trò chuyện với ông George Watson, một sử gia, làm việc ở Đại Học Cambridge, Anh Quốc.
Ông George Watson cho biết, kết quả nghiên cứu về Marx và Engels, cho thấy, cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng. Ông nói: Điều này được nói đến lần đầu tiên vào tháng Giêng 1849 trong một bài báo đăng trên tờ tạp chí theo chủ nghĩa Marx "Neue Rheinische Zeitung".
Engels đã giải thích về ý nghĩa của cuộc đấu tranh giai cấp theo quan điểm Marxist. Theo ông, khi cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra, sẽ xảy ra đấu tranh giai cấp. Một số xã hội nguyên thủy ở châu Âu đã bị trễ đến hai thời kỳ bởi vì những xã hội đó chưa đạt tới giai đoạn tư bản chủ nghĩa.
Engels gọi người Basques, Bretons, Scots và người Serbia là những "dân tộc cặn bã". Họ sẽ phải bị tiêu diệt vì họ đang lạc hậu, bị bỏ lại quá xa nên không thể đưa họ đến cùng thời với cuộc cách mạng được.
Một sử gia khác là ông Pierre Rigolout, làm việc tại Viện Xã Hội Lịch Sử ở Paris, Pháp Quốc, cho biết thêm: Engels nói về sự thô tục và đáng khinh bỉ của các dân tộc Slav. Ví dụ ông cho rằng Ba Lan không có lý do để tồn tại.
Ông Pierre Rigolout trích một trong những ý kiến của Marx, viết trên People’s Paper ngày 16 tháng 4 năm 1853 để chứng minh, Marx chủ trương cần diệt chủng. Marx khẳng định: Các chủng tộc và các giai cấp quá yếu để thích ứng với điều kiện sống mới, nên họ phải nhường bước. Họ phải “bị tiêu diệt trong cuộc thảm sát của cách mạng”.
Dựa trên các tài liệu lưu trữ, ông George Watson khẳng định: Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng. Tôi không tìm thấy bất cứ điều gì trước đó. Vì vậy, tôi cho rằng nó bắt nguồn từ những người này.
|
<p align="center"> </p> <table bgcolor="#330000" border="0" cellpadding="20" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr> <td><br><br><br> <center><font color="#fcf2dc" face="Times New Roman" size="5"><b>Chế Độ Cộng Sản và Chủ Trương Diệt Chủng</b> </font> </center> <br><br> <div style="text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 18pt; color:#fcf2dc; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Trân Văn <br>RFA <br><br> Năm 2008, Edvin Snore, một đạo diễn người Latvia – quốc gia từng là thành viên trong liên bang Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Xô Viết; công bố bộ phim tài liệu “The Soviet Story”, tạm dịch là “Câu chuyện Sô Viết”, do ông thực hiện trong vòng mười năm, nhằm giải thích tại sao, năm 2006, châu Âu ban hành nghị quyết lên án chủ nghĩa cộng sản và tuyên bố, cần phải tổ chức xét xử những tội ác khủng khiếp chống lại loài người của Chủ Nghĩa Cộng Sản. </div> <br> <table style="margin: 5pt 10pt 0pt 0pt;" align="left" border="0" bordercolor="peru" cellpadding="0" cellspacing="8" width="10%"><tbody><tr><td> <img src="https://canlearn.files.wordpress.com/2011/07/sv2-305.jpg" height="320" width="350"></td> </tr> <tr> <td style="text-align: justify;color: chocolate;font-size: 14pt;font-style: italic;background-color: transparent;"> <p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;">Hình ảnh tưởng niệm một nạn nhân tại khu rừng có mồ chôn tập thể nạn nhân của chủ trương diệt chủng ở Liên Xô cũ. <br> <font style="font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria;">Photo courtesy of Perry Street Advisors. </font></p> </td></tr></tbody></table> <div style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 18pt; color: #fcf2dc; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Trong quá trình lục tìm tài liệu, phim, ảnh vẫn còn đang được lưu trữ ở nhiều nơi trên thế giới, đồng thời phỏng vấn cả các nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản, lẫn giới nghiên cứu sử học, đạo diễn Edvin Snore đã trò chuyện với ông George Watson, một sử gia, làm việc ở Đại Học Cambridge, Anh Quốc. </div> <br> <div style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 18pt; color: #fcf2dc; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Ông George Watson cho biết, kết quả nghiên cứu về Marx và Engels, cho thấy, cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng. Ông nói: Điều này được nói đến lần đầu tiên vào tháng Giêng 1849 trong