Monday, April 30, 2018

 

Anh hùng bất tử Đặng Phương Thành
- Tác giả Trần Anh Tú
https://youtu.be/0rsuZYGoBWk



Trận đánh chi khu Thiện Giáo - Trần Kim Bằng
https://youtu.be/U8_qUCcVnxo





Trận đánh cuối cùng của ĐPQ, quận Thủ Thừa Long An
- Quốc Thái
https://youtu.be/aBaR_4rDu0o





Trận đánh cuối cùng của Thiết Giáp Binh VNCH - Tướng Trần Quang Khôi
https://youtu.be/WSTdUxfOQaA





30 tháng 4 Những trận đánh cuối cùng tại thủ đô - Tài liệu sưu tầm
https://youtu.be/GsGqwip_F9s

Một trận đánh tuyệt vời dùng chiến xa leo lên núi phá chốt địch - phối hợp nhịp nhàng giữa bộ binh và thiết giáp. Chiêu “nhị thức” (bộ binh – thiết giáp) đã san bằng các chốt địch trên đỉnh Chu Pao.

Trận đánh chiến xa thần kỳ trên đỉnh Chu Pao
- Mũ đen Lê Quang Vinh
https://youtu.be/BhIN7eIsXO0

TRẬN ĐÁNH CHIẾN XA THẦN KỲ TRÊN ĐỈNH NÚI NHỔ CHỐT ĐÈO CHU PAO

Posted on June 16, 2016 by dongsongcu

Lê Quang Vinh

Huy hieu thiet doan 8 ky binh..jpg

Quốc lộ 14 nối Kontum và Pleiku là đoạn huyết mạch chiến lược cần phải giữ. Chi Đoàn 1/8 Thiết kỵ được giao giữ an ninh trục lộ và mở đường. Đường từ buôn Pleiboi, qua khỏi căn cứ hỏa lực 42 tới phía đông bắc của căn cứ hỏa lực 41 dưới chân núi Chu Pao. Qua khỏi núi Chu Thoi (đối diện núi Chu Pao, phía Nam quốc lộ 14 chừng 2Km là tới đồi Sao Mai rồi sau đó là tới Tân Phú. Đoạn đường đến đây là khá an toàn. Từ Chu Pao tới Tân Phú do Biệt Động Quân phụ trách.

Rừng núi âm u, sương mù lảng đảng phủ chụp quấn quít từng chiếc chiến xa mờ ảo. Mỗi sáng sớm, khi rừng xanh còn ngái ngủ, Chi Đoàn đã cho xe lăn xích rời vị trí, lục soát và an ninh đoạn đường trách nhiệm trước 8 giờ sáng cho đoàn xe tiếp tế lên Kontum. Thường thì việc mở đường và an ninh trục lộ do các đơn vị Địa Phương Quân đảm trách. Công việc nguy hiểm và nhàm chán, sáng đi, chiều rút… Thời gian lâu không có chi xẩy ra, anh em hay ỷ lại và coi thường. Từ đó, địch điều nghiên thói quen của các đơn vị mở đường để rồi có một ngày mưa bụi âm u, địch ra tay tấn công chớp nhoáng… Thường là đơn vị mở đường bị thiệt hại nặng trong tình huống bất ngờ đó.

Không theo vết xe cũ của các đơn vị bạn, tôi chỉ thị các Chi Đội luôn luôn thay đổi vị trí, đội hình phòng thủ an ninh cũng di chuyển luôn trong ngày. Và nhờ vậy, Chi Đoàn đã bảo toàn khả năng tác chiến và an ninh vùng trách nhiệm trong suốt thời gian cấp trên giao phó.

Cuối tháng 4. 1972, địch bất ngờ tập trung quân và hỏa lực tấn công và đánh bật đơn vị Biệt Động Quân trên đỉnh Chu Pao, rồi đào hầm hố, bám trụ, đóng chốt trên đó với đại bác không giật 75 ly, các loại cối và đại liên phòng không. Ý đồ của Bắc quân rõ ràng là cố ý cắt đứt quốc lộ 14, chận đoàn xe tại eo núi Chu Pao và Buôn làng không tên dưới chân núi để cô lập và cắt đường tiếp tế cho Kontum.

https://c1.staticflickr.com/3/2518/3771752100_896c8a213c_z.jpg?zz=1

Khi xe dẫn đầu đoàn xe vừa tới chân núi Chu Thoi, đại bác, cối và các loại súng của địch từ trên đỉnh Chu Pao ồ ạt tác xạ tới tấp vào đoàn xe. Hai chiếc đầu trúng đạn bốc cháy, các xe đi sau phóng vào các rừng chồi cạnh đường để tránh tầm quan sát của các ổ tác xạ địch, đoàn xe ở giữa và cuối quay đầu lại chờ lệnh.

Nhìn lên đỉnh Chu Pao, tử thần như đang múa may, quay cuồng. Giữa cái âm u của núi rừng, giữa cái khét lẹt của súng đạn, viễn tượng Kontum bị cô lập chuẩn bị bước tiến quân kế tiếp của các sư doàn Bắc quân sau khi gây tổn thất nặng cho quân ta ở Tân Cảnh, Sư Đoàn 23 BB quyết định phá thế địch, lệnh cho Biệt Động Quân phải tái chiếm Chu Pao và Thiết Giáp phải bả o vệ đoàn xe bằng mọi giá. Nhận lệnh “Mặt Trời”, hiểu được cái căng cứng của tình thế, ngước nhìn đỉnh núi lờn vờn bóng địch, tôi quay sang người hiệu thính viên:

– Cậu gọi Đại úy Chi Đoàn phó (Phan Chánh Hảo) gặp tôi gấp!

– Bravo! 51 gọi!

– Bravo nghe 51!

– Lệnh Alpha mời Bravo tới 51 họp! – Nhận rõ 51! Tôi gặp Phan Chánh Hảo, cho biết một số tình hình và chỉ thị của thượng cấp. Hảo chăm chú ghi từng chỉ thị ban ra – Chi Đội 3 tăng cường thêm phân đội chiến xa chỉ huy, tiến lên ngang núi Chu Thoi, hướng đại bác lên đỉnh Chu Pao dập thẳng vào những vị trí đặt súng của địch khi chúng bắn xuống đường!

– Nhận rõ!

Hảo lui ra và chúng tôi phóng lên xe và tiến hành kế hoạch tạm thời bịt miệng tiếng súng địch. Khi chiến xa chúng tôi dàn trận di chuyển nhô ra khỏi vị trí, các loại hỏa lực địch từ đỉnh Chu Pao phóng xuống, và vị trí chúng bị lộ, chúng tôi dập tối đa hỏa lực đại bác và đại liên vào vị trí địch, dìm địch không ngóc đầu được, nhờ vậy, phần đầu của đoàn xe kẹt trong rừng thưa phóng được ra đường an toàn và hướng đầu về Pleiku. Chi Đội chỉ huy sau đó rút xuống phía Nam căn cứ hỏa lực chừng 2 Km, án ngữ bên kia con suối. Chi Đội 1 và 2 chia nhau giữ các khúc quanh nguy hiểm, chiếm các cao điểm chế ngự quanh vùng. Và sau đó, toàn Chi Đoàn cũng được lệnh rút sau khi đoàn công voa vượt khỏi khu vực trách nhiệm.

Đỉnh Chu Pao, nút chặn oan nghiệt, hiểm hóc lởn vởn bóng tử thần nhìn xuống quốc lộ 14. Đại tá Lý Tòng Bá, Tư lệnh Sư Đoàn 23 lòng như lửa đốt. Đại tá Đạt, hình ảnh con mãnh sư sa cơ trên vùng Tân Cảnh chờn vờn trong đầu ông. Biệt Động Quân không chiếm lại được đỉnh Chu Pao, Lý Tòng Bá, con mãnh sư còn lại trên Cao Nguyên đầy khói lửa, vùng vẫy không chịu bó tay, ông đập tay xuống bản đồ hành quân:

– Phải nhổ chốt Chu Pao bằng mọi giá!

Bộ Tư Lệnh SĐ23BB giao trách nhiệm nhổ chốt Chu Pao lại cho Trung Đoàn 45 BB và Chi Đoàn 1/8 Chiến Xa giữ nhiệm vụ yễm trợ hỏa lực, đồng thời án ngữ đoạn đường từ Căn cứ Hỏa Lực 41 tới núi Chu Pao. Được sự yểm trợ tối đa của không quân và pháo binh, Bộ Binh và Thiết giáp đã tấn công dữ dội các chốt kiên cố của địch trên đỉnh núi. Súng đạn vang trời suốt 7 ngày đêm, cái chốt ác hiểm này vẫn còn nằm nguyên trong tay địch. Những cơn gió núi vẫn thổi, sương mù vẫn giăng những sáng tinh sương, và tiếng súng địch vẫn còn thách thức. Bắc quân nghĩ chắc như nêm là các chốt trên đỉnh Chu Pao là thành đồng vách sắt, bất khả xâm phạm….Thiet giap truy lung dich quan tai Kontum

Sáng ngày 26.04.1972, khi các Chi Đội bố trí xong đôi hình thì bất ngờ có lệnh triệu tập ban tham mưu Chi Đoàn 1/8 Chiến xa. Phiên họp diẽn ra tại “Buôn không tên” dưới chân núi Chu Pao. Ngoài tôi ra, trong buổi họp còn có Đại Tá Nguyễn Văn Chà, Trung Đoàn trưởng Trung đoàn 45 BB. Ban 3 Trung Đoàn báo cáo lên Đại tá Tư Lệnh Sư Đoàn về tình hình địch, tình hình bạn và và những khó khăn mà Bộ Binh đã phải đối đầi và không vượt qua được. Đại tá Lý Tòng Bá bóp trán. Ông xoay người nhìn khắp núi rừng, nhìn lên đỉnh Chu Pao, bỗng mặt ông nghiêm lai một cách cương quyết khi ông nhìn qua tôi, và như một thứ lệnh bất ngờ từ trên trời, vị Tư Lệnh Sư Đoàn nói như đinh đóng:

– Toàn thể gia đình Tài Lực 1/8 (danh hiệu Chi Đoàn trương 1/8) phải nhổ xong chốt Chu Pao nội trong ngày nay! Không cần đợi phi pháo!

Tôi choáng váng và bất ngờ:

– Thưa Đại tá Tư lệnh! Nhổ bằng cách nào

– Cho chiến xa leo lên đỉnh Chu Pao! Chi Đoàn sẽ sử dụng con đường mòn xe be kéo gỗ khi xưa ở hướng đông bắc Chu Pao để tiến lên đỉnh núi! Con đường không sủ dụng đã lâu đó nay đã ngập cây rừng nhưng chiến xa có thể càn qua được. Địch không thể ngờ ta dùng con đường này! Anh cho anh em thám sát ngay và hành động gấp cho tôi!

Sau khi nhận lệnh, tôi đờ người ra, đầu óc xoay tròn những ý nghĩ không có đáp số. Lần đầu tiên trong đời binh nghiệp với xích sắt, với chiến xa, tôi mới nghe và nhận một cái lệnh cho chiến xa leo núi tấn công địch. Cái này sách vở không dạy, binh pháp không thấy đề cập. Nếu vị Tư lệnh Sư Đoàn không phải là Đại Tá Lý Tòng Bá, một sĩ quan cao cấp kỳ cựu của binh chủng Thiết Giáp, đã từng du học về Thiết Giáp tại trường Thiết Giáp Saumur của Pháp và Fort Knox của Hoa Kỳ, có lẽ tôi đã từ chối chấp hành cái lệnh lạ đời này, và chấp nhận luôn hậu quả của việc ra tòa án quân sự. Nhưng không. Tôi không có sự lựa chọn nào khác. Tôi chấp hành lệnh.

Người tôi như lửa bỏng, tôi về Chi Đoàn đích thân lựa 5 binh sĩ gan dạ và nhanh nhẹn theo tôi đi thám sát địa hình con đường chuyển quân. Thầy trò chúng tôi âm thầm như những bóng ma, len lỏi trong rừng cây dưới chân núi, vòng về phí Đông ngọn núi, chúng tôi quả thật tìm ra được con đường mòn xe be kéo gỗ lúc xưa đúng như Đại tá Lý Tòng Bá đã nói. Vì chiến tranh, con đường trở thành hoang vu, không sử dụng, cỏ cây rừng mọc phủ xanh rì nhưng chỉ là những cây non không đủ sức cản chiến xa. Con đường này cộng quân không hề biết, không hề ngờ. Bây giờ tất cả là rừng bao phủ Chu Pao như một chiếc áo xanh lục, âm u theo tháng năm dài, theo những cơn mưa đổ trút xuống rừng xanh…

Từ chân núi lên đỉnh núi xa khoảng không tới một cây số, nếu là địa hình đồng bằng thì có thể không đầy 2 phút, chiến xa có thể phóng qua công sự phòng thủ địch, nhưng ở đây, trước mặt chúng tôi là con đường mòn dốc cao đầy cây rậm, ngoằn nghèo chữ chi khi lên dốc, có khoảng rất hẹp bên cạnh là vực sâu, chiến xa chạy không ngay hay lệch tay lái là có cơ rơi xuống vực. Sau khi thẩm sát và lượng định địa hình, chúng tôi xuống núi. Nhìn lại núi Chu Pao , một vùng núi rừng trùng điệp so vai chạy dài từ Đông Nam sang Tây Bắc theo quốc lộ 14 với đỉnh cao đầy hầm hố và các hốc đá ẩn chứa cả một Tiểu Đoàn Bắc quân đóng chốt để cô lập Kontum.

