Ngay từ năm 1962, chánh trị gia Ngô Đình Nhu, Cố Vấn Chánh Trị của cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, đã có một nhận định chính xác về tương lai của nước Việt Nam. Trong quyển sách biên khảo rất công phu tựa đề “Chính Đề Việt Nam”, *tác giả Ngô Đình Nhu đã xác định rằng: "Trong cuộc chiến tranh nồi da xáo thịt Quốc = Cộng giữa Bắc Việt cộng sản (Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa) và Miền Nam tự do (Việt Nam Cộng Hòa), nếu Bắc Việt thắng thì cả nước Việt Nam sẽ lệ thuộc Trung Quốc".
Lời tiên đoán nầy của nhà chánh trị Ngô Đình Nhu ngày nay đã trở thành một sự thật đau lòng cho tất cả người Việt, ở trong nước và ngoài nước.
Nguyên nhân sâu xa của hai cuộc chiến tranh Việt Nam
Hai cuộc chiến tranh Việt Nam kéo dài 30 năm từ 1945 đến 1975 đã xảy ra trong thời kỳ Chiến Tranh Lạnh (Cold War) giữa Thế Giới Tự Do và hệ thống các nước Cộng Sản Quốc Tế - Xã Hội Chủ Nghĩa.
Theo tác giả Ngô Đình Nhu, nguyên nhân sâu xa của hai cuộc chiến tranh thảm khốc nầy là sự xung đột lâu đời của nước Nga với các nước Tây Âu và sự thù hận của Trung Quốc đối với các nước trong Bát Quốc Liên Quân (Tám Nước Đồng Minh) đã tấn công và xâu xé Trung Quốc trong thế kỷ 19. Thua kém các nước Tây Âu và Bắc Mỹ về mặt khoa học kỹ thuật, hai đế quốc cộng sản Liên Sô và Trung Quốc đã lợi dụng Chủ Nghĩa Cộng Sản của hai người Đức ở Tây Âu (Karl Marx và Frederic Engels) như một phương tiện để đánh phá các nước Tây phương từ trong nội bộ của các nước tư bản và từ các ở châu Á và châu Phi.
Riêng tại Việt Nam, Liên Xô và Trung Quốc đã sử dụng một cán bộ cộng sản đệ tam quốc tế, từ năm 1924 là Hồ Chí Minh để tiến hành chiến tranh đánh phá Pháp và Hoa Kỳ nhằm mục đích bành trướng chế độ cộng sản trên khắp ba nước Đông Dương và Đông Nam Á. Hai cuộc chiến tranh gọi là “giải phóng dân tộc” và “thống nhất đất nước” thật sự là hai cuộc chiến tranh “ủy nhiệm” do hai đế quốc cộng sản Nga-Hoa chỉ đạo và viện trợ vì quyền lợi của họ. Trong hai cuộc chiến tranh Việt Nam, vai trò và ảnh hưởng của Trung Quốc lớn hơn Liên Xô vì các lý do sau đây:
1) Giáp giới Việt Nam, Trung Quốc luôn luôn có tham vọng xác lập địa vị mẫu quốc đối với Việt Nam. Nhưng Trung Quốc đã mất ảnh hưởng đối với Việt Nam từ giữa thế kỷ 19. Giúp đỡ cho đảng Cộng Sản Việt Nam tiến hành chiến tranh sau Đệ Nhị Thế Chiến tức là giúp đỡ cho Trung Quốc tái lập ảnh hưởng đối với Việt Nam.
2) Để tránh đụng chạm với Pháp, Liên Xô từ 1945 đến 1950 đã không công nhận chánh quyền Hồ Chí Minh; Josef Stalin năm 1951 chỉ đồng ý cho Trung Quốc viện trợ đảng cộng sản Việt Nam đánh Pháp nhưng từ chối viện trợ trực tiếp cho Hồ Chí Minh. Trái lại, ngay sau khi thống nhất Trung Quốc năm 1949, Mao Trạch Đông đã lập tức công nhận chánh quyền Hồ Chí Minh năm 1950 và viện trợ dồi dào cho đảng Cộng Sản Việt Nam về vũ khí, lương thực, thuốc men, nhân lực (cố vấn chánh trị, cố vấn quân sự, binh sĩ) và huấn luyện đào tạo các cấp chỉ huy Việt Minh viện trợ quân sự của Trung Quốc đã “giải tỏa Việt Minh khỏi vòng vây của quân đội Pháp”.