một bài báo đăng trên tờ tạp chí theo chủ nghĩa Marx "Neue Rheinische Zeitung". <br> <table style="margin: 32pt 0pt 0pt 10pt;" align="right" border="0" bordercolor="wheat" cellpadding="0" cellspacing="8" width="10%"> <tbody><tr><td> <img src="https://canlearn.files.wordpress.com/2011/07/sv3-305.jpg" height="320" width="350"></td></tr> <tr> <td style="text-align: justify;color: chocolate;font-size: 14pt;font-style: italic;background-color: transparent;"> <p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;line-height: 18pt"> Mỗi gốc cây đều được treo một tấm khăn choàng để tưởng niệm cho những nạn nhân nằm trong mồ chôn tập thể, bị giết từ thời Stalin tại Liên Xô cũ. <br><font style="font-size: 14pt; color: brown; font-family: Cambria;">Photo courtesy of Perry Street Advisors. </font> </p> </td></tr></tbody></table> <br> Engels đã giải thích về ý nghĩa của cuộc đấu tranh giai cấp theo quan điểm Marxist. Theo ông, khi cách mạng xã hội chủ nghĩa diễn ra, sẽ xảy ra đấu tranh giai cấp. Một số xã hội nguyên thủy ở châu Âu đã bị trễ đến hai thời kỳ bởi vì những xã hội đó chưa đạt tới giai đoạn tư bản chủ nghĩa. </div> <br> <div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float: left; width: 230px; border:0px double chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: ivory; box-shadow:10px 10px 10px 0px chocolate;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;"> <p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal"> <br> <font color="brown" size="5"> <b> Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng. </b> </font> <font color="brown" size="5"> Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này. <br><br> </font><b></b> </div> <div style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 18pt; color: #fcf2dc; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Engels gọi người Basques, Bretons, Scots và người Serbia là những "dân tộc cặn bã". Họ sẽ phải bị tiêu diệt vì họ đang lạc hậu, bị bỏ lại quá xa nên không thể đưa họ đến cùng thời với cuộc cách mạng được. </div><br> <table style="margin: auto 0pt auto 7.25pt;border-collapse: collapse;" align="right" border="0" bordercolor="plum" cellpadding="0" cellspacing="0" width="186"> <tbody> <tr style="height: 44.8pt;"> <td style="background-color: transparent;" valign="top"> <p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;"><font style=" text-align: justify; line-height: 18pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: wheat; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 8pt 0pt 0pt 0pt;"> Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng. </font></p> <p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;"><font style=" text-align: justify; line-height: 9pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: gold; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 6pt 0pt 0pt;"> <b>- Ô. George Watson</b></font></p></td></tr></tbody></table> <div style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 18pt; color: #fcf2dc; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Một sử gia khác là ông Pierre Rigolout, làm việc tại Viện Xã Hội Lịch Sử ở Paris, Pháp Quốc, cho biết thêm: Engels nói về sự thô tục và đáng khinh bỉ của các dân tộc Slav. Ví dụ ông cho rằng Ba Lan không có lý do để tồn tại. </div> <br> <table style="margin: auto 7.25pt auto 0pt;border-collapse: collapse;" align="left" border="0" bordercolor="plum" cellpadding="0" cellspacing="0" width="186"> <tbody> <tr> <td style="background-color: transparent;" valign="top"> <p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;"> <font style=" text-align: justify; line-height: 18pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: wheat; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 8pt 0pt 0pt 0pt;">Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng. </font></p> <p style="TEXT-ALIGN:justify;MARGIN: 6pt 4pt 0pt;"><font style=" text-align: justify; line-height: 9pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 14pt; color: gold; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 6pt 0pt 0pt;"> <b>- Ô. George Watson</b></font></p></td></tr></tbody></table> <div