Tôi nghĩ bụng: “Tư Lệnh Sư Đoàn đã phóng mũi lao lên đỉnh núi thì mình phải theo lao, phải chấp hành lệnh.” Đếm từng bước dài về lại Chi Đoàn, tôi cho họp toàn bộ sĩ quan để bàn kế hoạch đưa chiến xa M41 leo lên núi tấn công mục tiêu. Tiếng Tư Lệnh Sư Đoàn như còn văng vẳng bên tai tôi:”Phải nhổ xong chốt Chu Pao nội trong ngày nay! Không cần đợi phi pháo!” Khi mục tiêu được chỉ định, lệnh ban ra, hầu hết các sĩ quan trong Chi Đoàn đều kinh ngạc về sứ mạng hiểm nghèo này. Đại úy Hảo, Chi Đoàn phó phá tan bầu không khí nghẹt thở :

– Tại sao Alpha không từ chối cái lệnh quái ác này

Tôi trầm tĩnh nhìn hết anh em đang căng thẳng chờ câu trả lời:

– Xin anh em nhớ Đại tá Tư Lệnh Sư Đoàn là một sĩ quan Thiết Giáp lừng danh, kinh nghiệm trận mạc từ cấp nhỏ, ông có một cái lý nào đó khi ban lệnh. Chúng ta không có quyền từ chối lệnh này, mặc dù theo tôi, trước mắt chúng ta chỉ có khoảng 20 phần trăm hy vọng chiếm được mục tiêu! Anh em có ý kiến gì hay không?

Sứ mệnh vô cùng nguy hiểm, hầu như bất khả thi, nên mọi người im lặng, không một ai lên tiếng. Tôi nhìn hết anh em, tôi đảo mắt nhìn núi rừng và sau cùng, mắt tôi dán lên đỉnh Chu Pao. Rừng thiêng thúc giục, đỉnh cao thách thức, sứ mệnh là máu, là lửa, là đạn, là trách nhiệm đối với Tổ Quốc và có thể cũng là niềm tự hào: Lần đầu tiên trong chiến sử, chiến xa M41 tiến lên đỉnh núi giải quyết chiến trường. Tôi hít mạnh, buồng phổi căng ra, và cuối cùng, chính tôi chọn phương án tiến quân trong đầu: Hình thành một Chi Đội hổn hợp để làm mũi nhọn tấn kích mục tiêu địch, tất cả thành phần còn lại sẽ dàn quâ tập trung hỏa lực tối đa đổ lửa vào mục tiêu để đánh lạc hướng địch.

Công tác tấn kích trên đỉnh Chu Pao cực kỳ nguy hiểm, nên thành phần tham dự ngoài xe Chi Đoàn trưởng, Chi Đội trưởng Chi Đội trực còn kèm theo 3 xe tình nguyện. Tất cả thành phần còn lại, Chi Đoàn phó, theo kế hoạch, sẽ cho chiến xa bố trí trong rừng, sát phía Nam Quốc Lộ 14 với nhiệm vụ là hướng tất cả các loại súng lên núi, tác xạ tối đa vào mục tiêu khi Chi Đội vượt tuyến tấn kích trên Quốc Lộ 14 để leo lên núi bằng con đường mòn.

Phía sau núi Chu Thới có một bãi lầy chiến xa M41 không qua được nhưng M113 thì không trở ngại. Tôi lệnh cho 2 xe M113 của Chi Đội chỉ huy vượt qua bãi lầy, nối cáp dài kéo từng chiếc M41 qua bên nay bãi, sau đó, toàn bộ len lỏi trong rừng tiến về hướng Đông Bắc Chu Paọ Tôi chia đội hình và kế hoạch tấn công như sau:

– Chiến xa M41 mang số 21 do Thượng sĩ Tôn chỉ huy dẫn đầu có nhiệm vụ dò đường, mở đường và soi đường. Khi vừa tới đỉnh sẽ phóng chiến xa đánh thẳ ng tốc tới phía trước nơi vị trí địch đạt khẩu đại bác 75 ly không giật chế ngự QL14.

– Chiếc kế là chiến xa chỉ huy, khi tới đỉnh sẽ đánh tràn qua hướng Tây để bảo vệ sườn cho chiến xa 21 dẫn đầu.

– Chiếc thứ 3 là chiến xa M41 mang số 11, khi tới đỉnh Chu Pao sẽ vượt qua yên ngựa đánh thẳng về hướng Đông Bắc.

– Chiếc thứ 4 là chiến xa M41 của Chi Đội trưở ng Chi Đội 2, Trung úy Chính, sẳn sàng tiếp ứng khi có lệnh.

– Chiếc thư 5 là chiến xa M41 của Thiếu úy Chi, Chi Đội phó Chi Đôi 3, khi đến đỉnh phải vượt qua đèo yên ngựa cùng với chiến xa 11 mở rộng đội hình dồn địch xuống núi.

– Một Đại Đội của Tiểu Đoàn 4/45 tùng thiết do Đại úy Cẩm, Tiểu Đoàn Trưởng chỉ huy sẽ bám sát chiến xa để bảo vệ và đánh cận chiến với Bắc quân.

Từ tuyến xuất phát dưới chân núi che kín bởi rừng xanh, khi chiến xa số 21 vừa băng ngang QL14 thì từ những vị trí đã bố trí sẳn, Đại úy Hải cho lệnh khai hỏa tối đa lên đỉnh Chu Pao. Địch không hề hay biết gì về sự chuyển quân của toán xung kích đang âm thầm leo núi, mỗi phút một gang tấc gần về mục tiêu địch. Chiến xa chỉ huy theo sát xe dẫn đầu để rồi từng chiếc thay nhau mất hút trong rừng cây.

Là một tín đồ Công giáo, tin ở Chúa Ba Ngôi và Đức Mẹ Maria, tôi làm dấu thánh giá lần chót để cầu xin sự bình anh cho anh em trong những giây phút phải lao vào tuyến lửa, trước khi đoàn xe biến mất trong mầu xanh dày đặc của núi rừng. Từ giây phút này, đầu óc tôi căng thẳng, tôi quên tất cả Mẹ già, gia đình, quên anh chị em, quên những người thân thương, và quên đi cả bản thân mình, trong tâm trí tôi chỉ còn lại có một điều quan trọng sinh tử: “Phải đè bẹp địch ngay trong những phút giây đầu tiên khi phóng vào tuyến địch. Nếu không làm được chuyện này, tất cả anh em sẽ phải bỏ xác trên đỉnh Chu Pao, và chiến xa sẽ vùi chôn dưới vực thẩm oan nghiệt dưới chân núi.”

Lối mòn lên đỉnh Chu Pao dài không tới một cây số mà hôm nay tôi tưởng nó kéo dài ra vô tận. Mười phút trôi qua mà tôi tưởng như cả đời người. Cho đến hôm nay, hơn 30 năm trôi qua, khi nhớ lại trận đánh kỳ lạ này, tuy vẫn còn những cảm giác hãnh diện và thích thú, nhưng dường cảm giác ớn lạnh trên tuyến đầu lửa đạn trong trận đánh vẫn còn chạy trên gáy tôi như mới vừa xẩy ra trên đỉnh núi ngày nào.

https://c2.staticflickr.com/8/7193/6820093954_8f91e3960e_b.jpg

Nối đuôi nhau, âm thầm, trừ tiếng vang nhẹ của xích sắt, chiếc này bò theo chiếc kia, xích sắt chiếc sau lăn chính xác in đè lên vết xích chiếc trước, bộ binh tùng thiết in vết dày theo vết chiến xa. Tất cả đều đạn lên nòng, căng cứng, cẩn trọng khi đối diện với tử thần. Tử thần là địch, tử thần là mìn, tử thần là vực thẳm cận kề vết xích lăn của chiến xa, sai một ly là đi một dậm xuống đáy chân đồi.

Tiếng đại bác, đại liên qua lại từ dưới bắn lên, từ trên nả xuống kéo dài liên tục nhận chìm rừng núi trong một âm thanh điên cuồng, hổn loạn. Tiếng xích sắt chuyển động của đoàn chiến xa leo núi biến mất trong tiếng đạn nổ liên hồi. Chiến xa cứ bò lên, vượt thêm một đoạn nữa, tôi chợt thấy một phần của đỉnh Chu Pao, phần yên ngựa, nơi thấp nhất nối liền mõm núi phía Đông và rặng núi phía Tây. Tất cả hệ thống vô tuyến đều im lặng, gương mặt chiến binh lạnh lùng trên pháo tháp, lạnh lùng theo vết chân tùng thiết, chờ đợi một cuộc xung phong tập kích quyết liệt bất ngờ vào tuyến địch. Thời tiết trên đỉnh Chu Pao còn rất lạnh nhưng áo trận của tôi vẫn đẫm ưới mồ hôi.

Đứng trong vị trí của trưởng xa, khẩu đại liên 50 đã được nối với 5 thùng đạn. Một thùng lựu đạn được tháo khỏi hộp, sẳn sàng sử dụng khi chiến xa ủi thẳng tới hầm địch khi đại bác và đại liên không còn hiệu quả mà chỉ có lựu đạn và lưỡi lệ Bên phải tôi, Thượng sĩ Bào thuộc phân đội chiến xa chỉ huy mặt đanh lại, hai tay ghìm chặc khẩu đại liên 50 sẳn sàng nhả đạn. Tôi hồi hộp nhìn theo chiến xa dẫn đầu mang số 21, khoảng cách lên tới đỉnh núi một lúc một rút ngắn, tim tôi muốn vỡ tung trong lồng ngực khi chiến xa đầu vừa lên khỏi dốc. Bắc quân vẫn không hay biết gì về sự có mặt của những con cua sắt định mệnh trên đỉnh Chu Pao ngay sát nách hầm hố của các chốt. Bỗng Tôn hét trong hệ thống âm thoại:

– Mục tiêu hướng 12 giờ! Khoảng cách 50 mét! Bắn!

Tiếng đại bác và đại liên của xe đầu dệt thả m lửa vào các mục tiêu địch. Chợt hai tiếng nổ liền nhau từ hướng 3 giờ của xe mang số 21, nó bị khựng lại, tôi hét lớn trong máy.

– 21 lao thẳng vào mục tiêu! Để hướng 3 giờ cho tôi thanh toán!

Hai tiếng nổ tiếp theo, chiếc 21 bốc cháy. Ngay lúc đó xe chỉ huy vượt qua chỗ đất bằng, ép qua bên phải, đại bác và đại liên càn quét tất cả khu vực trước mặt, cây cối thi nhau rạp ngả, cách xe chi huy chừng 20 mét là khẩu đại bác 75 ly không giật đặt trên tảng đá cao quay nòng về xe chỉ huy. Trong gang tấc chết sống, tôi tung hai qua lựu đạn về hướng địch. Địch khai hỏa thẳng vào xe chỉ huy, đạn trúng bên hông pháo tháp, Bào bị thương, máu văng tung tóe vào mặt tôi. Tôi hét:

– Kéo Bào vào trong! Nạp thêm đạn!

Tôi chụp khẩu đại liên 50 đẩy gần hai thùng đạn vào vị trí khẩu 75 ly địch. Trong nháy mắt, ba chiến xa sau vọt tới, tôi điều động gấp rút qua âm thoại:

– 11 vượt qua yên ngựa, tấn công mục tiêu hướng 3 giờ! Chính số 2 phối hợp 11 mở rộng đội hình càn quét mục tiêu! 34 tấn công hướng trước mặt xe 21!

Lệnh ra như một cái máy. Các chiến xa nhận lệnh phóng ào vào mục tiêu và hướng chỉ định. Lúc này ta và địch sát nhau, có chỗ địch kẹt dưới hầm, chiến xa cán lên trên, có nơi địch và ta cài răng lược, cận chiến, đại bác, đại liên trở thành vô dụng, lựu đạn được dùng tối đa. Địch bám chốt cả một tiểu đoàn, quân dố quá đông, địa thế lại chật hẹp, khó xoay trở, mình tung lựu đạn xuống, địch tung lựu đạn lên. Tôi chụp máy hét:

– Cẩm cho con cái nhào vô tiếp sức gấp!

Liền đó, Đại Đội tùng thiết của Đại úy Cẩm từ mé rừng tràn vào hai hướng tấn công của chiến xa và một trận đánh cận chiến vô cùng hào hùng và ác liệt đã diễn ra. Lưỡi lê tuốt trần, lựu đạn nổ khắp nơi. Ta và địch quyện nhau trong trận tử chiến kinh người ngay trên đỉnh Chu Pao. Có bộ binh yễm trợ, Trung úy Chính, Chi Đội trưởng Chi Đội 2 tức tốc dẫn hai chiến xa tràn qua mõm bên kia của yên ngựa, nơi mà trước đó bộ binh sau gần một tuần quần thảo với Bắc quân đã không chiếm được. Giờ này, chiến xa và bộ binh đang cày nát từng công sự phòng thủ của địch. Cùng lúc đó, tại yên ngựa, chiến xa đã ủi sập một một số hần chữ A chống phi pháo của Bắc quân. Một số chết chôn tại hầm, một số còn sống không còn chỗ trú ẩn, tàn quân địch thoát chạy xuống triền phía Bắc của núi Chu Pao, liều mạng chống trả bằng B40, B41 và lựu đạn, nhưng cuối cùng đã bị đánh bật khỏi vị trí, bỏ của, bỏ vũ khí và xác đồng chí… để chạy lấy người. Trong đời binh nghiệp, chưa bao giờ tôi được chứng kiến và trực tiếp tham dự một trận đánh tuyệt vời của sự phối hợp nhịp nhàng giữa bộ binh và thiết giáp như lần này. Chiêu “nhị thức” ( bộ binh – thiết giáp) đã san bằng các chốt địch trên đỉnh Chu Pao, điều mà các tướng Bắc quân đã bàng hoàng và không bao giờ nghĩ tới. Làm sao, có sĩ quan nào trong binh sử nghĩ tới chuyện dùng chiến xa leo lên núi phá chốt địch?!

