Sunday, November 12, 2017

Vài chuyện ở hội đồng LHQ năm 1947-1949

November 18, 2013

1. Việt Nam Cộng Hòa:

Ở trang 536 trong cuốn Year Book năm 1947-1948 của LHQ có đoạn:

Five Council members offered draft resolutions or amendments concerning the relation between ECAFE [1] on the one hand and the Republic of Indonesia and Viet-Nam on the other. The representative of the U.S.S.R. proposed (E/907 and Corr.1) that the Council recommend that the Indonesian Republic and the Republic of Viet-Nam should be accorded associate membership in the Commission.


The representative of New Zealand suggested (E/931) that the Council submit to the Security Council all of its own as well as of ECAFE's records concerning possible Indonesian membership in the Commission and seek the Security Council's assistance, since the latter was seized of the Indonesian question, and that the Secretary-General be requested to submit to the next (i.e., fourth) session of ECAFE a full statement on the constitutional and de-facto situation in Indonesia.


The representative of the Netherlands proposed (E/937) an amendment to the New Zealand draft resolution, deleting therefrom the request for Security Council assistance (but not deleting the transmission to the Security Council of the records on the Indonesian application) and the request to the Secretary-General that he submit to ECAFE's fourth session a statement on the de facto situation in Indonesia.


The representative of Australia proposed (E/957) that the Economic and Social Council go on record as considering that ECAFE already had authority to deal with applications for membership from areas within its geographical scope and that no action was required on the matter at that session of the Council.


The representative of the ByelorussianS.S.R. suggested (E/967) that the operative part of the U.S.S.R. proposal (recommending that ECAFE admit the Indonesian Republic and the Republic of Viet-Nam as associate members) be incorporated into the Australian suggestion. At its 200th meeting, on August 16, 1948, the Council after rejecting the U.S.S.R. draft resolution (E/907) (by a vote of 9 to 4, with 5 abstentions, on the recommendation bearing on the Republic of Indonesia, and by a vote of 11 to 3, with 4 abstentions, on the recommendation regarding VietNam), adopted the Australian proposal (E/957) by a vote of 12 to 3 with 4 abstentions.



Năm thành viên Hội đồng được cung cấp dự thảo sửa đổi các nghị quyết hoặc tu chính liên quan đến mối quan hệ giữa ECAFE ở một mặt và nước Cộng hòa Indonesia và Việt Nam một mặt khác. Đại biểu của Liên Xô đề xuất (E/907 và Corr.1) Hội đồng nên đề nghị Cộng hòa Indonesia và Việt Nam Cộng Hoà được phép trở thành thành viên liên hiệp trong Ủy ban.


Đại diện của New Zealand gợi ý (E/931) rằng Hội đồng đệ trình lên Hội Đồng Bảo An tất cả các hồ sơ của mình và hồ sơ của ECAFE liên quan đến vấn đề Nam Dương có thể trở thành thành viên trong Ủy ban và tìm sự hỗ trợ của Hội đồng Bảo An, vì điểm thứ nhì được thụ lý từ câu hỏi của Nam Dương, và Tổng thư ký được yêu cầu đệ trình trong phiên họp kế tiếp (tức là, thứ tư) của ECAFE một tường trình đầy đủ về tình hình hiến pháp và tình trạng thực tế ở Nam Dương.


Đại diện của Hà Lan đề xuất (E/937) tu chính cho bản dự thảo mới của New Zealand, xóa bỏ yêu cầu được Hội đồng Bảo An hỗ trợ (nhưng không xóa thông tín đến Hội đồng Bảo An các hồ sơ gia nhập của Nam Dương) và yêu cầu đến Tổng thư ký rằng ông đệ trình ở phiên họp ECAFE lần thứ tư một tuyên bố về tình hình thực tế ở Nam Dương.


Đại diện của Úc đề xuất (E/957) Hội đồng Kinh tế và Xã hội cứ ghi nhận trong lục xem xét vấn đề ấy vì ECAFE đã có thẩm quyền xử lý các đơn gia nhập cho các thành viên từ các khu vực trong phạm vi địa lý của nó và không cần làm gì khác tại kỳ họp đó của Hội đồng.