style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 18pt; color: #fcf2dc; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Ông Pierre Rigolout trích một trong những ý kiến của Marx, viết trên People’s Paper ngày 16 tháng 4 năm 1853 để chứng minh, Marx chủ trương cần diệt chủng. Marx khẳng định: Các chủng tộc và các giai cấp quá yếu để thích ứng với điều kiện sống mới, nên họ phải nhường bước. Họ phải “bị tiêu diệt trong cuộc thảm sát của cách mạng”. </div> <br><br> <div style="margin: 10px 0px 8px 20px; padding: 15px; float: right; width: 230px; border:1px dotted chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: oldlace; box-shadow:10px 10px 10px 0px peru; text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;"> <p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:28px;" class="MsoNormal"><br><font color="brown" size="5"><b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng. </b></font> <font color="brown" size="5"> Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này. </font> <br><br><b></b> </div> <div style=" text-align: justify; line-height: 29pt; font-weight: normal; font-style: normal; font-size: 18pt; color: #fcf2dc; font-family: Cambria; background-color: transparent; margin: 0pt 10pt 0pt 0pt;"> Dựa trên các tài liệu lưu trữ, ông George Watson khẳng định: Marx là cha đẻ của nạn diệt chủng chính trị hiện đại. Tôi không thấy một nhà tư tưởng châu Âu nào trước Marx và Engels công khai ủng hộ sự diệt chủng. Tôi không tìm thấy bất cứ điều gì trước đó. Vì vậy, tôi cho rằng nó bắt nguồn từ những người này. </div> <br><br><br> </td></tr></tbody></table> <p align="center"> </p>
*
VUI BUỒN VỚI TRÂU ĐIÊN TRƯỞNG Hình: Trâu Điên Trưởng LÊ HẰNG MINH Thiếu Tá Lê Hằng Minh Tiểu đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 Trâu Điên Thủy Quân Lục Chiến. Trâu Điên Trưởng LÊ HẰNG MINH Sau 15 ngày bị trọng cấm vì tội phạm thượng, bị nhốt quân cảnh Q.C.202, tôi từ giã Tiểu Đoàn 5 TQLC để theo toán bổ sung quân số về trình diện Tiểu Đoàn 2 Trâu Điên hiện đang hành quân tại thành phố Đà Nẵng tháng 5 năm 1966. Đang vui cùng đồng đội cũ, nay bị đổi sang đơn vị mới khiến tôi mệt mỏi chán chường. Tôi dựa lưng vào tường, ngồi bệt dưới sân của Quân Trấn Đà Nẵng, chợt thấy một ông thiếu tá nhỏ con, nón sắt áo giáp súng đạn đầy người đi tới đi lui, lại thêm bộ râu trông “hách” hơn râu của mình, tôi quay sang hỏi người hạ sĩ ngồi bên cạnh: - Ông nào trông ngầu quá vậy? - Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 2 Lê Hằng Minh của mình, thiếu úy ơi. Đây là lần đầu tiên tôi được đến gần vị tiểu đoàn trưởng Tiểu Đoàn Trâu Điên, vị tiểu đoàn trưởng tôi từng nghe danh từ lâu, nay trông thấy ông rồi và về với Trâu Điên, đơn vị đầu tiên tôi mong được phục vụ. Được về chiến đấu dưới màu áo rằn ri sóng biển TQLC đã khó, mà cái áo rằn có hình Trâu Điên nghếch mũi cười nhe răng trên cánh vai phải lại càng khó hơn. Vậy là tôi đã được làm Trâu Điên với Trâu Điên Trưởng Lê Hằng Minh, người tôi ngưỡng mộ. Tháng 5 năm 1966, Tiểu Đoàn 1 và Tiểu Đoàn 2 TQLC tham dự vào vụ “Biến Động Miền Trung”, dẹp biểu tình tại Đà Nẵng, khiêng bàn thờ Phật bị thầy trò Thích... đem bày xuống đường làm vật cản lưu thông ở Huế, vừa ổn định an ninh ở nội thành là TQLC hành quân diệt địch quẩn quanh thành phố, đuổi chúng từ bờ biển Phù Liêu, Gia Đặng, tới nga ba sông Vĩnh Định, Bích La Thôn Quãng Trị. Biết bao xác Việt cộng đã nổi lên tại khúc sông này! Sau khi dẹp loạn trong, giết giặc ngoài xong, Tiểu Đoàn 2 TQLC trở lại Huế để tham dự lễ mừng chiến thắng được tổ chức tại Phú Văn Lâu. Trong dịp này một số quân nhân TQLC được gắn huy chương và thăng cấp, trong đó có Trâu Điên Lê Hằng Minh, được thăng cấp trung tá. Đang nghỉ dưỡng quân ở xóm phía ngoài đầu cầu An Hòa (Huế), Đại Đội Trưởng Đại Đội 4 Nguyễn Xuân Phúc đi họp về ra lệnh cho đại đội chuẩn bị hành quân. Ông cho biết tiểu đoàn sẽ di chuyển ra Quảng Trị bằng xe. Đại Đội 4 đi sau cùng nhưng Trung Đội 43 của tôi đi đầu đại đội nên tôi phải theo dõi đoàn xe. Để chắc ăn biết khi nào tới phiên mình nên tôi ra đứng sát ngay lề đường để theo dõi các đơn vị đi chuyển.