Đứng trên đỉnh núi, tôi ngẫng mặt nhìn trời, thầm nghĩ: “Chiến công này là của tất cả anh em! Là niềm vui của Chi Đoàn /18. Là niềm tự hào của quân lực, của Sư Đoàn 23 và của tôi!” Nhưng rồi, những vết máu của Thượng sĩ Bào khô lại trên mặt, trên áo chiến của tôi đã làm tôi đau xót về những thương vong, mất mát của thuộc cấp, của anh em thiết kỵ cũng như bộ binh trên đỉnh Chu Pao oan nghiệt mà suốt đời tôi cũng không thể nào quên. Lòng tự hào trong tôi, người lính tác chiến vừa hoàn thành nhiệm vụ khó khăn được thương cấp ủy thác, bị nguội lạnh và vơi đị

Chiến thắng nhổ nguyên một tiểu đoàn Bắc quân đóng chốt trên đỉnh Chu Pao đã giữ cho Kontum sống, đã làm buồng ngực của anh em thiết kỵ và Sư Đoàn 23 BB căng phồng niềm tự tin và tự hào, và điều này môt phần đóng góp cho chiến thắng trong trận ác chiến giải tỏa Kontum sau nàỵ..

Sau khi báo cáo kết quả trận đánh lên Sư Đoàn, Đại tá Tư Lệnh chỉ thị cho Tiểu Đoàn 4/45 BB ở lại giữ đồi Chu Pao, Chi Đoàn 1/8 Chiến xa rút vế Pleiku để nhận tiếp tế và vài ngày sau đó lại nhận lệnh di chuyển lên Kontum, để rồi trở thành đơn vị Thiết Kỵ duy nhất có mặt trong các trận ác chiến giải vây thành phố này

Chiếc trực thăng của Tư Lệnh Sư Đoàn quần trên vòm trời chiến địa. Đỉnh Chu Pao đã im tiếng súng. Cờ vàng ba sọc phất phới trong gió trên mõm đá một mà trước đó mấy giờ, 75 ly không giật của Bắc quân còn uy hiếp Quốc Lộ 14. Đại tá Tư lệnh Lý Tòng Bá gởi qua âm thoại lời khen và chào mừng anh em. Từ trực thăng, ông nhìn xuống những mõm đá tử thần trên đỉnh Chu Pao, niềm tự hào về cánh quân Thiết Kỵ của Chi Đoàn 1/8 tràn ngập tim ông. Ông nghĩ đến cái lệnh ban đầu phải nhổ chót Chu Pao bằng mọi giá, và anh em đã hoàn thành sứ mệnh trong một trận đánh tuyệt vời trong chiến sử Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Ông nói như để mình ông nghe: “Chú Vinh! Gia đình Tài Lực của chú số một!”

Lê Quang Vinh

(Edit: Hải Triều)

Ghi chú:

Báo cáo kết quả trân đánh lên Sư Đoàn:

Thiết Giáp:

– 1 chiến xa bị phá hủy.

– 2 tử trận.

– 4 bị thương.

Bộ binh:

– 7 tử trận.

– 12 bị thương.

Bắc quân:

– 30 tử thương bỏ xác tại chỗ.

– Một số chết bị chôn lấp dưới hầm sập không đào lên được.

– Thu 17 súng đủ loại, trong đó có 2 đại bác không giật 75 lỵ

Lê Quang Vinh

Khóa 19 VB Thủ Đức

Binh chủng Thiết Giáp. Chi đoàn trưởng Chi Đoàn 1/8 Chiến Xạ

Đơn vị và chức vụ cuối cùng: Thiết Đoàn Phó Thiết Đoàn 8 Kỵ Binh Thiết Giáp

http://viteuu.blogspot.com.au/2013/12/tran-anh-chien-xa-than-ky-tren-inh-nui.html





=======================================================

Chống Mỹ cứu nước của

Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng  và  Đảng CS Việt Nam  

HCM bí mật sang Quảng Tây ngày 16.01.1950.

- Giai đoạn 1938-1945, Hồ Chí Minh hoạt động “cách mạng” tại Quảng Tây.
- Năm 1945 thực hiện cướp chính quyền tại Việt Nam.
- Năm 1950 tiếp tục sang Trung Cộng mưu cầu viện trợ vũ khí lương thực kháng Pháp

HCM là người trùm khăn đứng thứ hai bên phải hình. Việc qua lại giữa hai Đảng CS Trung-Việt liên tục diễn ra tại cổng Nam Quan. Tháng 10 năm 1953, Chánh Vụ Viện Trung Cộng đổi tên cổng Nam Quan thành “Mục Nam Quan” (chữ “Mục” có nghĩa là: hòa thuận, hòa hợp, thân mật, thân thiết…), đồng thời cả hai chính phủ Trung-Việt thành lập Ủy Ban Cửa Khẩu Mục Nam Quan. Cùng năm, thỏa thuận theo Chánh Vụ Viện Trung Cộng, Việt Nam mở cửa tự do cho hai cửa khẩu Bình Nhi – Nam Quan. Năm 1953 đã có 276.000 lượt qua lại cổng Nam Quan giữa hai bên.

- Tháng 2 năm 1954, hai bên chính phủ Hà Nội-Bắc Kinh soạn ra “Hiệp Định Mậu Dịch Biên Giới”.
- Ngày 26.09.1954, Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu CSVN xuất phát từ cổng Nam Quan tham dự hội nghị tại Nam Ninh.

HCM bang giao với TC tại cổng Nam Quan trong những năm 1950

 

- Ngày 10.11.1954, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao VN là Phạm Văn Đồng đi từ cổng Nam Quan sang Bằng Tường tiếp tục đi Bắc Kinh ra mắt Chu Ân Lai.

Phạm Văn Đồng và lễ ra mắt Chu Ân Lai

 

HCM và Chu Ân Lai đãi tiệc tại Bắc Kinh tháng 06/1955

Trung cộng tiếp tục “chi viện” cho HCM  trong cuộc xâm lược miền Nam

 

- Ngày 26.02.1955, khánh thành tuyến đường sắt Hà Nội-Trấn Nam Quan.

 

Hồ Chí Minh đọc diễn văn chúc mừng tại cổng Nam Quan.

- Tháng 12.1958, hai huyện Ninh Minh, Long Tân kết hợp với Bằng Tường (Trấn Bằng Tường) thành lập huyện Mục Nam.
- CSVN phản ứng! Ngày 27.04 đến 02.05.1959, Trung-Việt hội nghị vấn đề biên giới tại Bằng Tường. Ngày 10.05.1959, chính phủ Trung Cộng quyết định xóa bỏ đơn vị “huyện Mục Nam”. Ninh Minh, Long Tân , Bằng Tường trở về đơn vị hành chính cũ.
- Ngày 04.09.1959, Chu Ân Lai đáp máy bay đến Bằng Tường hội đàm cùng Hồ Chí Minh vấn đề biên giới Trung-Việt.
- Năm 1960, Phạm Văn Đồng trồng cây si để làm mốc cho Km0 của Việt Nam.

 

Cây si do PVĐ trồng (???)

 

Cây si do PVĐ trồng (?) nhìn từ bên phía VN.

 

Vị trí tương ứng với khoảng cách của tường thành cổng Nam Quan cũ bên VN

Cây si PVĐ nhìn từ bên cổng Hữu Nghị Quan của TC

Cây si PVĐ nhìn từ trên lầu thành Hữu Nghị Quan. Cụm nhà trắng là Hải Quan TC xây lại trên nền “nhà tròn”.
Xa thẳm bên kia là cột Km0 hiện tại.

 

 

- Ngày 09.04.1961, Chu Ân Lai và Hồ Chí Minh “hội đàm” tại lầu 2 của cổ thành Mục Nam Quan. “Hội đàm” về nội dung gì thì cả hai bên đều không công bố. Chỉ biết rằng cuộc “hội đàm” mờ ám tại Mục Nam Quan của hai lãnh đạo cộng sản Trung-Việt được viết trong sách giáo khoa của bọn Trung Cộng là “mở ra một trang sử mới cho quan hệ Trung-Việt”.

 

Lầu 2 tại Mục Nam Quan với nguyên trạng cuộc “hội đàm” giữa CÂL và HCM

 

 

 

Bảng vàng ghi lại sự kiện

 

Ngày 05.03.1965, Quốc Vụ Viện Trung Cộng và chính phủ CSVN cử hành lễ đổi tên “Mục Nam Quan” thành “Hữu Nghị Quan”. Tham dự phía bên Việt Nam có Tổng lãnh sự VN trú tại Nam Ninh và đoàn chính phủ VN đến từ Lạng Sơn.
…Và kể từ sau đó, chính phủ CSVN đã dâng trọn Ải Nam Quan cho Trung Cộng để tiếp nhận viện trợ vũ khí tiến đánh miền Nam-Việt Nam Cộng Hòa.

 

 

Hữu Nghị Quan năm 1965.

 

Biểu ngữ của TC và hình Mao Trạch Đông phơi vào phần lãnh thổ VN

 

 

So sánh với hình ảnh Mục Nam Quan năm 1959.

 

Đoàn đại biểu CSTC lễ phép chụp ảnh tại cổng Nam Quan bên phía VN

 

Công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan 1966

 

Năm 1966,công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan  làm nhiệm vụ và Thiết đạo binh:

 

Công binh đường sắt TC giả dạng bộ đội VN
 

Năm 1966. Quân chính qui Trung Cộng giả dạng bộ đội VN Sư đoàn 62 Cao Xạ Trung cộng

Trong ảnh là Sư đoàn 62 Cao Xạ Trung cộng
 

 

Năm 1966. Quân chính qui Tung cộng giả dạng bộ đội miền bắc tuyên thệ tại Hữu Nghị Quan trước khi nam tiến.

 

Hướng về TC đồng thanh hô lớn:

 

“Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Nguyện mang vinh quang trở về!”.

“  Sát cánh cùng nhân dân Việt Nam đánh đuổi đế quốc Mỹ tàn bạo,bất lương  ”

 

 

Tham gia tra tấn tù binh Mỹ tại VN

 

Tham gia bắt sống phi công Mỹ tại VN.

 

 

Người cầm ảnh là cựu chiến binh TC tham chiến tại VN

 

 

Huy chương “Đoàn Kết Chiến Thắng Giặc Mỹ” do chính HCM ký tặng hoặc do PVĐ ban thưởng.

 

Năm 1968, Hồ và  Mao đi từ Ải Nam Quan cùng mang vũ khí vào gây tang tóc cho dân miền Nam VN

 

 


 


Đẩy trẻ em vào phục vụ chiến tranh

 

Máu và Nước Mắt Trên Lưng Trường Sơn

“CƯƠNG QUYẾT TẬN DIỆT TRUNG CỘNG KẺ THÙ TRUYỀN KIẾP CỦA DÂN TỘC”
Biểu ngữ của nhân dân miền nam VNCH

(Hình: Tù binh Cộng sản Bắc Việt (Các em xếp hàng mặc áo trắng) đang chuẩn bị được VNCH trao trả về miền Bắc)

 

 

“Xẻ dọc Trường Sơn, em vào Nam
Vượt rừng, bạt núi, rét căm căm
Em đi quên tháng quên năm
Tuổi xuân tan nát giữa hầm đạn bom!

 

Xẻ dọc Trường Sơn giải phóng ai?
Ôi em oan nghiệt tấm hình hài!
Hồn em trong gió thở dài
Xác em Hà Nội hay ngoài gió trăng?”

 

 

Mãi cho đến hôm nay Đảng Cộng sản dối trá vẫn tiếp xô đẩy tuổi thơ vào ló sát sinh

 

……………………………………….

 

 

Trên 80% quân đội nhân dân Trung Quốc đánh chiếm cao nguyên VNCH,


Trên 80% quân đội nhân dân Trung Quốc đánh chiếm cao nguyên VNCH, đưa tới mất Miền Nam là lính Trung Quốc ngụy trang đưa vào Việt Nam; Tại Sao???

Chúng tôi phỏng vấn anh Nguyễn Hoàng Việt về sự kiện nầy.

Thu Hiền: Anh cho biết thêm về sự việc lính Trung Quốc cải trang lính Quân Đội Bắc Việt để đánh chiếm Miền Nam?

Hoàng Việt: Tôi biết được chuyện nầy qua những tài liệu và các nhân chứng cả hai phía VNCH và CSVN. Lính Trung Quốc đánh vào Miền Nam VN bắt đầu trận chiến chiếm cao nguyên, chú tôi hiện đang ở VN là lính Biệt Động Quân trong quân đội VNCH, ông ta chỉ là lính tác chiến Binh Nhất, không phải là sĩ quan, ông cho biết là trong những cuộc đụng độ “Lính Bắc Việt” vào năm 1975, ông nghe họ nói, hò hét bằng tiếng Tàu và bạn của ông cũng nói như vậy. Tôi đang chờ những người lính VNCH có biết chuyện nầy hãy nói lên cho mọi người biết. Đây là một sự sắp xếp giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc nếu họ không nói thì khó có tài liệu chứng minh, tuy nhiên mình có thể viết lại trang sử qua những nhân chứng sống. Phía những người mà tôi biết được từng là lính thuộc Quân Đội Nhân Dân họ cũng tiết lộ như vậy. Những nhân chứng nầy chỉ là cấp nhỏ nên dầu họ có đứng làm nhân chứng thì cũng không đủ điều kiện nhưng nếu chúng ta may mắn khi có được Hồ Sơ Mỹ được giải mã thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn.

