Saturday, November 4, 2017

 



KIẾN TRÚC SƯ XÂY DỰNG CỐ CUNG (TQ)


Nguyễn Chính Viễn

Đến du lịch Trung quốc, có thể bạn đã biết đến những công trình to lớn tại Bắc Kinh như: Tử Cấm Thành, Càn Thanh Cung, Thành Trì Bắc Kinh, Điện Phụng Thiên, các phủ triều đình… Nhưng các bạn có thể chưa biết tác giả của các công trình đó là ai? Xin thưa: Các công trình to lớn tại Trung Quốc đó là do ông Nguyễn An (1381-1453) người mang dòng máu Việt Nam với tài năng, trí thông minh và niềm đam mê công việc cao cả đã xây dựng lên những công trình đồ sộ và tráng lệ được người đời nể phục. Người tổng công trình sư này đã làm nên một kiến trúc lẫy lừng; đó là cố cung Bắc Kinh hay còn được gọi là Tử Cấm Thành, một di sản bằng gỗ bậc nhất thế giới đã được Unesco công nhận.

Nguyễn An là người Hà Đông (Hà Nội ngày nay) từng làm quan triều Trần, Hồ. Ông bị bắt trong số sang làm Thái Giám vào thời nhà Minh, sau khi nhà Hồ bị quân Minh đánh bại. Khi ở Trung Quốc, tên của Nguyễn An là A Lưu. Trong số thái giám phục vụ ở cung vua, Minh Thành Tổ thấy Nguyễn An giỏi toán học, có tài năng hơn người về kiến trúc xây dựng, lại liêm khiết hiếm thấy nên tin dùng. Nguyễn An với khả năng sáng tạo kiến trúc đô thị, tài tính toán xuất xắc đã được chọn làm tổng công trình sư thành Bắc Kinh mới (Cố Cung) sau khi Chu Đệ lên ngôi. Nguyễn An đã chỉ huy và xây dựng nên một Tử Cấm Thành uy nghi trong vòng 17 năm. Trong đó có 13 năm chuẩn bị, tính toán những con số để thiết kế công trình, thu thập vật liệu và nhân công… quá trình xây dựng và lắp ráp hoàn thành chỉ có ba năm.

Theo Sử sách Trung Quốc: Kinh thành ký thắng của Dương Sĩ Kỳ có viết:
“Nguyễn An tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến, thật là người đại tài, xuất chúng.”
Ông đã thiết kế Cố Cung theo quan niệm vũ trụ trời tròn, đất vuông. Nơi ở của nhà vua là vị trí trung tâm, kiến trúc tráng lệ, phong cảnh tuyệt trần. Thiên An Môn – Cổng trời bình yên rất nổi tiếng đã được thiết kế một nơi xa nhất ở phía Nam. Năm 1421, ba điện lớn là Thái Hòa, Trung Hòa và Bảo Hòa cùng với cung Càn Thanh, Khôn Ninh bị cháy. Nguyễn An lại một lần nữa được giao xây dựng lại và chưa đầy một năm ông đã hoàn thành kiến trúc Tử Cấm Thành tuyệt mỹ như hiện tại. Sau khi trùng tu Cố Cung công trình kiến trúc vẫn là bằng gỗ, nhưng cải tiến phương pháp phòng hỏa hoạn. Trong Cố Cung có bốn dãy nhà bên trong bằng đá, bên ngoài trông như nhà cửa, toàn bộ bên trong đều do những phiến đá tạo thành, đây là tường phòng hỏa do kiến trúc sư Nguyễn An dày công thiết kế. Trong các khuôn viên của Cố Cung, tổng cộng đặt 308 chiếc vạc lớn, bên trong vạc quanh năm đều chứa đầy nước dùng để phòng hỏa. Đến mùa đông, cho người đốt lửa ở dưới để giữ cho nước ấm không bị đóng băng. Cố Cung là công trình kiến trúc cung điện cổ đại được bảo tồn nguyên vẹn nhất và lớn nhất trên thế giới hiện nay.

Nguyễn An là người hết lòng vì công việc, tận tụy, cần mẫn, thanh bạch, liêm khiết. Năm 1456, đê sông Hoàng Hà bị vỡ, quan phủ trong vùng chắn không được, vua Minh lại phái Nguyễn An đi, chẳng may ông bị bệnh và mất dọc đường (thọ 75 tuổi). Trước khi mất, Nguyễn An trăn trối: Không cho xây lăng mộ như những người có công thời ấy thường làm, mà nên đem toàn bộ của cải của ông góp vào quỹ công, để phát chẩn cho dân bị lụt Sơn Đông. Hiện nay Cố cung – Bắc Kinh là một trong những điểm du lịch Trung quốc thu hút nhiều khách, du lịch quốc tế đến thăm viếng ngắm cảnh. Tử Cấm Thành - Kho báu lịch sử và văn hóa Trung Hoa hay còn gọi là Cổ Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Các cung điện đồ sộ trong Tử Cấm Thành được bắt đầu xây dựng vào năm thứ bốn đời vua Vĩnh Lạc - vị hoàng đế xuất xắc nhất của triều Minh, và là một trong những vị vua lỗi lạc của Trung Quốc (tức là năm 1406), và hoàn thành sau 14 năm (tức là năm 1420).