Đại diện Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Belarus đã đề nghị rằng (E/967) tác phần của đề nghị từ Cộng Hoà Liên Bang Xô Viết (đề nghị rằng ECAFE đưa Nam Dương Cộng Hoà và Việt Nam Cộng Hoà vào ghế thành viên liên kết) được gộp chung vào đề nghị của Úc Đại Lợi. Trong cuộc họp thứ 200 vào ngày 16 tháng 8 năm 1948, Hội đồng sau khi từ chối dự thảo (E/907) của Cộng Hoà Liên Bang Xô Viết (bằng số biểu quyết 9 trên 4, với 5 phiếu trắng về việc đề nghị về Cộng Hoà Nam Dương, và số biểu quyết 11 trên 3 với 4 phiếu trắng về việc đề nghị cho Việt Nam), tiếp nhận đề nghị của Úc Đại Lợi (E/957) với số biểu quyết 12 trên 3 với 4 phiếu trắng.


Trang 536 trong cuốn Year Book năm 1947-1948 của LHQ.
Trang 536 trong cuốn Year Book năm 1947-1948 của LHQ.



2. Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa:


Ở trang 509 và 510 trong cuốn Year Book năm 1948-1949 của LHQ có ghi:



The question of the admission of Viet-Nam was considered by the Commission at its fourth session, but the Chairman ruled that no valid application for associate membership from the Democratic Republic of Viet-Nam had been received.


At its fifth session, the Commission had beforeit: a request for admission from the Democratic

Republic of Viet-Nam, and an application presented by France for the admission of the State of Viet-Nam. Both applications were considered simultaneously.


The representatives of France, Australia, Cambodia and the United Kingdom supported the candiditure of the Government of the State ofViet-Nam as being the duly-constituted and legal Government of the territory. The representatives of France and the United Kingdom pointed out that ECAFE's terms of reference stated that applications could only be considered when they were made, on behalf of a territory, by the Government responsible for its international relations, which, they felt, applied in the case of the application of the State of Viet-Nam. An application could also be considered when made by a territory not a United Nations Member, but responsible for its own international relations. These conditions were not met in the case of the "so-called" Democratic Republic of Viet-Nam, and they accordingly requested the Commission to declare the application not admissible.


The representatives of the USSR and the Republic of Indonesia supported the application of the Democratic Republic of Viet-Nam as the only legal Government of the territory. The USSR representative observed that the United Kingdom and Australian representatives, among others, had stressed the question of responsibility for international relations. He did not feel it correct that the application of the Democratic Republic of Viet-Nam could not be accepted because it "had not at present its own international relations". Although some representatives had expressed the view that the general criterion for deciding the independence of a country was that of general recognition, he believed that other considerations should be taken into account, such as the territory and population a Government controlled, its means, and its control of the armed forces.


The representative of India announced his intention to support both candidatures. The applications of such Governments as actually controlled the economic life of the region, he considered, should be supported.


By 8 votes to 1, with 3 abstentions, the Commission admitted the State of Viet-Nam as an associatemember of ECAFE. The application of the Democratic Republic of Viet-Nam was rejected by 2 votes in favour to 7 against, with 3 abstentions.



Vấn đề về việc gia nhập của Việt Nam được Ủy Ban xem xét tại kỳ họp thứ tư, nhưng Chủ tịch phán quyết rằng không nhận được đơn làm thành viên liên kết hợp lệ từ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.


Tại kỳ họp thứ năm, Ủy ban đã nhận được: một thỉnh cầu gia nhập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, và một đơn khác do Pháp đệ nạp cho Quốc Gia Việt Nam. Cả hai đơn đều được xem xét cùng một lúc.