Tôi đang gom góp nhiều tài liệu để chứng minh cho sự kiện CSVN dùng quân Trung Quốc để đánh chiếm Miền nam Việt Nam, những sự kiện nầy phải cần những người lính VNCH trong trận chiến 1975 họ đã nghe được lính “Bắc Việt” nói tiếng Tàu thì hãy đứng ra làm nhân chứng cho sự kiện nầy. Càng nhiều người đứng ra thì sự kiện càng dễ thuyết phục người khác nhất là thế hệ trẻ, chúng ta phải cho họ biết về sự kiện quan trọng nầy.

Rất nhiều tài liệu cho biết là sau sự công kích thất bại năm 1968, toàn bộ lính chính qui và chủ lực của CSVN đã bị tiêu diệt hơn nữa trận Lam Sơn 719 đường 9 Nam Lào năm 1971, các căn cứ chiến lược của CSVN tại Trường Sơn cũng đã bị tiêu diệt hoàn toàn kể cả Cục R của họ thì không thể nào còn quân để thắng được quân đội hùng mạnh và thiện chiến của VNCH trong năm 1975 được. Đây là điều mà đứa trẻ con cũng hiểu, điều khó là chúng ta phải cùng nhau viết lại lịch sử nầy. Rất may là cho tới ngày nay chúng ta có ông Ted Gunderson từng là nhân viên cao cấp của ngành nội an Hoa Kỳ cho biết sự kiện đáng kể nêu trên.

Thu Hiền: Cám ơn anh Hoàng Việt về những sự kiện mà người Việt Nam cần nên biết

..







 

 

HCM có làm tay sai cho ngoại bang không?

Chứng minh dưới đây bằng những văn kiện chính thức của đảng CSVN và bằng sách vở báo chí tài liệu lưu trữ:

- Tờ Người Cùng Khổ (Le Paria) của Nguyễn Ái Quốc năm 1931 viết:

Tổ quốc không nhất thiết phải bao gồm những người cùng một màu da hoặc cùng một ngôn ngữ. Tổ quốc là sức mạnh chính trị của giai cấp. Vô sản Đông Dương không có tổ quốc.

Như thế HCM tự xác nhận mình là người vô tổ quốc.

Một người không có tổ quốc mà bảo rằng hắn tranh đấu cho độc lập của dân tộc là nói láo, hoàn toàn láo.

- Sau đây là một đoạn trích trong lá thư xin việc của HCM viết ngày 6-6-1938, sau gần 7 năm không được Quốc Tế Cộng Sản giao công tác (HCM Toàn Tập- Tập 3 trang 90):

Đồng chí hãy phân tôi đi đâu đó. Hoặc là giữ tôi ở lại đây. Hãy giao cho tôi làm một việc gì mà theo đồng chí là có ích. Điều tôi muốn đề nghị với đồng chí là đừng để tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng.

Tôi sẽ rất biết ơn đồng chí, thưa đồng chí thân mến, cho phép tôi được hội kiến. Tôi tin rằng như vậy sẽ tốt hơn. Đã từ lâu rồi đồng chí không gặp tôi.

Một người đi xin việc với một chính quyền ngoại bang thì rõ ràng là công bộc của ngoại bang chứ còn là gì nữa. Nói khó nghe một tí là đầy tớ hay là tay sai của ngoại bang thì cũng thế thôi.

- Tờ báo cáo dưới đây (trích trong HCM Toàn tập- Tập 2) HCM gởi cho ban Phương Đông, Quốc Tế Cộng Sản yêu cầu gởi tiền cho hắn hoạt động để thực hiện các công tác bành trướng chủ nghĩa cộng sản tại Đông Nam Á. Hồ đã được điện Cẩm Linh trả lương để thực hiện ý đồ xâm lược VN của Liên Xô:

BÁO CÁO GỬI BAN PHƯƠNG ĐÔNG QUỐC TẾ CỘNG SẢN (6-1927)

1) Từ tháng 11-1924, tôi được Ban phương Đông và Đảng Cộng sản Pháp phái đến Quảng Châu để làm việc cho Đông Dương.

Tôi tiếp tục đi Mátxcơva để trình bày yêu cầu của tôi.

4) Yêu cầu của tôi : Ngay bây giờ tôi không thể lập một dự trù ngân sách chi tiết cho công tác của tôi ở Đông Dương (đi qua Xiêm). Vì vậy, tôi chỉ có thể lập dự trù theo cách áng chừng với những con số phù hợp với hoàn cảnh. Biết sự khó khăn về liên lạc từ Đông Dương đi Mátxcơva, và định thời gian cư trú ở thuộc địa này khoảng chừng 2 năm, tôi trình bày với các đồng chí một yêu cầu về ngân sách tính theo Mỹ kim như sau:

Lương tháng 150 đôla trong 2 năm

(cho tôi và những người giúp việc) 3.600 $

Quỹ để công tác trong 2 năm

(mỗi tháng 200 đôla) 4.800 $

Tiền chi bất thường 1.100 $

Tổng cộng 9.500 $

Tất nhiên, ở đây tiền lương chỉ là tượng trưng vì ngoài phần trợ giúp tối cần thiết cho chúng tôi, phần còn lại sẽ chuyển sang quỹ công tác. Và nếu các đồng chí vui lòng chấp thuận thì ngân sách này chỉ được thực hiện từ ngày tôi đến Băng Cốc.

Trong khi chờ đợi quyết định của các đồng chí, xin các đồng chí vui lòng: 1) đưa tôi vào bệnh viện, 2) khi tôi ra bệnh viện cho phép tôi được học vài kinh nghiệm cần thiết cho công tác của tôi 3) và cho tôi lên đường càng sớm càng tốt.

Gửi các đồng chí lời chào cộng sản.

Làm việc do lòng tốt muốn giúp đỡ người khác thì tốt đấy. Nhưng làm việc được trả lương thì lại khác. Đây mới là bằng chứng xác thực nhất HCM là tay sai của Liên Sô.

- Dưới đây nữa là bức thư đề ngày 31-10-1952 của HCM viết cho Stalin để xin chỉ thị về đề án Cải Cách Ruộng Đất phác họa cho Việt Nam :

Đồng chí Stalin kính mến !

Tôi gửi cho đồng chí đề án cải cách ruộng đất của Đảng Lao Động Việt Nam . Đề án này tôi đã hoàn thành với sự giúp đỡ của 2 đồng chí Liu Shaoshi và Van Szia-Sian. Đề nghị đồng chí tìm hiểu và đưa ra chỉ thị về đề án này.

Kính gởi tới đồng chí lời chào cộng sản.

Chỉ một phần nhỏ trích dẫn trên trong kho tài liệu về HCM cho thấy Hồ là một tên vô tổ quốc (đúng hơn tổ quốc của hắn là Đế Quốc CS Nga), tự nguyện làm đầy tớ cho Liên Sô, lãnh lương của Liên Sô, và nhận chỉ thị của điện Cẩm Linh thi hành các chánh sách của đế quốc Liên Sô về Việt Nam. Như thế tưởng đã đủ để đi đến kết luận rằng HCM là tên Việt gian tay sai của của đế quốc đỏ Liên Sô.

Từ là một tên tay sai ngoại bang cai trị đất nước ta, HCM bán đất nước ta cho ngoại bang là chuyện không có gì là lạ.

Chúng tôi xin nêu ít nhất 2 bằng chứng cụ thể trên giấy trắng mực đen sau đây:

- Thứ nhất, hồi tháng 6 năm 1956, Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm dưới quyền của HCM nói với Li Zhimin, Xử lý Thường vụ Toà Đại Sứ Trung quốc tại Bắc Việt, rằng: theo những dữ kiện của Việt nam, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là môt bô phận lịch sử của lãnh thổ Trung quốc.

Saigon – Hanoi – Paracels Islands Dispute – 1974

Frank Ching (Far Eastern Economic Review, Feb. 10, 1994)

- Thứ hai, ngày 4 tháng 9 năm 1958, chính phủ Trung Quốc đã tuyên bố bề rộng của lãnh hải Trung Quốc là mười hai hải lý, được áp dụng cho tất cả các lãnh thổ của nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, bao gồm cả Quần Đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa.

Mười ngày sau đó tức là ngày 14-9-1958, Phạm Văn Đồng, thủ tướng dưới quyền HCM, gởi một công hàm ngoại giao cho Chu Ân Lai ủng hộ lời tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc nguyên văn như sau:

Thưa Đồng chí Tổng lý,

Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lý rõ:

Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố , ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng Hoà Nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.

Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung-quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa trên mặt bể.

Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lý lời chào rất trân trọng.

Trung Quốc cho xây dựng “Nhà trưng bày Hồ Chí Minh” phân chia ra 2 khu vực.

“Khu vực 1 trưng bày Hồ Chí Minh là người Tàu” là nơi trưng bày hình ảnh, âm thanh, phim tài liệu và các hiện vật chứng tích xác nhận quá trình hoạt động của Hồ Chí Minh Tàu tại Việt Nam. Nơi này dành cho các cán bộ Trung Quốc đến tham quan và học tập kinh nghiệm của Hồ Tàu.

“Khu vực 2 trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Hoa”

Là nơi trưng bày những bằng chứng về tình hữu nghị Trung – Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam và là bằng hữu của Nhân dân Trung Hoa, những ký kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc.

Ngoài văn bản ký kết của Phạm Văn Đồng công nhận lãnh hải của Trung Quốc năm 1958, còn quan trọng nhất là :

Văn kiện Hồ Chí Minh xác nhận Việt Nam chính là 1/2 tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc, sẽ được Lê Duẩn kế thừa Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu giao trả dần Bắc phần đến Trung phần cho Trung Quốc kể từ ngày 19/05/2005 ngày kỷ niệm 115 năm sinh nhật Hồ.

Văn kiện này được Hồ Chí Minh Bí mật ký kết tại Quảng Tây, Trung Quốc.

Cái huyền thoại Hồ là người yêu nước, có công thống nhất đất nước, đem lại độc lập cho Tổ Quốc chỉ là một huyền thoại ảo,

Ngược lại Hồ Chí Minh là một tội đồ của Dân Tộc Việt Nam đã đưa đất nước ,dân tộc bế tắc bên bờ vực thẳm,dọn đường cho Trung cộng lập lại trang sử 1000 năm đô hộ quê hương ta hôm nay.!!!


 



https://sites.google.com/site/peterbseelsite/_/rsrc/1468856430959/home/family-history-and-reunions/vietnam-portfolio-1970-1971/vnaf_huey_door_gunner_hosing_hot_lz_1971_rsz.jpg

Photo:


Tháng Ba buồn hiu - Mũ xanh Tiểu Cần
https://youtu.be/23dLr6wCuMI


Sunday, April 29, 2018


1
border-radius

https://lh3.googleusercontent.com/YRQZBlKNKn2Nj-zGrEFKWJmB1DSD-56f5Dgb3BnWNt4O0oeQpFn17cRXpxAVr-vwALO4iiENie6OqTSX2OKbjdUGhim2lUbtfJQua3w=s400-rw-no

 

























 



https://lh3.googleusercontent.com/ugzsa-HaWe4HNHbC7v0rdm89_dR_aB-U4RC4isZ5GM8un2HIxeFVCI6n-NdDr7pGCaDzC_oPrNOmTSFRL5Knm75wPKAKbMqLwfKKNQ=w316-h146-rw-no


Photo:

 

2
























 


Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/64Fw_kveZQiR1kaHdD_sx-9YfmmMJAMM7_OU8LAcvasy-5SEV-tLAK7FXjrzQeZqBbGyWZ-d_yrM3YyH1c5Hfpj0ReUjy3_8tYd6Xg=w816-h145-rw-no

Photo:
..................
https://lh3.googleusercontent.com/amDpchnpLigUWeePEQC39BWzoPqPT_JjL_yQhpxmIXKr55vH51xU-tCmJAToNsoqVATu5iU7wEsBtbpYapNIgE45qs9hNTJtG2bwgfY=w562-h318-rw-no

 

























 



Photo: 5
Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/i9mMdol0NG1S5WxwVZQbYVEDouJEaEVdSJjZIfVjBNuSuOYG849hSCIzG7pnjsRJNsuCi0oobhC0jX7880tDCQ5VEAblQY-Ou68Alg=w562-h318-rw-no

---------------------

 

<br><br>
<table wmode="transparent" align="center";text-align="left"; width="124%" border="0";>
<tbody>
<tr>
<td>
<div style="background-image: url(&quot;https://lh3.googleusercontent.com/amDpchnpLigUWeePEQC39BWzoPqPT_JjL_yQhpxmIXKr55vH51xU-tCmJAToNsoqVATu5iU7wEsBtbpYapNIgE45qs9hNTJtG2bwgfY=w562-h318-rw-no&quot;); background-repeat: repeat; border-radius: 30px 30px 30px 30px; padding-left: 22px; padding-right: 22px; box-shadow: -15px 15px tan;border-left:3px dotted wheat ;">
<br><br><br><br> <br><br>
<br><br><br><br> <br><br>
<br><br><br><br> <br><br>
<br><br><br><br> <br><br>
</table></tbody></tr></td>
</div>
<p align="center">&nbsp;</p>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

<div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 5px; float:left,; width: 250px; border:4px double chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px;border-left:6px dotted brown; background-color: ivory; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<div style=" margin-left: 18px; border-left:1px dashed brown;">
<p style="margin: 0pt 10pt 0pt;line-height:26px;"class="MsoNormal">
<font size="3" color="brown">
Chúng tôi muốn có một đất nước tự do. Gia đình tôi không muốn chống Pháp, để rồi lại bị cai trị bởi Hồ Chí Minh. Vì vậy chúng tôi vẫn phải tiếp tục chiến đấu. Ông sẽ thấy trường hợp của tôi cũng là trường hợp của nhiều chiến sĩ Biệt Động Quân khác.
</font>
<br>
</div>
</p>
</div>
................................