Vào thời xưa, hoàng đế tự cho mình là chân mệnh thiên tử (con của trời), vì thế họ có quyền lực tối cao. Họ cho rằng, cung điện của họ ở mặt đất là “bản sao”, được xây dựng giống hệt như Thiên Cung trên trời, nơi mà chỉ có các vị thần sinh sống. Một nơi thiêng liêng như thế này thì không thể để những người dân thường lui tới, chính vì vậy cái tên Tử Cấm Thành đã ra đời. Chữ “Tử” trong câu “Tử cẩm thành” có nghĩa là “màu tím”, lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên ở trên trời là nơi ở của Trời, vua là con Trời nên nơi ở của vua cũng gọi là “Tử”, “Cấm Thành” là khu cấm dân thường ra vào.

Kiến trúc xa hoa, lộng lẫy của Tử Cấm Thành là biểu tượng của sự đỉnh cao trong kiến trúc nói chung, và là công trình tiêu biểu cho nền kiến trúc truyền thống của Trung Quốc. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, nơi đây thực sự đã trở thành kho báu lịch sử và văn hóa Trung Quốc, và được công nhận là một trong năm cung điện quan trọng nhất thế giới. Trong suốt năm 1961, Tử Cấm Thành được coi là một di tích lịch sử vô cùng quan trọng, được chính phủ Trung ương Trung Hoa bảo tồn và gìn giữ đặc biệt.

Năm 1987, UNESCO (Tổ chức Giáo Dục, Khoa Học và Văn Hóa của Liên Hiệp Quốc) công nhận Tử Cấm Thành là di sản văn hóa thế giới. Tử Cấm Thành là một quần thể kiến trúc bằng gỗ quy mô nhất thế giới nằm trên diện tích 72 ha, có tổng số 150.000 mét vuông sàn; có 90 sân và cung điện, 8.704 phòng, và 980 tòa nhà; xung quanh có tường thành cao 10m bao bọc, ven ngoài tường có hào nước rộng 52m. Bốn góc thành có bốn tháp canh, bốn mặt thành có bốn cửa ra vào đối diện nhau: Ngọ Môn (phía Nam), Thần Vũ Môn (phía Bắc), Đông Hoa Môn (phía Đông), Tây Hoa Môn (phía Tây). Các kiến trúc quan trọng của Cố Cung đều nằm trên một đường trục Nam - Bắc ở chính giữa. Hai bên là các kiến trúc phụ đối xứng nhau. Trong thư viện Trung Quốc có rất nhiều sách và tài liệu ngay cả truyện mô tả rằng thành Bắc Kinh cũng như nhiều cung điện trong Tử Cấm Thành được thiết kế và xây dựng bởi một người Việt Nam. Đó là ông Nguyễn An một quan thái giám bị quân Minh bắt khi họ xâm lược Việt Nam dưới thời Hồ Quý Ly. Cửa Ngọ Môn, cửa chính để vào Cố Cung nằm ở phía Nam trên trục chính. Khi vào cửa Ngọ Môn, trước mặt là một quảng trường có con sông Kim Thủy chảy ngang qua hình dây cung. Chính giữa có năm chiếc cầu bằng đá trắng lớn, hai bên cầu và hai bên sông đều có lan can bằng đá trắng. Cửa Thái Hòa cửa lớn của ba điện lớn ở Tử Cấm Thành, đằng trước có bảy gian dựng trên một nền đá cao. Ở hai bên phía trước có con sư tử đồng ngồi ở bệ đá. Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất của Tử Cấm Thành, không chỉ vì vị trí của nó ở trung tâm Tử Cấm Thành mà về hình thể kiến trúc, về trang trí và các mặt khác đều đứng hàng đầu trong quần thể kiến trúc đó. Trang trí ở điện Thái Hòa phần lớn là hoa văn hình rồng.
Trong điện Thái Hòa có sáu cây cột giữa sơn son thếp vàng với hình những con rồng vàng lượn khúc. Ở trần nhà, trên đầu sáu cây cột được thiết kế tạo dáng như hình một cái giếng hình vuông rồi dần dần thu nhỏ lại, từ hình vuông chuyển thành hình bát giác và trên cùng vẽ hình một con rồng lượn khúc mặt nhìn xuống dưới, phía trước là một khối thủy tinh hình tròn. Bệ rồng của nhà vua là một ngai vàng đặt trên bục gỗ dưới cây cột vàng. Từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, người ta cộng lại tất cả có 12.654 hình con rồng uốn lượn trong mọi tư thế. Đường vào Cung Càn Thanh, đây là cung lớn ở phía sau Tử Cấm Thành, nơi ở của nhà vua và hoàng hậu. Ở đây còn là nơi vua tiếp kiến các đại thần và giải quyết công việc hàng ngày. Sân rồng của Cung Càn Thanh có hai cửa Đông Tây mang tên Nhật Tinh và Nguyệt Hoa, tượng trưng cho Nhật, Nguyệt. Phần phía sau cùng ở Tử Cấm Thành là Ngự Hoa Viên mà trong các sách Việt Nam thường gọi là Vườn Thượng Uyển. Vườn Thượng Uyển được xây dựng vào năm 1417, trong có điện Thọ Hòa. Đây là nơi cảnh sắc thiên nhiên ngập tràn, khác hẳn với sự nguy nga tráng lệ của các cung điện trong Tử Cấm Thành. Hình ảnh rực rỡ của sân trong Tử Cấm Thành. Giữa cái trong xanh của trời và nước là một tòa tháp tại góc phía Tây Bắc Tử Cấm Thành. Trần cung điện trong Ngự Hoa Viên được thiết kế tỉ mỉ đến từng chi tiết. Vẻ đẹp đằm thắm của một con kênh bên bờ Tử Cấm Thành. Hai con sư tử mạ vàng trước Cung Ninh Thọ. Và chín con rồng uốn khúc bảo vệ cung Ninh Thọ.