Các đại diện của Pháp, Úc, Campuchia và Vương quốc Anh hỗ trợ trường hợp của Chính phủ Quốc Gia Việt Nam như một Chính phủ của một lãnh thổ được thành lập hợp lệ. Các đại diện của Pháp và Vương quốc Anh đã chỉ ra rằng điều khoản tham chiếu ECAFE tuyên bố các đơn gia nhập chỉ có thể được xem xét khi họ đã đại diện cho một lãnh thổ, từ Chính phủ chịu trách nhiệm về quan hệ quốc tế, trong đó, họ cảm thấy, đơn gia nhập của Quốc Gia Việt Nam đã hội đủ. Một đơn gia nhập cũng có thể được xem xét khi được một lãnh thổ không phải là một quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc nhưng tự chịu trách nhiệm về các mối quan hệ quốc tế của mình. Những điều kiện này không được hội đủ trong trường hợp của "cái gọi là" Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, và theo đó họ yêu cầu Ủy ban tuyên bố đơn tham gia ấy không thể chấp nhận được.


Các đại diện của Liên Xô và Cộng hoà Indonesia hỗ trợ đơn gia nhập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là Chính phủ hợp pháp duy nhất của lãnh thổ. Đại diện Liên Xô nhận thấy rằng Vương quốc Anh và đại diện của Úc, trong số những người khác, đã nhấn mạnh vấn đề trách nhiệm đối với quan hệ quốc tế. Ông không cảm thấy nó đúng là đơn của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa không thể được chấp nhận bởi vì nó "đã không biểu thị quan hệ quốc tế của mình". Mặc dù một số đại biểu đã bày tỏ quan điểm cho rằng các tiêu chí chung để quyết định sự độc lập của một quốc gia là sự công nhận chung, ông tin rằng những cân nhắc khác nên được xem xét, chẳng hạn như lãnh thổ và dân số một chính phủ kiểm soát, phương tiện của nó, và việc kiểm soát các lực lượng vũ trang.


Đại diện của Ấn Độ thông báo ý định hỗ trợ cả hai ứng cử viên. Các đơn gia nhập của các Chính phủ ấy có vẻ thực sự kiểm soát đời sống kinh tế của khu vực, ông cho rằng, nên được hỗ trợ.


Với 8 phiếu biểu quyết trên 1 và 3 phiếu trắng, Ủy ban thừa nhận Quốc Gia Việt Nam như một thành viên liên kết của ECAFE. Đơn gia nhập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đã bị từ chối từ kết quả 2 phiếu ủng hộ so với 7 phiếu chống và 3 phiếu trắng.


Trang 509 trong cuốn Year Book năm 1948-1949 của LHQ.Trang 509 trong cuốn Year Book năm 1948-1949 của LHQ.

Trang 510 trong cuốn Year Book năm 1948-1949 của LHQ.Trang 510 trong cuốn Year Book năm 1948-1949 của LHQ.


3. Rút ra cái gì?

- Việt Nam Cộng Hòa đã từng được công nhận là một quốc gia chính thức và đã từng được biểu quyết là thành viên kết giao của Liên Hiệp Quốc từ tháng 8 năm 1948.

- Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đã bị khước từ đơn gia nhập ngay từ 1948 và không được công nhận là một quốc gia hợp pháp.

Chú thích:

[1] ECAFE là viết tắt của Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Uỷ ban kinh tế và xã hội Á Châu và Thái Bình Dương).

https://www.facebook.com/notes/ho%C3%A0ng-ng%E1%BB%8Dc-di%C3%AAu/v%C3%A0i-chuy%E1%BB%87n-%E1%BB%9F-h%E1%BB%99i-%C4%91%E1%BB%93ng-lhq-n%C4%83m-1947-1949/669907056364938

Vài chuyện ở hội đồng LHQ năm 1947-1949





hình loại


2
 photo 31a071d2-9e54-497c-ade4-73987b679d3b_zpsed0b928d.jpg



large

Chiếc Bóng Bên Đường -
https://youtu.be/VuE1YWn4lk0

https://youtu.be/VuE1YWn4lk0




Chiếc Bóng Bên Đường -
https://youtu.be/VuE1YWn4lk0



000000000000000000000000000000000000000000000

No comments:

Post a Comment

Newer Post Older Post Home