 



border-left:6px dotted brown;

Chúng tôi muốn có một đất nước tự do. Gia đình tôi không muốn chống Pháp, để rồi lại bị cai trị bởi Hồ Chí Minh. Vì vậy chúng tôi vẫn phải tiếp tục chiến đấu. Ông sẽ thấy trường hợp của tôi cũng là trường hợp của nhiều chiến sĩ Biệt Động Quân khác.

<div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float:left; width: 230px; border:4px double chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: ivory; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>

 

float:right









<div style="margin: 10px 0px 8px 20px; padding: 15px; float: right; width: 230px; border:2px dotted chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: oldlace; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>

 

****************************

 



float:left


Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng. Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.





















<div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float:left; width: 230px; border:4px double chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: ivory; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>

 

float:right


Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng. Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.























<div style="margin: 10px 0px 8px 20px; padding: 15px; float: right; width: 230px; border:2px dotted chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: oldlace; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>

 

0000000000000000000000000000



float:left



























<div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float:left; width: 230px; border:4px double chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: ivory; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>

 

float:right
























<div style="margin: 10px 0px 8px 20px; padding: 15px; float: right; width: 230px; border:2px dotted chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: oldlace; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal">
<br>
<font color="brown" size="5">
<b>Cả Marx lẫn Engels đều chủ trương cần tổ chức diệt chủng.</b>
</font>
<font color="brown" size="5">
Nạn diệt chủng chính trị hiện đại được bắt nguồn từ những người này.
</font>
</p>
<br><br>
</div>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
ll







Đổ đầy Listerine vào một bình xịt 4 ounce rồi đem đi xịt quanh ghế khi thấy có muỗi, muỗi bay đi hết. Khi tổ chức picnic hãy xịt listerine khắp nơi, quanh bàn bầy thức ăn, xung quanh chỗ trẻ con đánh đu và trên vũng nước tù gần đó, muỗi sẽ bay đi hết.










Một chai listerine mua có $1.89 tại Target dùng được cả mấy ngày trong khi một lon thuốc xịt bọ đã đắt mà lại chỉ dùng được 30 phút là hết.













Photo:





















 



Photo:

Photo:

 


8
Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/ij3P6ewwC41LKxT5Q4OHlZgQbsu-nm3N4EG2TvVY0f8v9O6ZqRwKFaKIJYrRm1N2cNYJaileCgTHgUaamQGDDztoFU1pcopQdNItCQ=w1118-h887-rw-no" jsname="tEADhd

 



Photo: https://lh3.googleusercontent.com/amDpchnpLigUWeePEQC39BWzoPqPT_JjL_yQhpxmIXKr55vH51xU-tCmJAToNsoqVATu5iU7wEsBtbpYapNIgE45qs9hNTJtG2bwgfY=w562-h318-rw-no

 

<br><br>
border-radius
<br><br>
<table wmode="transparent" align="center";text-align="left"; width="124%" border="0";>
<tbody><tr><td>
<div style="background-image: url(&quot;https://lh3.googleusercontent.com/amDpchnpLigUWeePEQC39BWzoPqPT_JjL_yQhpxmIXKr55vH51xU-tCmJAToNsoqVATu5iU7wEsBtbpYapNIgE45qs9hNTJtG2bwgfY=w562-h318-rw-no&quot;); background-repeat: repeat; border-radius: 35px 35px 35px 35px; padding-left: 22px; padding-right: 22px; box-shadow: -15px 15px tan;border-left:3px dotted wheat ;"> <br><br><br><br> <div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float: left; width: 230px; border:4px double rgb(0,128,128);border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: seashell; box-shadow:10px 10px 10px 0px thistle;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;"> <p style="margin: 5pt 4pt 5pt 5pt;line-height:20px;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 14pt;color:darkviolet;style:Cambria";> <b> Đổ đầy Listerine vào một bình xịt 4 ounce rồi đem đi xịt quanh ghế khi thấy có muỗi, muỗi bay đi hết. Khi tổ chức picnic hãy xịt listerine khắp nơi, quanh bàn bầy thức ăn, xung quanh chỗ trẻ con đánh đu và trên vũng nước tù gần đó, muỗi sẽ bay đi hết. </b></p></span></div> <br><br><br><br>
<br><br><br><br> <div style="margin: 10px 0px 8px 20px; padding: 15px; float: right; width: 230px; border:2px dotted chocolate;border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: oldlace; box-shadow:10px 10px 10px 0px wheat;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;"> <p style="margin: 0pt 5pt 0pt;line-height:26px;" class="MsoNormal"><br> <font color="brown" size="5">
Một chai listerine mua có $1.89 tại Target dùng được cả mấy ngày trong khi một lon thuốc xịt bọ đã đắt mà lại chỉ dùng được 30 phút là hết.<br><br> </font><b></b></div> <br><br><br><br>
<br><br><br><br> <br><br><br><br>
<div style="margin: 10px 20px 12px 0px; padding: 10px; float: left; width: 330px; border:4px double rgb(0,128,128);border-radius:10px 10px 10px 10px; background-color: powderblue; box-shadow:10px 10px 10px 0px teal;text-align: justify; font-family:Cambria ;font-size: 22px;">
<p style="margin: 5pt 4pt 5pt 5pt;line-height:20px;" class="MsoNormal"><span style="font-size: 14pt;color:darkviolet;style:Cambria";> <b><img src="https://lh3.googleusercontent.com/7RhAf06DjniXhwFZX-AFhmR-0mFh-Q-J30EmLqgtznBEzS-OZeyqT7MnQUJkSK9rjS2LXOi2LLsh7gfXprS2LWUtOmCNEkS11VUjGA=w1118-h887-rw-no" width="300" alt="Photo: "/></b>
</p>
</span>
</div>
<br><br><br><br>
<br><br><br><br> <br><br><br><br> <br><br><br><br><br><br><br><br>
</table></tbody></tr></td>
</div>
<p align="center">&nbsp;</p>
<br><br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/amDpchnpLigUWeePEQC39BWzoPqPT_JjL_yQhpxmIXKr55vH51xU-tCmJAToNsoqVATu5iU7wEsBtbpYapNIgE45qs9hNTJtG2bwgfY=w562-h318-rw-no" alt="Photo: "/>
<br><br>
<img src="https://lh3.googleusercontent.com/amDpchnpLigUWeePEQC39BWzoPqPT_JjL_yQhpxmIXKr55vH51xU-tCmJAToNsoqVATu5iU7wEsBtbpYapNIgE45qs9hNTJtG2bwgfY=w562-h318-rw-no" width="300" alt="Photo: "/>
<p align="center">&nbsp;</p>

 

 

Tôi hiểu Việt cộng là gì...

 

 





Tôi hiểu Việt cộng là gì...



Tôi hiểu Việt cộng lần đầu tiên là khi tôi khoảng bốn hoặc năm tuổi, vào khoảng năm 1978-79.
Việt cộng vô nhà tôi tịch thu đồ đạc, họ lấy chiếc xe đạp có bánh xe mập màu trắng mà khi đó tôi đang tập chạy.

Tôi còn nhớ khi đó tôi khóc rất thê thảm, trong lòng thật sự cảm thấy đau đớn oằn oại, cảm giác mà sau này đọc "The Thorn Birds", tôi có thể đồng cảm với cô bé Meggie trong đó, khi cô bé này bị mất con búp bê.

 photo o-142732610-facebook_zpsugywpeo8.jpg Đối với một đứa trẻ nhỏ thì chiếc xe đạp, hay con búp bê, là cả thế giới của họ.
Việt cộng đành lòng nào mà vô giựt như vậy, sau khi đã lấy nhiều nhà cửa, đất đai, của gia đình tôi!

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tuổi thơ tôi đã mất đi theo chiếc xe đạp bị đánh cắp.
Mẹ tôi không nói gì, sau đó chỉ nói:

— "Sao con lại khóc trước quân thù, kẻ thù?"

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Trước đó, tôi có kẻ thù nào đâu, con nít năm tuổi làm gì biết kẻ thù là gì.

Nhưng sau đó thì tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.

Sau đó tôi trưởng thành rất mau, 6, 7 tuổi đã bắt đầu HIỂU chính trị là gì. Tôi biết, hiểu, và nhận ra kẻ thù của gia đình tôi và còn là kẻ thù của DÂN TỘC.


 

 

Giải phóng hay ăn cướp?

 




Giải Phóng Hay Đi Ăn Cướp?

* Chúng nó rêu rao rằng chúng nó đi giải phóng miền Nam.

“Giải phóng” xong, tài sản nhà cửa của người VNCH bị chúng chiếm đoạt tất cả rồi chia nhau hưởng!

* Chúng rêu rao rằng chúng đi làm cách mạng là để xây dựng một xã hội công bằng.

Chúng đã xây dựng cái “xã hội công bằng” đó như thế nào?

Sau 30/4/1975, bằng nhiều hình thức, chúng tịch thu nhà cửa tài sản của người Miền Nam.

Nếu chúng nó là những người đi giải phóng chân chính, thì những tài sản đó chúng tịch thu rồi trao lại cho dân nghèo miền Nam, cho những kẻ không nhà, hoặc dùng vào những lợi ích dân sinh…
Nhưng không! Chúng chia nhau hưởng những tài sản chúng cướp đoạt đó và ngang nhiên trở thành giai cấp giàu có cho tới bây giờ đã gần 40 năm!

* Chúng nó rêu rao rằng chúng nó đi giải phóng miền Nam.

Cướp đoạt tài sản, nhà cửa xong, chúng còn tống khứ những người Miền Nam nghèo khổ đi “kinh tế mới” là những nơi khô cằn sỏi đá, phèn chua nước mặn, rừng thiêng nước độc, địa dư ám khí, để chúng chia chác nhau tọa hưởng thành quả “giải phóng” của chúng!

* Chúng nó đi giải phóng hay đi ăn cướp?

Sau khi chiếm được Miền Nam, Việt cộng ra lệnh đổi tiền... Mỗi gia đình chỉ được đổi 350 đồng. Tiền cũ còn lại vô giá trị... Người dân miền Nam không có tiền để sống, phải bán tài sản nhà cửa để sống, lớp đi vượt biên đường biển, lớp đi vượt biên bằng đường rừng, lớp đi vùng "Kinh Tế Mới" - Người Thành Phố ra rừng ở - bọn Việt cộng trong rừng ra - Người Rừng về thành phố ở - bỗng dưng có tiền mua không "Cưỡng Chiếm" nhà cửa của người thành phố...

* Chúng nó đi giải phóng hay đi ăn cướp?

Miền nam Việt Nam được cai trị bằng một lũ Người Rừng...

Những điều này không ai có thể quên được, lớp trẻ sinh sau năm 1970 không chứng kiến sự độc ác này.


https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20121108181554AAA18Nn



 

 

1
Ngày chúng nó vào đây

 




 photo chuacuteng noacute_zpsozedkfuk.jpg

 

2
Vào vơ vét về

 

3

 photo hogravea bigravenh trong tagraven nhn_zpsexe5ksyz.jpg

 

4

Đẩy dân miền nam đi vùng kinh tế mới để cướp nhà, gia sản

 

5

 

 photo thng tiacuten_zpsrezxg49y.jpg

 

6






 

 



 photo sau 1975 b VC saacutet hi_zpsnrsbgy1g.jpg

 photo t thng_zpswiioelf0.jpg

 

 

 

Giải phóng hay ăn cướp?

 




Giải Phóng Hay Đi Ăn Cướp?

* Chúng nó rêu rao rằng chúng nó đi giải phóng miền Nam.

“Giải phóng” xong, tài sản nhà cửa của người VNCH bị chúng chiếm đoạt tất cả rồi chia nhau hưởng!

* Chúng rêu rao rằng chúng đi làm cách mạng là để xây dựng một xã hội công bằng.

Chúng đã xây dựng cái “xã hội công bằng” đó như thế nào?

Sau 30/4/1975, bằng nhiều hình thức, chúng tịch thu nhà cửa tài sản của người Miền Nam.

Nếu chúng nó là những người đi giải phóng chân chính, thì những tài sản đó chúng tịch thu rồi trao lại cho dân nghèo miền Nam, cho những kẻ không nhà, hoặc dùng vào những lợi ích dân sinh…
Nhưng không! Chúng chia nhau hưởng những tài sản chúng cướp đoạt đó và ngang nhiên trở thành giai cấp giàu có cho tới bây giờ đã gần 40 năm!

* Chúng nó rêu rao rằng chúng nó đi giải phóng miền Nam.

Cướp đoạt tài sản, nhà cửa xong, chúng còn tống khứ những người Miền Nam nghèo khổ đi “kinh tế mới” là những nơi khô cằn sỏi đá, phèn chua nước mặn, rừng thiêng nước độc, địa dư ám khí, để chúng chia chác nhau tọa hưởng thành quả “giải phóng” của chúng!