Không tự hào sao được khi Việt Nam chúng ta có người tài giỏi như Nguyễn An....

Nguyễn Chính Viễn
Sưu tầm

 

<p align="center">&nbsp;</p> <div style="border: 1px solid deepskyblue;padding-left:1px;padding-right:5px;background-color: white;" width="640";> <center> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" width="580"><tbody><tr><td><br> <font color="#000099"><p style="margin: 12pt 14pt 10pt;"></p><span class="Apple-style-span" style="font-weight: normal;"><br> <font color="#000099" size="5"><b>KIẾN TRÚC SƯ XÂY DỰNG CỐ CUNG (TQ)</b></font> </span></font> <br><br> <div style="text-align: justify;"><span style="color: deepskyblue;"><strong>Nguyễn Chính Viễn</strong></span></div><br> <img src="https://nhatvannhat.com/old_data/since2004/gugong.JPG" style="height: 180px;padding-bottom: 5px;padding-right: 0px;padding-left: 5px;padding-top: 8px;width: 200;" height="180" width="242" align="right" border="0" hspace="12" vspace="12"> <div style="text-align: justify;line-height:29pt;"><font color="#000099" size="5"> Đến du lịch Trung quốc, có thể bạn đã biết đến những công trình to lớn tại Bắc Kinh như: Tử Cấm Thành, Càn Thanh Cung, Thành Trì Bắc Kinh, Điện Phụng Thiên, các phủ triều đình… Nhưng các bạn có thể chưa biết tác giả của các công trình đó là ai? Xin thưa: Các công trình to lớn tại Trung Quốc đó là do ông Nguyễn An (1381-1453) người mang dòng máu Việt Nam với tài năng, trí thông minh và niềm đam mê công việc cao cả đã xây dựng lên những công trình đồ sộ và tráng lệ được người đời nể phục. Người tổng công trình sư này đã làm nên một kiến trúc lẫy lừng; đó là cố cung Bắc Kinh hay còn được gọi là Tử Cấm Thành, một di sản bằng gỗ bậc nhất thế giới đã được Unesco công nhận. <br><br> Nguyễn An là người Hà Đông (Hà Nội ngày nay) từng làm quan triều Trần, Hồ. Ông bị bắt trong số sang làm Thái Giám vào thời nhà Minh, sau khi nhà Hồ bị quân Minh đánh bại. Khi ở Trung Quốc, tên của Nguyễn An là A Lưu. Trong số thái giám phục vụ ở cung vua, Minh Thành Tổ thấy Nguyễn An giỏi toán học, có tài năng hơn người về kiến trúc xây dựng, lại liêm khiết hiếm thấy nên tin dùng. Nguyễn An với khả năng sáng tạo kiến trúc đô thị, tài tính toán xuất xắc đã được chọn làm tổng công trình sư thành Bắc Kinh mới (Cố Cung) sau khi Chu Đệ lên ngôi. Nguyễn An đã chỉ huy và xây dựng nên một Tử Cấm Thành uy nghi trong vòng 17 năm. Trong đó có 13 năm chuẩn bị, tính toán những con số để thiết kế công trình, thu thập vật liệu và nhân công… quá trình xây dựng và lắp ráp hoàn thành chỉ có ba năm.<br><br> Theo Sử sách Trung Quốc: Kinh thành ký thắng của Dương Sĩ Kỳ có viết: <br> <div style="margin-left: 20px;margin-right: 20px;"><b><i>“Nguyễn An tự tay vạch kiểu, thành hình là lập được thế, mắt ngắm là nghĩ ra cách làm, tất cả đều đúng với quy chế. Bộ công và các thợ thuyền đành chịu khoanh tay, bái phục, nghe ông chỉ bảo, sai khiến, thật là người đại tài, xuất chúng.” </b> </i> </div> </div> <div style="text-align: justify;line-height:29pt;font-size: 18pt;color:rgb(0,0,153);font-family: Arial;font-weight:normal;font-style:normal;background-color:transparent; MARGIN: 0.75pt 0.75pt 0.75pt 0.0in;"> Ông đã thiết kế Cố Cung theo quan niệm vũ trụ trời tròn, đất vuông. Nơi ở của nhà vua là vị trí trung tâm, kiến trúc tráng lệ, phong cảnh tuyệt trần. Thiên An Môn – Cổng trời bình yên rất nổi tiếng đã được thiết kế một nơi xa nhất ở phía Nam. Năm 1421, ba điện lớn là Thái Hòa, Trung Hòa và Bảo Hòa cùng với cung Càn Thanh, Khôn Ninh bị cháy. Nguyễn An lại một lần nữa được giao xây dựng lại và chưa đầy một năm ông đã hoàn thành kiến trúc Tử Cấm Thành tuyệt mỹ như hiện tại. Sau khi trùng tu Cố Cung công trình kiến trúc vẫn là bằng gỗ, nhưng cải tiến phương pháp phòng hỏa hoạn. Trong Cố Cung có bốn dãy nhà bên trong bằng đá, bên ngoài trông như nhà cửa, toàn bộ bên trong đều do những phiến đá tạo thành, đây là tường phòng hỏa do kiến trúc sư Nguyễn An dày công thiết kế. Trong các khuôn viên của Cố Cung, tổng cộng đặt 308 chiếc vạc lớn, bên trong vạc quanh năm đều chứa đầy nước dùng để phòng hỏa. Đến mùa đông, cho người đốt lửa ở dưới để giữ cho nước ấm không bị đóng băng. Cố Cung là công trình kiến trúc cung điện cổ đại được bảo tồn nguyên vẹn nhất và lớn nhất trên thế giới hiện nay. <br><br> <img src="https://nhatvannhat.com/old_data/since2004/gugong.JPG" style="height: 220px;padding-bottom: 5px;padding-right: 8px;padding-left: 0px;padding-top: 8px;width: 200;" height="220" align="left" border="0" hspace="10" vspace="10" width="340"> Nguyễn An là người hết lòng vì công việc, tận tụy, cần mẫn, thanh bạch, liêm khiết. Năm 1456, đê sông Hoàng Hà bị vỡ, quan phủ trong vùng chắn không được, vua Minh lại phái Nguyễn An đi, chẳng may ông bị bệnh và mất dọc đường (thọ 75 tuổi). Trước khi mất, Nguyễn An trăn trối: Không cho xây lăng mộ như những người có công thời ấy thường làm, mà nên đem toàn bộ của cải của ông góp vào quỹ công, để phát chẩn cho dân bị lụt Sơn Đông. Hiện nay Cố cung – Bắc Kinh là một trong những điểm du lịch Trung quốc thu hút nhiều khách, du lịch quốc tế đến thăm viếng ngắm cảnh. Tử Cấm Thành - Kho báu lịch sử và văn hóa Trung Hoa hay còn gọi là Cổ Cung (theo cách gọi ngày nay), nằm ngay giữa trung tâm thành phố Bắc Kinh trước đây, là cung điện của 24 triều vua từ giữa nhà Minh đến cuối nhà Thanh. Các cung điện đồ sộ trong Tử Cấm Thành được bắt đầu xây dựng vào năm thứ bốn đời vua Vĩnh Lạc - vị hoàng đế xuất xắc nhất của triều Minh, và là một trong những vị vua lỗi lạc của Trung Quốc (tức là năm 1406), và hoàn thành sau 14 năm (tức là năm 1420).