Quân lính mang tên "Giải Phóng Quân" của Trung Quốc còn chủ động tham gia các trận đánh lớn ở Đông Khê, Thất Khê và Điện Biên Phủ dưới quyền chỉ huy của hai tướng Trần Canh và Vi Quốc Thanh.
Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm 1954 đã giúp cho đảng Cộng Sản Việt Nam chiếm được nửa nước Việt Nam. (Xem tập tài liệu “Ghi Chép Thực Về Việc Đoàn Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc Viện Trợ Việt Nam Chống Pháp”, nhà xuất bản Lịch Sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc, Bắc Kinh, 2002).
Trong cuộc chiến tranh Quốc - Cộng, được ngụy biện chúng gọi là “chống Mỹ, cứu nước” từ năm 1956 đến năm 1975, Trung Quốc đã tăng cường viện trợ vô cùng hùng hậu cho cộng sản bắc Việt về phương tiện chiến tranh và chuyên viên phòng không, đồng thời cho quân Tàu trú đóng tại các tỉnh biên giới Việt-Trung để gìn giữ an ninh lãnh thổ giúp cho quân đội bắc Việt điều động xuống chiến trường miền nam Việt Nam. Liên Xô chỉ viện trợ (có hoàn lại) cho bắc Việt một số vũ khí nặng (phi cơ, chiến xa, đại pháo) trị giá 10 tỷ đô la.
3) Từ khi từ Moscowa về Diên An (thủ đô của Hồng Quân Trung Quốc) năm 1938 đầu quân Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh đã tận tình phục vụ Trung Quốc nhiều hơn Liên Xô (vì ông ta đã bị thất sủng trong một thời gian dài từ 1932 đến 1938 và suýt bị Stalin giết chết năm 1935). Theo tiết lộ của một nhân vật Tình Báo Tàu trong một cuộc họp mật giữa Tổng Cục Tình Báo Hoa Nam và Tổng Cục 2 Việt Nam, Hồ Chí Minh đã gia nhập đảng Cộng Sản Trung Quốc. Khi trở về hoạt động tại Hoa Nam và trong hang Pác Bó ở tỉnh Cao Bằng, ông Hồ đã thi hành công tác của một đảng viên do đảng cộng sản Trung Quốc giao phó. Ngoài viên chánh ủy Tổng Cục Tình Báo Hoa Nam, một nhân vật cao cấp trong phái đoàn thương thuyết của Trung Quốc về ranh giới mới trên đất liền và biển cả giữa Trung Quốc và Việt Nam còn đe dọa Trung Quốc sẽ công bố các cam kết bí mật của Hồ Chí Minh với đảng Cộng Sản Trung Quốc để làm tiêu tan sự nghiệp (legacy) của Hồ Chí Minh và đảng Cộng sản Việt Nam.
PHẠM ĐÌNH HƯNG
Cựu Thẩm Phán Phạm Đình Hưng
California, ngày 19 tháng 7 năm 2009
Nguồn:
background-color:gray
font:cornsilk
Thanh Phong trình bày
Trường Vũ trình bày
Thanh Phong trình bày
https://youtu.be/BgWEYPP3sf0
Trường Vũ trình bày
https://youtu.be/RdcnxefB8Co
Lính Nghĩ Gì
Nhạc sĩ: Hoài Linh
Trình bày: Nam ca sĩ Thanh Phong (pre 1975)
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa mây mù che nẻo đường về,
Đêm rừng núi lạnh buốt mái pon-sô,
Súng cầm canh nhịp từng giờ,
Trái châu chiếu trên đầu núi.
**
Tôi chỉ nghĩ, quê mẹ không phải riêng ai,
Không của anh, không của em, mà của mọi người.
Khi vào lính nhận nếp sống đơn sơ,
Rơi đằng sau nhiều hẹn hò.
Hai màu áo một niềm mơ.
**
Bao năm ru hồn lính chiến miệt mài,
Đường dài chân đi không lối,
Ánh sáng kinh đô chưa lần tới,
Ai mơ giấc mộng xa hoa trong đời,
Lính chỉ đơn sơ yêu lời,
Thành thật nói tha thiết thôi.
**
Tôi là lính,
Âm thầm tôi nghĩ thế thôi!
Trăm lần không bao giờ tôi giận cuộc đời.
Xin đừng oán và hãy mến thương tôi,
Trong tình yêu người và người,
Cho đời lính một niềm vui.
----------------------
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê,
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
>
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
Tôi là lính,
Xa nhà đi trấn sơn khê.
Hai mùa mưa, mây mù che nẻo đường về.
No comments:
Post a Comment