* Chúng nó đi giải phóng hay đi ăn cướp?

Sau khi chiếm được Miền Nam, Việt cộng ra lệnh đổi tiền... Mỗi gia đình chỉ được đổi 350 đồng. Tiền cũ còn lại vô giá trị... Người dân miền Nam không có tiền để sống, phải bán tài sản nhà cửa để sống, lớp đi vượt biên đường biển, lớp đi vượt biên bằng đường rừng, lớp đi vùng "Kinh Tế Mới" - Người Thành Phố ra rừng ở - bọn Việt cộng trong rừng ra - Người Rừng về thành phố ở - bỗng dưng có tiền mua không "Cưỡng Chiếm" nhà cửa của người thành phố...

* Chúng nó đi giải phóng hay đi ăn cướp?

Miền nam Việt Nam được cai trị bằng một lũ Người Rừng...

Những điều này không ai có thể quên được, lớp trẻ sinh sau năm 1970 không chứng kiến sự độc ác này.


https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20121108181554AAA18Nn



 

 

Đảng viên Việt cộng Đỗ Mười phát biểu

 photo 2015 - 1 14_zpsriw1oa7w.jpg

 

 







Làm Thinh



Cái làng nhỏ đó nằm gần biển Manche, cách thành phố Etretat (miền bắc nước Pháp) độ 10 km. Trong làng có chừng năm chục nóc gia nằm chùm nhum lại thành một khu, trừ một cái nhà nằm rời xa một mình về phía biển. Người trong làng gọi cái nhà đó là “nhà ông Lê”.

Cách đây mấy năm, ông Lê - người Việt Nam độ 40 tuổi- từ Paris ra đây mua lại cái nhà đó để làm nhà nghỉ mát. Mùa hè và các ngày lễ lớn, ông đưa vợ con - vợ người Pháp và hai con trai chín mười tuổi - ra đây đổi gió và lâu lâu ông cho bạn bè mượn năm bảy hôm. Ông có mướn một người trong làng - tên Jean Marie - trông nom nhà cửa và cắt tỉa vườn tược cây trái.

Mới đầu, người trong làng cứ tưởng ông Lê là người Tàu. Cho nên, họ hơi dè dặt. Chừng biết ổng là người Việt Nam, họ cởi mở hơn, thân thiện hơn. Làm như, đối với họ, người Tàu là người ngoại quốc xa lạ, còn người Việt Nam thì ít nhiều gì cũng đã từng được xem là người trong nhà!
Họ càng có cảm tình với ông Lê khi biết rằng ổng qua Pháp học từ hồi mười lăm tuổi, rằng ổng tốt nghiệp trường Arts et Métiers, rằng ổng làm chức lớn trong cơ quan chính quyền v. v… Họ hay nói với nhau: “Vợ chồng ông Lê thật dễ thương”.

Vùng này cao hơn mặt biển hai ba chục thước mà cuộc đất lại không lài lài xuống lần khi ra gần biển như ở những nơi khác, nên không có bãi. Ở đây, biển đâm thẳng vô bờ, loại bờ đá dựng thiên nhiên sừng sững như một bức tường cao thật cao. Những ngày biển động, sóng đập vào chân tường đá nghe ầm ầm. Vì nhà ông Lê nằm cách bờ đá dựng không xa, nên vào những ngày đó, từ trong nhà nghe âm vang tiếng sóng giống như những tiếng thở dài.

Hè năm đó, ông Lê và gia đình ra đây nghỉ mát chỉ có ba tuần thay vì một tháng như thường lệ. Ông nói với ông Jean Marie - người quản gia - rằng phải trở về Paris để đón cha mẹ từ Việt Nam qua. Ông Jean Marie hỏi ông có định đưa ông bà cụ ra đây chơi không thì ông Lê trả lời rằng không, bởi vì ông bà cụ mới xuất ngoại lần đầu tiên nên phải đợi một thời gian cho quen với khí hậu phong thổ.

Vậy mà chỉ mươi ngày sau, thấy ông Lê chở ra đây một ông già tóc trắng với hai va-ly hành trang. Người quản gia nghĩ: “Chắc định ở lâu nên mới mang hành trang nhiều như vậy”.
Ông Lê giới thiệu:

— “Đây là cha tôi. Còn đây là Jean Marie, quản gia”.

Sau đó, ông nói:

— “Trong thời gian cha tôi ở đây, tôi xin nhờ bà Jean Marie lo dùm việc nấu nướng giặt giũ giống như những lúc gia đình tôi ra đây nghỉ mát. Có điều là cha tôi không thể đi chợ ở Etretat như chúng tôi vẫn làm lâu nay, nên tôi nhờ ông bà lo giùm luôn vụ này. Đổi lại, tôi sẽ tăng tiền thù lao của hai ông bà lên mười phần trăm. Tôi xin ông bà chấp nhận cho”.

Sau khi gọi điện thoại về nhà bàn tính với vợ, ông Jean Marie bằng lòng. Tiếp theo đó, ông Lê trao cho ông Jean Marie một số tiền và nói:

— “Đây, tôi gởi ông bà một tháng tiền chợ. Tôi dự trù dư dả phòng khi cha tôi cần mua những gì khác, nhưng nếu thấy thiếu thì điện thoại cho tôi hay để tôi gởi ra thêm. Mỗi cuối tháng, tôi sẽ gởi tiền để gối đầu cho tháng kế tiếp, ông bà yên tâm”.

Ông Jean Marie hỏi:

— “Còn bà cụ đâu? Sao không cùng ra đây với ông cụ?”. Ông Lê trả lời như không trả lời:

— “Mẹ tôi ở Paris”.

Rồi sau khi nói mấy lời cám ơn ông Jean Marie, ông bắt tay từ giả người quản gia và ông già tóc trắng để trở về Paris, vội vã như không muốn vấn vương gì nữa! Thấy ông Lê đối xử với ông già tóc bạc như là một người quen thường, ông Jean Marie vừa ngạc nhiên vừa bất nhẫn, bởi vì ông nhận thấy rõ ràng ông già tóc bạc đó và ông Lê thật sự giống nhau như hai cha con.

Ông già ở trong nhà ông Lê như một cái bóng. Ông không xem tê-lê, không nghe ra-đi-ô. Ông cứ ngồi ở xa-long hút thuốc liên miên, mắt nhìn thẳng ra cửa kiếng hướng về phía biển, giống như đang coi một cái gì ở ngoài đó. Ở ngoài đó không có gì hết! Không có một cái cây, không có một lùm bụi. Cỏ dại cũng không mọc cao. Mặt đất trống trơn chạy thẳng ra bờ đá dựng.
Từ chỗ ông ngồi, nhìn ra chỉ thấy đất và trời. Lâu lâu, vài con hải âu bay phớt ngang, và lâu lâu trên nền trời trong xanh của mùa hè, một sợi mây đi lạc. Chỉ có bao nhiêu đó, vậy mà ông cứ ngồi nhìn, nhìn đăm đăm.

Mới đầu, ông bà Jean Marie cứ tưởng rằng ông già không biết nói tiếng Pháp. Nhưng sau mấy lần hỏi han thấy ông trả lời trôi chảy mạch lạc, ông bà mới yên tâm. Có điều là hỏi thì ông mới trả lời chớ không thấy bao giờ tự ông gợi chuyện. Suốt ngày, ông làm thinh. Cần dùng gì thì ông viết ít chữ rồi gắn trên mặt tủ lạnh. Ông bà Jean Marie thấy vậy cũng ráng giữ ý không làm tiếng động khi quét dọn hay đi ra đi vào. Nhiều khi, họ có cảm tưởng như trong nhà không có ai hết! Chỉ có mùi khói thuốc là nhắc đến sự hiện diện của ông già.

Ông già đó tên Lê Tư. Hồi thời trước - cái thời mà miền nam Việt Nam chưa biết mùi cộng sản - ông Tư là một nhà thầu xây cất rất có bề thế ở Sài Gòn. Ông giao du rộng, lại “biết cách giao du”, thêm giỏi tính toán sắp xếp nên ông trúng thầu nhiều công trình lớn của chính phủ và của các công ty ngoại quốc. Do đó, càng ngày ông càng nổi tiếng và sự nghiệp thì cứ nhân lên gấp năm gấp mười. Dù vậy, ông không bao giờ chối bỏ cái gốc hàn vi của ông và rất tự hào đã bắt đầu bằng hai bàn tay trắng.

Ông thường nói: “Hồi tôi từ Đà Nẵng vô Sài Gòn, tôi chỉ có một chiếc xe đạp cũ và cái nghề thợ hồ. Ban ngày đạp xe đi làm, ban đêm đạp xe đi học thêm ở Trung Tâm Văn Hóa Pháp và hội Việt Mỹ. Hồi thời đó, quanh năm suốt tháng, tôi chỉ biết có thắt lưng buộc bụng, ăn uống kham khổ, để dành tiền gởi về cho cha mẹ ở Đà Nẵng và để đóng các học phí. Vậy mà tôi vẫn không ngã lòng. Lúc nào trong đầu tôi cũng nghĩ rằng phải cố gắng vương lên, bởi vì không ai giúp mình bằng mình hết.
Nhờ vậy mà bảy tám năm sau, tôi đã có một cơ sở vững chắc để cạnh tranh với các nhà thầu khác. Rồi thì xây cất hết công trình này đến công trình khác, có khi hai ba công trình cùng một lúc, cơ sở cứ lớn lần lớn lần để trở thành bề thế như ngày hôm nay. Nghe tôi nói tôi bắt đầu sự nghiệp bằng con số không chẳng có mấy ai tin hết”.

Khi đã khá giả, ông mới cưới vợ. Ông hay nói đùa: “Tình phải có tiền đi theo nó mới vững. Giống như bê-tông phải có cốt sắt nó mới bền!”.

Ông bà Lê Tư chỉ sanh có một người con trai đặt tên Lê Tuấn. Năm Tuấn được mười lăm tuổi, ông gởi con qua Pháp học. Ông muốn nó học ngành kiều lộ để sau này trở về nối nghiệp ông. Ông nói: “Việt Nam mình cạnh tranh không nổi với hãng thầu ngoại quốc bởi vì mình có binh mà thiếu tướng”. Và ông hy vọng trong tương lai, con ông sẽ thực hiện những công trình vĩ đại, vượt trội hẳn những gì ông đã làm. Để cho ông được nở mặt.

Cái tương lai đó bỗng tắt ngúm chỉ trong một thời gian ngắn sau ngày 30 tháng tư, 1975.

Trước cái ngày đen tối đó, một người như ông Lê Tư dư sức để di tản dễ dàng. Vậy mà không thấy ông nhúc nhích. Ông cứ điềm nhiên hút thuốc, uống trà, xem truyền hình, nghe ra-đi-ô. Giống như một kẻ bàng quan. Bà Lê Tư thì cứ đi ra đi vô, hết gọi điện thoại cho bà bạn này đến gọi cho bà bạn khác. Rồi thúc giục ông đi di tản. Bà nói:

— Trời ơi! Mấy bả đi hết rồi kìa! Ông cười:

— Thì ai sợ cứ đi. Bà yên tâm. Tôi bảo đảm không có sao hết. Nói thiệt với bà, “họ” đã liên lạc với tôi cách đây hơn tháng, nói rõ rằng họ cần dùng những người như tôi để xây dựng lại đất nước. Cho nên, bà thấy tôi không? Tôi bình chân như vại!

Điều mà ông không nói cho bà biết là từ bao lâu nay, ông vẫn đều đặn gởi tiền giúp 'cách mạng' qua ngả thằng cháu - cũng gốc liên khu năm như ông - đang hoạt động ở mấy tỉnh miền Đông. Chính người cháu đó đã cho người về gặp ông để giải thích rõ ràng chủ trương đường lối của cách mạng. Nhờ vậy, ông mới vững tâm tin tưởng.

Đâu dè, sau khi cách mạng “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, cách mạng quay về đánh tư sản. Ông Lê Tư cũng “bị” mời đi “làm việc” như mọi người. Ông có xuất trình giấy chứng minh của Liên khu bảy, là vùng ông đã giúp đỡ, nhưng “lá bùa” đó không linh! Ông cũng nghĩ đến thằng cháu cách mạng, nhưng bây giờ ông không biết nó ở đâu để gọi nó đến làm chứng.

Vì vậy, ông vẫn bị mời tới mời lui để “làm việc”. Mỗi lần làm việc, họ quay ông như con dế! Đến nỗi về sau, mệt mỏi quá, chán chường quá, thấy nói gì cũng vô ích, nên ông bèn làm thinh, mặc cho họ muốn nói gì thì nói, hỏi gì thì hỏi. Rồi đến lần “làm việc” cuối cùng, ông cũng làm thinh ký tên trên xấp giấy tờ họ đưa ra, ông ký mà không thèm đọc qua một chữ! Lần đó, ông bước ra khỏi cơ quan, có cảm tưởng như đang sống trong một thế giới khác, một thế giới lộn ngược!

Ông không còn khái niệm không gian thời gian. Ông chỉ biết rằng sau cái phút ký tên đó, ông trắng tay. Và ông còn nghe trong đầu câu nói ơn nghĩa “nhờ ông đã sớm giác ngộ cách mạng nên không phải đi cải tạo”. Ông lái xe về nhà như một người máy. Ông đâu biết rằng trong cuộc “đổi đời vĩ đại” này, con người đâu còn sống bằng lý trí: con người chỉ sống bằng bản năng thôi!

