Saturday, June 9, 2018

 

000







Photo:

Có một số chữ được “Nôm” và “Hán” dùng chung, nhưng cũng chỉ là một thứ chữ có trước và sau. Chữ vuông với phát âm cổ là Nôm mặc dù bị gọi là chữ Hán.

Ví dụ: chữ “Cổ 古” (chữ Hán-Việt) ở Phiên Ngung là ngoại ô Quảng Châu tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc ngày nay vẫn đọc là “Cũ 古” (chữ Thuần Việt-Nôm). Người Việt ngày nay vẫn nói “đồ cũ” hay “đồ cổ”.

Chữ “văn 文” thì người Triều Châu vẫn đọc là “Vuông文”. Người Việt vẫn nói “hình Vuông” chứ không nói “hình Văn”.

Nhiều lớp bụi mờ của lịch sử xa xưa đã phủ lấp sự thật và sự biến đổi cách phát âm Nôm làm cho người ta không biết rằng -- “phát âm Nôm-chữ Nôm có trước âm Hán-Việt/chữ Hán”.

Dù rằng nhiều lớp bụi mờ của lịch sử xa xưa, nhưng đường ranh biên giới nhân tạo của quốc gia đó, bộ tộc đó không thay đổi được tiếng Việt của dân chúng bao nhiêu!

Ví dụ: Cắt đôi một miền đất người Việt ra làm hai bên A và B với thời gian dài thì tiếng nói hai bên vẫn là Việt! - Sau khi phân chia, cả A và B cùng nói “cũ 古”. Sau đó nhiều trăm năm, bên A do có những biến đổi bởi “thiên-địa-Nhân”, “cũ 古” chuyển thành âm mới là “Cổ 古”.
“Cổ 古” sau đó được thông dụng bên A.

- Khi Nhiều thời gian sau nữa, đại đa số người bên A chỉ biết “Cổ 古”(quên đi âm “cũ 古”) và có đông dân hơn. Bên B vì ít người hơn, trở thành thiểu số, và bắt buộc phải bị ảnh hưởng và học thêm phát âm “Cổ 古” của bên A, đồng thời vẫn dùng âm “Cũ 古”.

- Thời gian lâu sau nữa, thiểu số B muốn thoát khỏi ảnh hưởng của bên A, và bắt đầu muốn dùng lại “Cũ 古” mà thôi.
Khi B bắt đầu dùng lại “Cũ 古” thì “cổ 古” đã tồn tại từ ngàn xưa! Thêm thời gian kéo dài đã làm A và B bên nào cũng “quên”, và cho rằng “Cổ 古” có trước và “Cũ古” có sau! Vì dân số nói “Cổ 古” đông hơn bên dân số nói “Cũ 古”, nên dễ làm người ta nghĩ rằng “đa số” là cái gốc! Nhưng có một vài nhóm nhỏ bên A, vẫn sống theo tinh thần “bảo thủ” và “bảo tồn văn hóa truyền thống”, họ chỉ nói “Cũ 古” từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
Ví dụ nầy là để nói lên nguyên nhân sự ngộ nhận về phát âm Nôm hay chữ Nôm có sau Hán Việt. Để chứng minh rằng “chữ Nôm - 字喃” có trước chữ Hán, “Nôm 喃” lại là phát âm của dân “Nam”, của người Việt 越/粵.

Nếu như so sánh với cách phát âm Hán-Việt hay Hoa ngữ-quan thoại ngày nay, thì vẫn có dấu hiệu, dấu vết bộc lộ cách phát âm Nôm có trước khi bắt đầu có chữ Vuông.






 


00
Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/5EebtbGz90d0R1qM8mlsnYy6pQ1a4Q587FPJAsnKz5PIeZ5nSn_BzuPGMq4URsCtOwfn5srGFZrCDGsMoehy-TmYCjqF3toWga0=w720-h530-rw-no



0
Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/Xs7AcEljuAPoUUaPCLr90MA49ZvIZnuTMgxc0-Wkj1FLAEypTPlZe0ANQknHQf12ckbaJ2uD2xZizSk3sxoqTTOSgJ3CkMh6mECMOQ=w431-h149-rw-no


01







Photo:

Có một số chữ được “Nôm” và “Hán” dùng chung, nhưng cũng chỉ là một thứ chữ có trước và sau. Chữ vuông với phát âm cổ là Nôm mặc dù bị gọi là chữ Hán.

Ví dụ: chữ “Cổ 古” (chữ Hán-Việt) ở Phiên Ngung là ngoại ô Quảng Châu tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc ngày nay vẫn đọc là “Cũ 古” (chữ Thuần Việt-Nôm). Người Việt ngày nay vẫn nói “đồ cũ” hay “đồ cổ”.

Chữ “văn 文” thì người Triều Châu vẫn đọc là “Vuông文”. Người Việt vẫn nói “hình Vuông” chứ không nói “hình Văn”.

Nhiều lớp bụi mờ của lịch sử xa xưa đã phủ lấp sự thật và sự biến đổi cách phát âm Nôm làm cho người ta không biết rằng -- “phát âm Nôm-chữ Nôm có trước âm Hán-Việt/chữ Hán”.

Dù rằng nhiều lớp bụi mờ của lịch sử xa xưa, nhưng đường ranh biên giới nhân tạo của quốc gia đó, bộ tộc đó không thay đổi được tiếng Việt của dân chúng bao nhiêu!

Ví dụ: Cắt đôi một miền đất người Việt ra làm hai bên A và B với thời gian dài thì tiếng nói hai bên vẫn là Việt! - Sau khi phân chia, cả A và B cùng nói “cũ 古”. Sau đó nhiều trăm năm, bên A do có những biến đổi bởi “thiên-địa-Nhân”, “cũ 古” chuyển thành âm mới là “Cổ 古”.
“Cổ 古” sau đó được thông dụng bên A.

- Khi Nhiều thời gian sau nữa, đại đa số người bên A chỉ biết “Cổ 古”(quên đi âm “cũ 古”) và có đông dân hơn. Bên B vì ít người hơn, trở thành thiểu số, và bắt buộc phải bị ảnh hưởng và học thêm phát âm “Cổ 古” của bên A, đồng thời vẫn dùng âm “Cũ 古”.

- Thời gian lâu sau nữa, thiểu số B muốn thoát khỏi ảnh hưởng của bên A, và bắt đầu muốn dùng lại “Cũ 古” mà thôi.
Khi B bắt đầu dùng lại “Cũ 古” thì “cổ 古” đã tồn tại từ ngàn xưa! Thêm thời gian kéo dài đã làm A và B bên nào cũng “quên”, và cho rằng “Cổ 古” có trước và “Cũ古” có sau! Vì dân số nói “Cổ 古” đông hơn bên dân số nói “Cũ 古”, nên dễ làm người ta nghĩ rằng “đa số” là cái gốc! Nhưng có một vài nhóm nhỏ bên A, vẫn sống theo tinh thần “bảo thủ” và “bảo tồn văn hóa truyền thống”, họ chỉ nói “Cũ 古” từ thời cổ đại cho đến ngày nay.
Ví dụ nầy là để nói lên nguyên nhân sự ngộ nhận về phát âm Nôm hay chữ Nôm có sau Hán Việt. Để chứng minh rằng “chữ Nôm - 字喃” có trước chữ Hán, “Nôm 喃” lại là phát âm của dân “Nam”, của người Việt 越/粵.

Nếu như so sánh với cách phát âm Hán-Việt hay Hoa ngữ-quan thoại ngày nay, thì vẫn có dấu hiệu, dấu vết bộc lộ cách phát âm Nôm có trước khi bắt đầu có chữ Vuông.






 


10
Photo:


11
Photo:


12
Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/E1S67T_F8cD05PZVUpFEQCEqTV_H3SNj5QMdyRte73AQ8a2vQ6oVgUZGL3UD6LxXwRdhp7fLLq-StCtuMpYvRic17_Ii-c9j6Yr_ow=w739-h482-rw-no



13
Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/Sfoi2Gn6Qu09-SkW-gNr4MdAgeq9qqtjeiwQnnesxzskrPftIX2CkZ-ThIa5S230ZWFaBmh4rIJZNZD0Ik0w4Xs0jM2ezLEqURxREA=w1024-h417-rw-no



14
Photo:


15
Photo:


16
Photo: 02 May 1972, Qang Tri, Vietnam --- South Vietnamese fighters during the Battle of Qang Tri. --- Image by © Henri Bureau/Sygma/Corbis


17
Photo:


18
Photo:


19
Photo:


20
Photo:


21
Photo:


22
Photo:

No comments:

Post a Comment