<br><br> Vào thời xưa, hoàng đế tự cho mình là chân mệnh thiên tử (con của trời), vì thế họ có quyền lực tối cao. Họ cho rằng, cung điện của họ ở mặt đất là “bản sao”, được xây dựng giống hệt như Thiên Cung trên trời, nơi mà chỉ có các vị thần sinh sống. Một nơi thiêng liêng như thế này thì không thể để những người dân thường lui tới, chính vì vậy cái tên Tử Cấm Thành đã ra đời. Chữ “Tử” trong câu “Tử cẩm thành” có nghĩa là “màu tím”, lấy ý theo thần thoại: Tử Vi Viên ở trên trời là nơi ở của Trời, vua là con Trời nên nơi ở của vua cũng gọi là “Tử”, “Cấm Thành” là khu cấm dân thường ra vào. <br><br> Kiến trúc xa hoa, lộng lẫy của Tử Cấm Thành là biểu tượng của sự đỉnh cao trong kiến trúc nói chung, và là công trình tiêu biểu cho nền kiến trúc truyền thống của Trung Quốc. Trải qua bao thăng trầm của đất nước, nơi đây thực sự đã trở thành kho báu lịch sử và văn hóa Trung Quốc, và được công nhận là một trong năm cung điện quan trọng nhất thế giới. Trong suốt năm 1961, Tử Cấm Thành được coi là một di tích lịch sử vô cùng quan trọng, được chính phủ Trung ương Trung Hoa bảo tồn và gìn giữ đặc biệt. <br><br> Năm 1987, UNESCO (Tổ chức Giáo Dục, Khoa Học và Văn Hóa của Liên Hiệp Quốc) công nhận Tử Cấm Thành là di sản văn hóa thế giới. Tử Cấm Thành là một quần thể kiến trúc bằng gỗ quy mô nhất thế giới nằm trên diện tích 72 ha, có tổng số 150.000 mét vuông sàn; có 90 sân và cung điện, 8.704 phòng, và 980 tòa nhà; xung quanh có tường thành cao 10m bao bọc, ven ngoài tường có hào nước rộng 52m. Bốn góc thành có bốn tháp canh, bốn mặt thành có bốn cửa ra vào đối diện nhau: Ngọ Môn (phía Nam), Thần Vũ Môn (phía Bắc), Đông Hoa Môn (phía Đông), Tây Hoa Môn (phía Tây). Các kiến trúc quan trọng của Cố Cung đều nằm trên một đường trục Nam - Bắc ở chính giữa. Hai bên là các kiến trúc phụ đối xứng nhau. Trong thư viện Trung Quốc có rất nhiều sách và tài liệu ngay cả truyện mô tả rằng thành Bắc Kinh cũng như nhiều cung điện trong Tử Cấm Thành được thiết kế và xây dựng bởi một người Việt Nam. Đó là ông Nguyễn An một quan thái giám bị quân Minh bắt khi họ xâm lược Việt Nam dưới thời Hồ Quý Ly. Cửa Ngọ Môn, cửa chính để vào Cố Cung nằm ở phía Nam trên trục chính. Khi vào cửa Ngọ Môn, trước mặt là một quảng trường có con sông Kim Thủy chảy ngang qua hình dây cung. Chính giữa có năm chiếc cầu bằng đá trắng lớn, hai bên cầu và hai bên sông đều có lan can bằng đá trắng. Cửa Thái Hòa cửa lớn của ba điện lớn ở Tử Cấm Thành, đằng trước có bảy gian dựng trên một nền đá cao. Ở hai bên phía trước có con sư tử đồng ngồi ở bệ đá. Điện Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất của Tử Cấm Thành, không chỉ vì vị trí của nó ở trung tâm Tử Cấm Thành mà về hình thể kiến trúc, về trang trí và các mặt khác đều đứng hàng đầu trong quần thể kiến trúc đó. Trang trí ở điện Thái Hòa phần lớn là hoa văn hình rồng. <center><img src="https://nhatvannhat.com/old_data/since2004/gugong.JPG" style="height: 290;padding-bottom: 8px;padding-right: 8px;padding-left:8px;padding-top: 8px;width: 290;" height="290" align="middle" border="0" hspace="12" vspace="12" width="462"></center> Trong điện Thái Hòa có sáu cây cột giữa sơn son thếp vàng với hình những con rồng vàng lượn khúc. Ở trần nhà, trên đầu sáu cây cột được thiết kế tạo dáng như hình một cái giếng hình vuông rồi dần dần thu nhỏ lại, từ hình vuông chuyển thành hình bát giác và trên cùng vẽ hình một con rồng lượn khúc mặt nhìn xuống dưới, phía trước là một khối thủy tinh hình tròn. Bệ rồng của nhà vua là một ngai vàng đặt trên bục gỗ dưới cây cột vàng. Từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới, người ta cộng lại tất cả có 12.654 hình con rồng uốn lượn trong mọi tư thế. Đường vào Cung Càn Thanh, đây là cung lớn ở phía sau Tử Cấm Thành, nơi ở của nhà vua và hoàng hậu. Ở đây còn là nơi vua tiếp kiến các đại thần và giải quyết công việc hàng ngày. Sân rồng của Cung Càn Thanh có hai cửa Đông Tây mang tên Nhật Tinh và Nguyệt Hoa, tượng trưng cho Nhật, Nguyệt. Phần phía sau cùng ở Tử Cấm Thành là Ngự Hoa Viên mà trong các sách Việt Nam thường gọi là Vườn Thượng Uyển. Vườn Thượng Uyển được xây dựng vào năm 1417, trong có điện Thọ Hòa. Đây là nơi cảnh sắc thiên nhiên ngập tràn, khác hẳn với sự nguy nga tráng lệ của các cung điện trong Tử Cấm Thành. Hình ảnh rực rỡ của sân trong Tử Cấm Thành. Giữa cái trong xanh của trời và nước là một tòa tháp tại góc phía Tây Bắc Tử Cấm Thành. Trần cung điện trong Ngự Hoa Viên được thiết kế tỉ mỉ đến từng chi tiết. Vẻ đẹp đằm thắm của một con kênh bên bờ Tử Cấm Thành. Hai con sư tử mạ vàng trước Cung Ninh Thọ. Và chín con rồng uốn khúc bảo vệ cung Ninh Thọ. <br><br> Không tự hào sao được khi Việt Nam chúng ta có người tài giỏi như Nguyễn An....<br><br><b>Nguyễn Chính Viễn</b> <br>Sưu tầm <br><br></font></div> </td></tr></tbody></table></center> </div> <p align="center">&nbsp;</p>