Về đến trước cổng nhà, bỗng nhiên ông Lê Tư nhận thức rằng tất cả những gì trực thuộc về ông bây giờ chỉ còn lại người vợ đang đợi ông ở nhà.

Xưa nay, mọi việc trong gia đình đều do ông quyết định. Bà Lê Tư luôn luôn làm theo ý của ông, không bao giờ thắc mắc. Bởi vì bà hoàn toàn tin tưởng vào người chồng mà lúc nào bà cũng cảm phục như một thần tượng. Bà nói: “Từ bàn tay trắng dựng nên sự nghiệp đồ sộ như vầy, không phải ai làm cũng được!”. Và bà thường ví chồng bà như một cây cau vững chắc để bà bám vào đó như một giây trầu. Vậy mà bây giờ bây giờ Ông Lê Tư không biết ví mình như cái gì nữa.

"Cách mạng" mà ông đã giúp từ ngày ông dựng nghiệp, hôm nay nhân danh gì gì đó, đã biến ông thành con số không. Dễ dàng như người ta cầm nùi giẻ bôi hết những hàng chữ phấn trên một bảng đen, bôi mà không cần biết những hàng chữ đó viết những gì! Chỉ trong có một khoảnh khắc, ông chẳng còn gì hết và bản thân ông cũng không là gì hết! Ông đã trở thành một “thứ gì” đó không có tên, một sản phẩm của cách mạng mà sách vở xưa nay chưa thấy có định nghĩa!

Ông bước vào nhà mà cảm thấy mình lêu bêu như bọt nước, không làm chủ được gì hết, kể cả làm chủ chính bản thân mình! Cái biệt thự có hồ tắm vườn hoa, có năm ngăn bảy nắp, mà ngày xưa ông đã xây cất cho tương xứng với địa vị xã hội của ông bây giờ bỗng trở nên ngạo nghễ, vô duyên.

Nhà vắng teo. Một số gia nhân đã xin nghỉ việc từ những ngày sôi động, số còn lại đã được cho nghỉ ngay sau ngày 30 tháng tư. Bà Lê Tư chắc đang làm gì ở dãy nhà sau nên ông không nghe tiếng động. Ông đốt điếu thuốc rồi ngồi xuống phô-tơi nhìn thẳng ra vườn. Ông nhìn mà không thấy gì hết! Yên lặng.

Tiếng bà Lê Tư làm ông giựt mình:

– Sao ông? Họ đòi gì nữa vậy?

– Họ đâu có đòi. Họ lấy.

– Lấy gì?

– Lấy hết tài sản của mình.

Giọng bà bỗng cao lên một nấc:

– Lấy hết tài sản?

Ông nhìn bà rồi trả lời bằng cái gật đầu. Giọng của bà lại cao thêm một nấc:

– Gì lạ vậy? Tự nhiên rồi đòi lấy tài sản của người ta. Đó là ăn cướp chớ đâu phải lấy! Rồi ông trả lời làm sao?

Ông thở mấy hơi thuốc, rồi mới nói:

– Thì tôi giao hết lại cho họ chớ còn làm sao?

Bà chỉ kêu được một tiếng “Trời!” rồi ngồi phịch xuống ghế, mắt nhìn thẳng ra vườn. Bà nhìn mà cũng không thấy gì hết! Yên lặng. Một lúc sau, ông nói, giọng thật trầm tĩnh:

– Bà nghĩ coi. Bây giờ họ là kẻ được chiến thắng. Quyền sanh sát nằm hết trong tay, họ muốn nói gì làm gì mà không được.

– Còn luật pháp để đâu?

– Luật pháp của ai?

Bà làm thinh. Một lúc sau, bà nói:

– Hôm trước ông nói họ đã móc nối với ông để ông ở lại giúp họ xây dựng gì gì đó. Sao bây giờ họ lột hết của ông vậy?

Ông làm thinh. Khói thuốc trong miệng bỗng trở nên thật đắng. Ông nghe thèm một hớp trà hay một hớp nước lạnh, hay bất cứ một chất lỏng nào cũng được để ông nuốt xuống “cái gì đó” đang nghẹn ngang ở cổ. Ông dụi điếu thuốc rồi đi lại bar ở góc xa-long rót một ly nhỏ Porto uống ực một cái, giống như người ta bị mắc xương. Xong ông trở lại phô-tơi ngồi xuống, đốt điếu thuốc. Chất rượu đang nồng trên mũi, nhưng sao khói thuốc vẫn còn nghe thật đắng!

Giọng bà Lê Tư có vẻ trách móc:

– Chớ phải ông nghe lời tôi đi di tản như thiên hạ thì đâu có sao.

– Đi di tản cũng mất hết chớ hơn gì.

– Sao mất hết được? Ông quen lớn nhiều mà không hốt được một mớ đem đi theo à? Có nhiều người còn gởi được bàn ghế và vô số đồ cổ nữa. Như anh X, như anh T, như ông tướng Z toàn là bạn thân của ông không.

Ông làm thinh. Bà vẫn nói, càng nói giọng càng gay gắt:

– Thà rằng mình đi, cái gì không đem theo được là mình bỏ. Tụi nó có lấy, cũng là lấy những gì mình bỏ. Chớ còn bây giờ, tụi nó bóp họng ông để lấy, bộ ông không thấy tức sao?

Ông làm thinh. Ngừng một lúc như để suy nghĩ, rồi bà nói một câu giống như bà đóng sập cánh cửa sắt để nhốt ông trong một nhà tù:

– Chẳng bằng ông muốn ở lại để giúp cách mạng chớ gì? Phải không?

Ông nuốt nước miếng mấy lần, rồi tiếp tục làm thinh. Bây giờ, ông thật sự thấy mình như bọt nước trôi lêu bêu, không bám được vào đâu hết?

Chiều bữa đó, cách mạng đưa đến mười mấy thanh niên trai gái và một toán bảo vệ cầm súng để làm công tác kiểm kê. Họ bắt mở hết các hộc, các kệ, các tủ để họ đem ra đếm từng món, không bỏ sót một nơi nào hết, một món nào hết. Đêm, họ ngủ lại trong nhà ông Lê Tư để sáng sớm hôm sau họ tiếp tục. Xong công tác kiểm kê, người cán bộ chỉ huy chỉ định một nhóm bốn người ở lại để canh giữ những gì đã kiểm kê, sợ ông bà Lê Tư ăn cắp mang đi! Gã còn nói như ra lịnh:

– Từ hôm nay trở đi, anh chị phải dọn ra nhà sau để ở, không được bước lên đây nữa. Anh chị cũng không được quyền sử dụng chiếc ô-tô bây giờ thuộc diện quản lý của Nhà Nước. Khi ra vào nhà, anh chị phải dùng cái cổng hậu, không được đi bằng cổng chánh. Rõ chớ?

Ông Lê Tư làm thinh. Bà Lê Tư cũng làm thinh. Nhưng hai sự làm thinh đó không cùng một ý nghĩa: ông làm thinh vì biết rằng có nói gì cũng vô ích còn bà làm thinh là vì bà hận ông vô cùng!

Từ ngày dọn xuống ở trong một nhà phụ - có ba dãy nhà phụ trước đây dùng cho gia nhân - và từ ngày biết rằng văn phòng, các kho vật liệu, kho dụng cụ cơ giới, biệt thự ở Núi Lớn Vũng Tàu, các chương mục ở ngân hàng? v. v... đã hoàn toàn nằm trong tay Nhà Nước, bà Lê Tư ít nói chuyện với ông. Nhưng hầu như ngày nào bà cũng ngồi nói một mình, nói trổng, cố tình nói lớn tiếng để cho ông “phải” nghe.
Bà cứ lải nhải với giọng trách móc chanh chua, hết chuyện tin lời cách mạng, đến chuyện mất hết của cải, rồi bắt qua chuyện di tản, chuyện ở “chui rúc” trong nhà của bếp của bồi. Còn ông thì cứ làm thinh ngồi nghe, nghe riết mà tóc của ông càng ngày càng bạc trắng!

Thời gian đi qua. Một hôm bà bỗng nói với ông:

– Tôi đã nhờ người quen trong tòa đại sứ liên lạc được với thằng Tuấn ở Paris. Nó sẽ lo giấy tờ cho mình qua bển.

Bây giờ, mọi sự đều do bà quyết định, ông chỉ làm thinh đi theo. Bây giờ, người chồng “thần tượng” của thời trước chỉ còn là một cái bóng! Bây giờ, bà mới là thân cây cau, còn ông, ông chỉ là một thứ giây trầu… Đúng là một sự “đổi đời vĩ đại”!

Ít lâu sau, chính bà đã chạy chọt đút lót để có xuất cảnh cho hai vợ chồng bay qua Paris, vào giữa mùa hè năm đó.
Ông Lê, người con trai của ông bà Lê Tư, đến đón ông bà ở phi trường Charles De Gaulle. Gặp lại nhau, mừng mừng tủi tủi. Ông Lê Tư có cảm tưởng như mình vừa sống lại.

Ông ôm con siết mạnh, rồi buông ra để nhìn. Lòng tràn sung sướng, ông vừa cung tay đấm nhẹ lên vai con, vừa chửi đổng:

– “Cha mày!”.

Rồi tiếp:

– “Ba tưởng không còn gặp lại con nữa chớ!”

Trong một khoảnh khắc, ông tìm lại được lời nói và cử chỉ của một con người bình thường, con người của thời trước tháng tư 1975.

Trên đường về nhà, ông Lê vừa lái xe vừa hỏi về những chuyện đã xảy ra ở Việt Nam trong những ngày sôi động của tháng Tư, nhứt là ở đoạn “mấy thằng Mỹ kéo nhau chạy sút quần”. Nghe lời nói và giọng điệu của con, ông Lê Tư cảm thấy có “cái gì không ổn”, nhưng ông nghĩ: “Có lẽ tại nó ở bên này lâu quá nên nó nói tiếng Việt không biết chọn lời”. Rồi ông kể lại những gì mắt thấy tai nghe. Người con lâu lâu khoái chí, vỗ tay lên tay lái, gục gặc đầu: – “cho tụi nó chết”.

Bỗng người con hỏi:

– Còn mấy thằng tướng ngụy?

Câu hỏi đó như ánh sáng bật lên trong bóng tối để ông nhìn thấy rõ sự thật: không phải con ông không nói rành tiếng Việt mà là con ông nghiêng về phía bên kia, cái phía đã lật lọng, ăn cháo đá bát, cái phía đã lấy hết tài sản của ông một cách ngang nhiên trắng trợn! Trời đất chung quanh bỗng như sụp xuống! Tuy nhiên ông vẫn trả lời:

– Mấy người đó thì ba không biết.

– Tụi nó chạy ra đảo Guam hết. Thằng chủ chạy thì thằng tớ phải chạy theo chớ dám ở lại đâu. Tưởng ba biết gì kể lại nghe chơi chớ ở bên nầy báo chí tê-lê nói đầy đủ. Trên tê-lê thấy nhiều thằng tướng ngơ ngác như bầy gà nuốt giây thun!

Người con nói xong cười lên khoái trá. Ông Lê Tư nghe giận phừng lên mặt! Ông đưa tay định xáng cho thằng con một cái, nhưng ông kềm lại kịp. Ông bỏ tay xuống mà nghe ngực mình tức ran. Tự nhiên, ông ứa nước mắt. Từ phút đó, ông làm thinh. Thấy như vậy, tưởng cha bị mệt vì cuộc hành trình quá dài nên ông Lê cũng không hỏi tiếp.

Bà Lê Tư ngồi ở băng sau, không chen vô một lời. Bà cảm thấy rồi đây sẽ không thể nào ở chung với một thằng con như vậy được. Bà đã tưởng đi ra khỏi xứ để khỏi phải thấy hằng ngày những chuyện trái tai gai mắt, nào ngờ qua đây gặp thằng con không biết học ở đâu mà ăn nói giống “tụi nó” y chang!

Nhưng không sao. Rồi bà sẽ mua nhà ở riêng. Bà dư sức. Với số hột xoàn mà bà đã cất giấu sau 1975 và bây giờ đang nằm an toàn trong cái giỏ mây hai đáy bà ôm trong lòng, bà dư sức. Cho dù bà phải cưu mang suốt phần đời còn lại ông chồng mà bà đã không còn coi là thần tượng nữa, từ lâu.

Về đến nhà - ở Neuilly Sur Seine, khu nhà giàu - ông Lê giới thiệu vợ con rồi đưa cha mẹ lên phòng trên lầu, nói:

– Ba má nghỉ một chút rồi xuống ăn trưa.

Bữa ăn được dọn lên từng món theo phong cách tây phương. Vợ ông Lê hỏi han lễ độ và kín đáo chăm sóc ông bà Lê Tư. Hai thằng con ông Lê - giống mẹ hơn giống cha nên ít thấy lai Việt - không biết một tiếng Việt. Chúng ăn nhanh nhanh. Xong món thứ nhì, chúng không đợi món kế tiếp, vội vã rút lên phòng. Suốt bữa ăn, câu chuyện chỉ vây quanh mấy món ăn nấu theo tây, bởi vì ông Lê khoe có bà bếp giỏi. Bà bếp, người Pháp, có bước ra chào ông bà Lê Tư. Nhờ vậy, không khí trong bữa ăn không đến nỗi nào tẻ lạnh.

Sau bữa ăn, vợ ông Lê vì tế nhị, muốn để cho chồng và cha mẹ nói chuyện riêng với nhau, nên xin phép lên lầu. Bà dặn chồng:

– Anh không nên nói chuyện nhiều. Ba má chắc cần phải ngủ vì sai giờ giấc. Mình còn nhiều thì giờ mà.