Đó là ngày 29 tháng 6 năm 1966, đoàn xe Tiểu Ðoàn 2 di chuyển trên QL1 từ đầu cầu An Hòa hướng ra Quảng Trị, vừa qua khỏi cột mốc cây số 17 thuộc Quận Phong Điền, Huế thì bị một trung đoàn địch độn thổ phục kích sát quốc lộ trên một tuyến dài mà cả một đoàn xe gần như lọt vào vòng. Lúc đó vào khoảng 9 giờ sáng, cuộc phục kích và phản phuc kích chỉ xẩy ra trong vòng 20 phút, nhưng Trâu Điên Trưởng Lê Hằng Minh cùng 42 chiến sĩ đã bị tử thương, gần 100 quân nhân bị thương, trong số đó có anh Xuân Phúc bị bắn từ ngực xuyên ra sau lưng. Trần Văn Hợp bị bắn vào bắp chân và tôi, đạn xuyên cánh tay. Đổi lại thì 233 Việt cộng phơi xác, 9 cháu ba-ác “được” bắt sống. Vị Tư Lệnh SĐ1/BB, Đại Tá Ngô Quang Trưởng đến thị sát chiến trường ngay sau khi khói súng chưa tan, ông nhận xét về trận này: “Trong cuộc đời binh nghiệp, kể cả hồi Pháp, tôi chưa hề thấy trận phục kích nào lại biến thành trận phản phục kích tuyệt vời như trận Phò Trạch này.” (trích MX Tôn Thất Soạn, Tuyển Tập 2/TQLC) Trong bài viết này, tôi không nói về lý do và những khó hiểu đằng sau vụ Tiểu Đoàn 2 TQLC bị cả một trung đoàn VC phục kích ngay trên QL1 sát nách thành phố Huế! Điều đáng buồn là thân phận người lính chiến lại bị ngay “bạn” ở hậu phương đâm sau lưng bằng lưỡi lê đầu súng AK47! “Bạn” đây chính là thày trò “thích đâm hậu” đi cùng Việt cộng bày binh bố trận.
“Vào một sáng Chủ Nhật, không có tiền đi phố, tôi và Quang (khóa 18/VK) tự cấm trại, đang lau chùi vũ khí thì Tiểu Đoàn Trưởng Minh đi ngang, thấy vậy ổng lấy xe jeep chở chúng tôi ra hồ tắm Ngọc Thủy (Thủ Đức) giải khát. Ổng lái và cho tôi ngồi bên cạnh. Lần đầu tiên trong đời và có lẽ cũng rất hiếm hoi trong đời lính, một Tiểu Đoàn Trưởng lái xe chở một chuẩn úy trung đội trưởng ngồi ghế trưởng xa đi uống nước...” Phong cách cư xử của Trâu Điên Lê Hằng Minh đối với thuộc cấp như trên là có tài “lãnh đạo” trong đó. Chỉ huy thì dễ, chỉ việc... chỉ tay ra lệnh, la hét và chửi thề khiến thuộc cấp sợ mà phải tuân theo. Nhưng lãnh đạo lại là một nghệ thuật khiến kẻ dưới vui vẻ tình nguyện chấp nhận hy sinh để hoàn thành nhiệm vu. Lãnh đạo chẳng phải là cái gì to lớn ghê gớm khó khăn lắm đâu. Khi một thuộc cấp gặp trường hợp vợ ốm con đau mà đơn vị trưởng mau mắn thăm hỏi và cho họ đi phép ngay, đó cũng là một cử chỉ lãnh đạo. Trâu Điên Trưởng Lê Hằng Minh không chỉ là một cấp chỉ huy giỏi mà còn là một sĩ quan có tài lãnh đạo, sự hy sinh của Ông là một mất mát lớn cho TQLC nói riêng và QLVNCH nói chung. Bức hình cố Trung tá Lê Hằng Minh trên bia mộ do một Phóng viên người Mỹ chụp và đăng hình trên báo Marine Corps Gazette & Time News) cùng khắc hai câu thơ: Vì tôi là Lính áo rằn, Ra đi nào biết mấy trăng mới về?
Bài viết: Trâu Điên Tô Văn Cấp |
No comments:
Post a Comment