 

K
midnightblue, deepskyblue 58%,azure)
width="595"


































 

https://lh3.googleusercontent.com/cS2yCFC0SNc-sQdCWUELjf4eh0C4FM5SMHtCdBfY1-_122xZOqA9cCkQTpBf3GXNZtTrPvfKNE-EUW6BV9OV-ivQyt40hkp5WTSZlg=s300-rw-no" jsname="tEADhd

7

 

Cuốn Sách

 





Văn Chương Là Gì?
Tổng Thống Ngô Đình Diệm và lịch sử Posted on November 4, 2017 by dongsongcu Trần Bảo Như (Danlambao) – “Hãy để lịch sử phán xét” là câu thường được nói khi có những mâu thuẫn về suy nghĩ, quan điểm về một nhân vật, một sự kiện… Khi còn nhỏ, tôi thường tự hỏi “lịch sử” là gì mà có thể quyết đoán đúng sai đến vậy? Chẳng phải lịch sử cũng là do con người viết hay sao. Lớn hơn chút nữa, tôi còn thấy “lịch sử”được viết bởi phe thắng cuộc nữa, vậy thì làm sao mà “lịch sử” phán xét được? Đến giờ thì tôi đã hiểu được “lịch sử” thật đáng nể. Đó là phán xét qua thời gian, hàng trăm năm, hàng thế kỷ, bởi con người, không chỉ những người đương thời trong cuộc, mà cả những thế hệ sau, khi các bí mật, diễn tiến, nguyên nhân và hậu quả đều được phơi bày với thời gian. Tổng thống Ngô Đình Diệm là một nhân vật gút mắc của lịch sử. Phía CS đối địch người “phán xét” đã đành, mà chính cả phía QG sau đảo chính, nắm quyền, cũng đã tung ra biết bao “phán xét” dùng làm biện chứng cho việc họ làm. Nhưng đến giờ, thời gian đã hơn nửa thế kỷ sau những thăng trầm, tôi tin rằng người công chính và sáng suốt thật có thể tìm thấy từ “lịch sử” câu trả lời chính xác về nhân vật Ngô Đình Diệm. Chín năm chấp chánh của Tổng thống Ngô Đình Diệm, bắt đầu từ khởi điểm khó khăn nhất, binh quyền trong tay các “sứ quân”, các phe phái tranh chấp, một triệu di dân miền Bắc cần cứu trợ, ổn định … Chỉ sau thời gian ngắn đã là những năm miền Nam an bình, đầy thịnh vượng. Văn thi ca phát triển tự do và phong phú. Để đến giờ đó là những chứng tích khách quan nhất, phản ánh đời sống tự do, thanh bình, an cư lạc nghiệp của dân chúng miền Nam vào thời đó. Cuộc chiến Quốc – Cộng. Cuộc chiến có người Mỹ tham chiến đã sụp đổ và thất bại với mất mát xương máu của hai miền và của chính người Mỹ. Kết cuộc miền Nam đã mất vào tay CS. Kết cuộc này khiến tôi suy nghĩ. Nếu Tổng thống Ngô Đình Diệm còn là vị thuyền trưởng, có một hiệp ước đồng minh, viện trợ với Mỹ như ý sách; chính phủ VNCH hoàn toàn độc lập tự quyết trong việc lèo lái, thì con thuyền Quốc Gia có thể đã không chìm đắm. Ngài và cố vấn Ngô Đình Nhu với viễn kiến luôn cố tránh một cuộc chiến tương tàn mà Việt Nam sẽ là chiến trường nơi súng đạn của hai khối tự do và cộng sản đọ sức nhau trên xương máu người dân Việt. Chung cục, cho dẫu với cuồng vọng nhuộm đỏ miền Nam, làm tay sai cho Quốc Tế Cộng Sản của Hồ Chí Minh, miền Nam có không tránh được chiến tranh đi chăng nữa, thì người lãnh đạo Việt Nam Cộng Hòa phải được hoàn toàn quyết định và điều động là yếu tố cơ bản để chiến thắng cuộc chiến. Tiếc thay, có những kẻ bị tham vọng quyền lực làm mờ mắt, hoặc tự bản thân họ không có viễn kiến đủ, đã không thấy điều này. Sau đảo chính, miền Nam rơi vào hỗn loạn chính trị. Quyền lực chuyển hết tay này qua tay khác suốt 4 năm, kế hoạch Ấp Chiến Lược bị dẹp bỏ, tạo những lỗ hổng quyết định cho cộng sản trà trộn, lũng đoạn hệ thống chính quyền cũng như xã hội. Quân đội Mỹ và đồng minh phải đổ vào tiếp ứng. CSBV có thể trương cao biểu ngữ “Chống Mỹ Cứu Nước” một cách danh chính ngôn thuận, đúng như Tổng thống Ngô Đình Diệm đã từng lo ngại cho chính nghĩa của miền Nam. Gia đình trị? Thủ tướng Ngô Đình Diệm khi mới về nhận chức, không có quân đội, không ngân sách, tứ phía là đảng phái chia rẽ, chống đối… Ngay cả người Mỹ cũng “wait and see” (chờ xem) ngài có thể trụ nổi trước khi ra mặt ủng hộ. Tổng thống luôn phải tìm người tài để giúp sức, nếu không có anh em thì còn có ai có thật tâm và dũng khí đủ để “gánh” việc, cứu nước trong bối cảnh đó? Khi trở thành Tổng thống, ngài đã dùng người em thân cận nhất, Ngô Đình Nhu, làm cố vấn trong việc trị nước, chứ không bổ nhiệm quyền cao, chức trọng như Bộ trưởng, thủ tướng với dinh thự, bổng lộc cao sang để trục lợi. Tôi sau khi đọc được Chính Đề Việt Nam của Tùng Phong Ngô Đình Nhu càng nhận thấy ông có những kiến thức uyên bác về chính trị, một tầm nhìn xa rộng sắc bén, hơn hết là hoài bão xây dựng một Việt Nam dân hùng, nước mạnh. Tổng thống Ngô Đình Diệm đã không chọn ông làm cố vấn vì ông là bào đệ của mình. Ông xứng đáng hơn ai hết là bộ óc của đệ nhất Cộng Hòa. Bà Ngô Đình Nhu được bầu vào Quốc Hội, tổ chức phong trào Phụ Nữ Liên Đới, chủ xướng luật một vợ một chồng, cũng phát xuất từ thành ý góp phần xây dựng một xã hội lành mạnh, cởi bỏ hủ tục đa thê của thời phong kiến. Ông Ngô Đình Cẩn ở miền Trung cũng không nắm giữ bộ nào, chỉ với danh vị tượng trưng “cố vấn chỉ đạo,” có nhiều móc nối với những nhân vật, chính khách, hầu hết là nhắm vào mục đích diệt cộng. Ông Ngô Đình Thục là Giám mục được sắc phong qua hệ thống Roman Catholic, không do tổng thống. Và các vị giám mục có ảnh hưởng lớn và được giáo dân tôn trọng là điều thông thường trong xã hội, nhất là xã hội miền Nam thời bấy giờ. Mỹ với nền Dân chủ Pháp trị lâu đời thì tổng thống vẫn toàn quyền trong việc chọn người cho bộ nội các của mình. Robert Kennedy là Bộ trưởng Quốc phòng trong thời tổng thống John Kennedy, nhưng không hề có xét nét nào về “gia đình trị.” Sau hết, các anh em của Tổng thống không ai dùng quyền chức để tham nhũng, làm giàu, vinh thân phì gia, mà dùng tài sức để gánh vác công việc chung với anh, đả cộng, bài phong. Vì vậy, những lời chỉ trích về “gia đình trị,” cần được rút lại. Không thể có suy nghĩ “kỳ thị” người trong một gia đình là không được tham gia chính quyền. Quyền công dân, quyền tham gia giúp nước phải được đặt lên hàng đầu. Kỳ thị tôn giáo? Đã có hàng trăm bài viết phù và chống vấn đề này. Nhưng có ba điểm sau thuộc về “sự kiện” (facts), không thuộc ý kiến/tranh luận xin nêu ra để người đọc tự kết luận: 1. Báo cáo của phái đoàn Liên Hiệp Quốc về kỳ thị tôn giáo dưới thời tổng thống Ngô Đình Diệm đi đến kết luận sau: “Những tố cáo đệ trình lên Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc nhằm chống chính quyền Ngô Đình Diệm không đứng vững sau khi phái đoàn điều tra một cách khách quan. Không hề có kỳ thị cũng như đàn áp tôn giáo cũng không hề có sự đụng chạm đến tự do tín ngưỡng. Không thể có một cách nào khác để phán đoán những dữ kiện thực tế, những va chạm giữa một hệ phái, mà không phải là toàn thể cộng đồng Phật tử Việt Nam với chính quyền Ngô Đình Diệm hoàn toàn có tính cách chính trị.” 2. Được giải thưởng Leadership Magsaysay 10.000 dollars, tổng thống Diệm đã im lặng gửi tặng phần thưởng này lại cho Đức Dat lai lama, với lý do “Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh tụ và là biểu tượng của tinh thần tranh đấu bất khuất để bảo vệ niềm tin, bảo vệ tôn giáo, bảo vệ dân tộc ngài, đang gặp hoạn nạn, phải sống lưu vong, cần nhiều sự giúp đỡ.” 3. Các tướng lãnh, và quan chức trong chính phủ đệ nhất Cộnh Hoà là những tín đồ Phật giáo nhiều hơn là Thiên chúa giáo. Một gia đình với ba anh em bị thảm sát, không còn chút quyền lực, ảnh hưởng, mà cho đến nay, hơn nửa thế kỷ sau người dân Việt khắp nơi vẫn tự tổ chức lễ tưởng niệm, thương tiếc thì phải chăng đó chính là “lịch sử phán xét”? Vận mệnh oan nghiệt và đau thương của Tổng thống Ngô Đình Diệm đã gắn liền với vận mệnh Việt Nam từ đó. Trong thành kính, tiếc thương, ca khúc này được thực hiện cho ngày lễ tưởng niệm Tổng thống và các chiến sĩ trận vong mà ca sĩ Lâm Dung và tôi, mới thực hiện xong. Thơ là Người, xin được kết bài viết về Tổng thống với bài thơ của ông. Nỗi Lòng Gươm đàn nửa gánh quẩy sang sông Hỏi bến: thuyền không, lái cũng không! Xe muối nặng nề thương vó Ký Đường mây rộng rãi tiếc chim Hồng Vá trời lấp biển người đâu tá? Bán lợi mua danh chợ vẫn đông! Lần lữa nắng mưa theo cuộc thế Cắm sào đợi khách, thuở nào trong? Ngô Đình Diệm – 1953 Trần Bảo Như danlambaovn.blogspot.com


 

r

 





Văn Chương Là Gì?














 

 





Văn Chương Là Gì?














 

 







 

 

88 box-shadow: -15px 15px tan table wmode="transparent" align="center" width="120%"
box-shadow: -15px 15px tan;border-left:3px dotted brown;"]

 







Làm Thinh



Cái làng nhỏ đó nằm gần biển Manche, cách thành phố Etretat (miền bắc nước Pháp) độ 10 km. Trong làng có chừng năm chục nóc gia nằm chùm nhum lại thành một khu, trừ một cái nhà nằm rời xa một mình về phía biển. Người trong làng gọi cái nhà đó là “nhà ông Lê”.

Cách đây mấy năm, ông Lê - người Việt Nam độ 40 tuổi- từ Paris ra đây mua lại cái nhà đó để làm nhà nghỉ mát. Mùa hè và các ngày lễ lớn, ông đưa vợ con - vợ người Pháp và hai con trai chín mười tuổi - ra đây đổi gió và lâu lâu ông cho bạn bè mượn năm bảy hôm. Ông có mướn một người trong làng - tên Jean Marie - trông nom nhà cửa và cắt tỉa vườn tược cây trái.



— “A lô! Tôi là Jean Marie. Tôi xin báo tin buồn: ông cụ đã từ trần. Ông đi dạo gần tường đá dựng chẳng may rơi xuống biển. Nhà chức trách đã vớt được xác đem về nhà xác bịnh viện Etretat. Yêu cầu ông bà ra gấp. Vợ chồng tôi xin chia buồn. Thành thật chia buồn”.



 

--------------------------------

 







Làm Thinh



Cái làng nhỏ đó nằm gần biển Manche, cách thành phố Etretat (miền bắc nước Pháp) độ 10 km. Trong làng có chừng năm chục nóc gia nằm chùm nhum lại thành một khu, trừ một cái nhà nằm rời xa một mình về phía biển. Người trong làng gọi cái nhà đó là “nhà ông Lê”.

Cách đây mấy năm, ông Lê - người Việt Nam độ 40 tuổi- từ Paris ra đây mua lại cái nhà đó để làm nhà nghỉ mát. Mùa hè và các ngày lễ lớn, ông đưa vợ con - vợ người Pháp và hai con trai chín mười tuổi - ra đây đổi gió và lâu lâu ông cho bạn bè mượn năm bảy hôm. Ông có mướn một người trong làng - tên Jean Marie - trông nom nhà cửa và cắt tỉa vườn tược cây trái.



— “A lô! Tôi là Jean Marie. Tôi xin báo tin buồn: ông cụ đã từ trần. Ông đi dạo gần tường đá dựng chẳng may rơi xuống biển. Nhà chức trách đã vớt được xác đem về nhà xác bịnh viện Etretat. Yêu cầu ông bà ra gấp. Vợ chồng tôi xin chia buồn. Thành thật chia buồn”.



 

left,#330000, chocolate 58%, wheat

 




KIẾN TRÚC SƯ XÂY DỰNG CỐ CUNG (TQ)

Đến du lịch Trung quốc, có thể bạn đã biết đến những công trình to lớn tại Bắc Kinh như: Tử Cấm Thành, Càn Thanh Cung, Thành Trì Bắc Kinh, Điện Phụng Thiên, các phủ triều đình… Nhưng các bạn có thể chưa biết tác giả của các công trình đó là ai? Xin thưa: Các công trình to lớn tại Trung Quốc đó là do ông Nguyễn An (1381-1453) người mang dòng máu Việt Nam với tài năng, trí thông minh và niềm đam mê công việc cao cả đã xây dựng lên những công trình đồ sộ và tráng lệ được người đời nể phục. Người tổng công trình sư này đã làm nên một kiến trúc lẫy lừng; đó là cố cung Bắc Kinh hay còn được gọi là Tử Cấm Thành, một di sản bằng gỗ bậc nhất thế giới đã được Unesco công nhận.

Nguyễn An là người Hà Đông (Hà Nội ngày nay) từng làm quan triều Trần, Hồ. Ông bị bắt trong số sang làm Thái Giám vào thời nhà Minh, sau khi nhà Hồ bị quân Minh đánh bại. Khi ở Trung Quốc, tên của Nguyễn An là A Lưu. Trong số thái giám phục vụ ở cung vua, Minh Thành Tổ thấy Nguyễn An giỏi toán học, có tài năng hơn người về kiến trúc xây dựng, lại liêm khiết hiếm thấy nên tin dùng. Nguyễn An với khả năng sáng tạo kiến trúc đô thị, tài tính toán xuất xắc đã được chọn làm tổng công trình sư thành Bắc Kinh mới (Cố Cung) sau khi Chu Đệ lên ngôi. Nguyễn An đã chỉ huy và xây dựng nên một Tử Cấm Thành uy nghi trong vòng 17 năm. Trong đó có 13 năm chuẩn bị, tính toán những con số để thiết kế công trình, thu thập vật liệu và nhân công… quá trình xây dựng và lắp ráp hoàn thành chỉ có ba năm.



 

==================================================

 

left,#330000, chocolate 58%, wheat

 



t;">

KIẾN TRÚC SƯ XÂY DỰNG CỐ CUNG (TQ)

Đến du lịch Trung quốc, có thể bạn đã biết đến những công trình to lớn tại Bắc Kinh như: Tử Cấm Thành, Càn Thanh Cung, Thành Trì Bắc Kinh, Điện Phụng Thiên, các phủ triều đình… Nhưng các bạn có thể chưa biết tác giả của các công trình đó là ai? Xin thưa: Các công trình to lớn tại Trung Quốc đó là do ông Nguyễn An (1381-1453) người mang dòng máu Việt Nam với tài năng, trí thông minh và niềm đam mê công việc cao cả đã xây dựng lên những công trình đồ sộ và tráng lệ được người đời nể phục. Người tổng công trình sư này đã làm nên một kiến trúc lẫy lừng; đó là cố cung Bắc Kinh hay còn được gọi là Tử Cấm Thành, một di sản bằng gỗ bậc nhất thế giới đã được Unesco công nhận.

Nguyễn An là người Hà Đông (Hà Nội ngày nay) từng làm quan triều Trần, Hồ. Ông bị bắt trong số sang làm Thái Giám vào thời nhà Minh, sau khi nhà Hồ bị quân Minh đánh bại. Khi ở Trung Quốc, tên của Nguyễn An là A Lưu. Trong số thái giám phục vụ ở cung vua, Minh Thành Tổ thấy Nguyễn An giỏi toán học, có tài năng hơn người về kiến trúc xây dựng, lại liêm khiết hiếm thấy nên tin dùng. Nguyễn An với khả năng sáng tạo kiến trúc đô thị, tài tính toán xuất xắc đã được chọn làm tổng công trình sư thành Bắc Kinh mới (Cố Cung) sau khi Chu Đệ lên ngôi. Nguyễn An đã chỉ huy và xây dựng nên một Tử Cấm Thành uy nghi trong vòng 17 năm. Trong đó có 13 năm chuẩn bị, tính toán những con số để thiết kế công trình, thu thập vật liệu và nhân công… quá trình xây dựng và lắp ráp hoàn thành chỉ có ba năm.



 

No comments:

Post a Comment