Khi bước qua xa-long để uống cà phê, ông Lê hỏi:

– Ba má định qua đây ở chơi bao lâu?

Ông Lê Tư châu mày, nhìn bà. Bà trả lời:

– Ba má định qua ở luôn chớ đâu phải ở chơi.

Người con ngạc nhiên:

– Ủa? Sao lại ở luôn? Bây giờ nước nhà độc lập rồi, không còn thằng nào ngồi trên đầu trên cổ mình hết. Tất cả đều thuộc về mình, không còn sợ thằng ác ôn nào cướp giựt nữa. Như vậy mà ba má định bỏ xứ qua đây ở luôn. Thiệt là vô lý!

Hồi nãy, trên xe về đây, ông Lê Tư còn nghĩ rằng thằng con ông chỉ nghiêng về phía bên kia. Bây giờ thì quá rõ ràng: nó đã đứng hẳn về phía bên đó. Ông nghe lòng quặn thắt: chẳng những cách mạng đã cướp hết tài sản của ông, mà tụi nó còn cướp luôn thằng con duy nhứt của ông, cướp từ hồi nào rồi.

Ông Lê Tư làm thinh. Bà Lê Tư hơi mất bình tĩnh:

– Tại con không biết. Tụi nó lấy hết tài sản của ba má rồi còn đuổi xuống ở căn nhà của bồi, rồi lại bắt không được đi cổng chánh phải đi cổng hậu. Bây giờ tụi nó sợ mình không chấp hành chỉ thị nên kéo kẽm gai cô lập căn nhà ba má ở. Con nghĩ coi sống làm sao?

– Buổi đầu lúc nào chẳng có chuyện sai sót. Rồi cách mạng sẽ trả lại hết cho ba má, yên tâm đi! Điều mà con muốn nói là chưa chi mà ba má đã muốn bỏ xứ ra đi giống như bè lũ đĩ điếm trộm cắp tháo chạy mấy ngày trước giải phóng làm con thấy không hãnh diện chút nào hết!

Câu nói chưa dứt, ông Lê Tư đã đứng phắt dậy, làm thinh đi thẳng lên lầu. Bà Lê Tư cũng nối gót, nhưng bước chân bà nặng chình chịch. Đứa con máu mủ mà bà mới ôm hun thắm thiết hồi nãy trên phi trường, bây giờ bỗng giống như người xa lạ. Bà cảm thấy hụt hẫng đến độ bà không biết phải làm gì, nói gì. Đến giữa cầu thang, kềm không được, bà ôm mặt khóc tức tưởi.

Suốt buổi chiều, ông Lê Tư ngồi trong phòng làm thinh hút thuốc. Ông không nghe buồn ngủ, ông chỉ nghe mệt – thật mệt – và chán chường – thật chán chường. Ông bắt gặp lại tâm trạng của ông vào những ngày cuối cùng của thời ông bị cách mạng quay hằng bữa để ông kê khai tài sản một cách “đầy đủ và trung thực”!

Bà Lê Tư cũng không ngủ. Bà điện thoại để liên lạc mấy bà bạn đã định cư ở Pháp, nhứt là ở vùng phụ cận Paris. Rồi bà hẹn hò. Sung sướng như thấy chân trời đang mở rộng.

Sau bữa ăn tối, đợi bà Lê và hai con lên lầu, bà Lê Tư nói:

– Chị bác sĩ A, sáng mai lại rước má về nhà chỉ chơi vài bữa. Sau đó, có lẽ sẽ qua nhà bà dược sĩ L. Ở đây, má có nhiều bạn bè lắm, con đừng lo cho má. Con chỉ cần lo cho ba thôi.

Ông Lê Tư nhìn thẳng mặt con, giọng nghiêm trang:

– Ba nói thật: ba với con không hạp nhau. Ba không thể ở chung với con được. Ba xin con cho ba ở một nơi nào khác, ở một mình cũng không sao.

Ông nói “xin con cho ba”, đó là sự thật. Bởi vì bây giờ ông hoàn toàn trắng tay. Xưa nay, tiền dư ra, ông cho bà một phần để mua hột xoàn, còn bao nhiêu ông chuyển hết qua chương mục của người con.

Ông Lê ngồi làm thinh, không biết ông đang nghĩ gì. Cũng là làm thinh, nhưng sự làm thinh của ông khó hiểu hơn sự làm thinh của ông bà Lê Tư!

Vậy rồi sáng hôm sau, bà bác sĩ A lái xe lại rước bà Lê Tư. Tiếp theo là ông Lê chở người cha ra ở cái nhà nghỉ mát ở gần bờ đá dựng. Suốt cuộc hành trình dài mấy tiếng đồng hồ, hai cha con không nói với nhau một lời!

Từ ngày ra đây ở, ông Lê Tư cảm thấy cuộc đời mình như đang đi vào một ngõ bí. Không sống được với cách mạng, đã đành. Còn lại bà vợ thì bây giờ bả coi mình như cục bứu trên lưng. Rồi đến thằng con, đối với mình, nó còn lạ hơn người xa lạ! Cứ nghĩ quẩn nghĩ quanh như vậy hết ngày này qua ngày khác mà con người ông sa sút thấy rõ. Bây giờ, ông ốm nhom. Đi đứng đã phải chống ba-toon và đêm đêm cứ phải nằm trằn trọc tới khuya lơ mới dỗ được giấc ngủ.

Thấy tội nghiệp, ông bà Jean Marie hay thừa dịp đưa nước trà hay cà phê để ngồi lại gợi chuyện vẩn vơ. Họ cũng ngạc nhiên tự hỏi sao không thấy ai gọi điện thoại hỏi thăm ông già này hết. Làm như ông không có mặt trong cuộc đời này. Cho nên họ tận tình chăm sóc ông từng chút. Đến nỗi, về đêm, bà Jean Marie thường đợi ông lên giường nằm đàng hoàng mới tắt đèn đóng cửa đi về nhà! Ông Lê Tư rất cảm kích nên lâu lâu ông phá lệ làm thinh để nói hai tiếng “cám ơn”, nhẹ như hơi thở.

Một hôm, ông Lê Tư bỗng thèm nhìn mặt biển, cái biển mà từ hôm ra đây -đã gần hai tháng- ông chỉ nghe tiếng của nó rì rào ngoài kia thôi. Ông bèn chống ba-toon bước từng bước run run đi lần ra hướng đó. Cứ đi vài bước là ông phải dừng lại một lúc để thở, nhưng ông vẫn cố bước đi.

Bây giờ thì ông đã đứng trên mép bờ đá dựng. Dưới chân ông, rất sâu phía dưới, là biển. Biển xanh dờn, kéo dài ra chân trời. Trời nước mênh mông. Gió muối và mùi thơm thơm của rong rêu nhắc ông nhớ cái biệt thự ở mỏm núi lớn Vũng Tàu. Ông đã xây cất biệt thự đó để làm nơi tiếp tân nên có một sân gạch thật rộng hướng về phía biển. Ông hay đứng ở đó nhìn chân trời như ông đang đứng nhìn chân trời bây giờ. Cũng trời, cũng nước, cũng một đường gạch ngang.

Hồi đó, lúc nào ông cũng thấy chân trời đang mở rộng cho ông, cái hồi mà ông làm chuyện gì cũng thành đạt. Bây giờ, cũng trời, cũng nước, cũng một đường gạch ngang nhưng sao ông không thấy nó mở rộng cho ông một chút nào hết! Ông chỉ thấy toàn là bế tắc. Chân trời là đường chấm dứt một cái gì: trời cao nghiêng xuống đến đó là hết, biển rộng vươn dài đến đó cũng là hết! Giống như cuộc đời của ông bây giờ. Của cải: hết! Vợ con: hết! Sức khỏe của ông rồi cũng sẽ hết! Hết! Hết!

Bỗng, ông Lê Tư liệng mạnh cây ba-toon xuống biển, giống như ông dứt khoát không cần dùng đến nó nữa. Rồi ông hít một hơi dài, nhắm mắt bước thẳng vào khoảng không trước mặt, giống như bước qua một lằn ranh tưởng tượng.

Từ bây giờ, ông Lê Tư làm thinh vĩnh viễn.

Chiều hôm đó, ông Jean Marie gọi điện thoại về Paris. Không có người bắt máy, nhưng có máy nhắn tin nên ông nhắn:

— “A lô! Tôi là Jean Marie. Tôi xin báo tin buồn: ông cụ đã từ trần. Ông đi dạo gần tường đá dựng chẳng may rơi xuống biển. Nhà chức trách đã vớt được xác đem về nhà xác bịnh viện Etretat. Yêu cầu ông bà ra gấp. Vợ chồng tôi xin chia buồn. Thành thật chia buồn”.



 



Photo:



Photo:



Photo:



Photo:



Photo:

 

=====================================





 

 

 


 

1. TỔNG QUÁT.

     

Nhằm đào tạo Sĩ Quan Hiện Dịch cho cả 3 Quân Chủng: Hải, Lục và Không Quân, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã ký Sắc Lệnh số 317/QP/TT ngày 29-7-1959 cải tổ Trường Võ Bị Liên Quân Đà Lạt thành Trường Võ Bị Quốc Gia Việt Nam (TVBQGVN) với chương trình Văn Hóa và Quân Sư 4 năm. Sinh Viên Sĩ Quan (SVSQ) Khóa 16 được tuyển chọn và huấn luyện theo tinh thần sắc lệnh này. Sau ngày mãn khóa, các tân sĩ quan có trình độ Văn Hóa tương đương năm thứ 2 Đại Học Dân Sự và trình độ Quân Sự vững chắc để chỉ huy đơn vị cấp Trung Đội và Đại Đội trong cuộc chiến tranh mới chống lại ý thức hệ cộng sản. Khóa 16 là khóa đầu tiên đặt nền móng cho chương trình huấn luyện mới, tạo tiền lệ cho các khóa sau, phải trải qua những giai đoạn thanh lọc và thử thách cam go.

 

Khóa Sinh K16 trình diện nhập học tại TVBQGVN cũ.

 

- Nhập Trường: Ngày 23-11-1959.

- Số Khóa Sinh Nhập Trường: 326.

- Thời Gian Thụ Huấn: Từ ngày 23-11-1959 đến ngày 22-12-1962.

- Mãn Khóa: Ngày 22-12-1962.

- Số sĩ quan tốt nghiệp: 226.

- Vị Chủ Tọa Ngày Mãn Khóa: Tổng Thống Ngô Đình Diệm.

- Tên Khóa: Khóa Ấp Chiến Lược.

- Thủ Khoa: SVSQ Bùi Quyền.

 


Khóa sinh K16 được các NT K14 tiếp đón tại phi trường Liên Khương



2- KHÓA 16 - THỜI GIAN THỤ HUẤN.

 

Năm thứ 1.

- Nhập học tại Trường Cũ, gần Hồ Mê Linh.

- Chỉ Huy Trưởng: Thiếu Tướng Lê Văn Kim.

- Trong 8 tuần sơ khởi, một số khóa sinh bị loại vì lý do sức khỏe và lý lịch.

- Ngày 5-6-1960, TT Ngô Đình Diệm đặt viên đá đầu tiên xây Trường mới trên đồi 1515.

 

Khởi đầu 8 tuần lễ sơ khởi

 

Chuẩn bị ra bãi tập

 

 


SVSQ K14 gắn Alpha cho TKS/K16 sau 8 tuần lễ Sơ Khởi.

 


Tổng Thống Ngô Đình Diệm đặt viên đá đầu tiên
 xây cất TVBQGVN trên đồi 1515, ngày 5-6-1960.

 


Đội hình Liên Đoàn SVSQ đầu tiên tại Trường mới
trên đồi 1515 với 2 khóa 16 và 17.


SVSQ/K16 năm thư 1, quân phục làm việc


Năm thứ 2:


- Chỉ Huy Trưởng: Tr/Tá Trần Ngọc Huyến thay thế Th/Tướng Lê Văn Kim sau biến cố Chỉnh Lý ngày 11-11-1960.
- 52 SVSQ, vì số điểm văn hóa dưới trung bình, mặc dầu điểm quân sự cao, được chuyển về thụ huấn Khóa 2 Trường Hạ Sĩ Quan tại Nha Trang, tốt nghiệp với cấp bậc Chuẩn Úy Hiện Dịch.

- Khóa đầu tiên được tuyển chọn về 2 Quân Chủng Hải Quân và Không Quân từ cuối năm thứ 2. Đại diện BTL/KQ lên Trường chọn 30 SVSQ, và đại diện BTL/HQ chọn 15 SVSQ. Những SVSQ này sau khi mãn khóa sẽ trình diện Quân Chủng liên hệ để theo học chương trình huấn luyện chuyên môn.

 

SVSQ/K16 năm thứ 2, quân phục dạo phố Mùa Hè.



SVSQ/K16 trong một lớp học Văn Hóa.

 

 

 


Phòng thí nghiệm hóa học

 

Năm thứ 3:

- Sau ngày Khóa 15 mãn khóa, kể từ ngày 3-6-1961, Khóa 16 đảm trách Hệ Thống Tự Chỉ Huy Liên Đoàn SVSQ/TVBQGVN (LĐ/SVSQ).

- Di chuyển sang doanh trại Trường mới. LĐ/SVSQ gồm 2 Khóa 16 và 17.

- Ngày 23/11/1961 Khóa 18 nhập học, K16 đảm trách huấn luyện TKS Khóa 18.    

- Du hành quan sát: Thăm các quân trường (Pháo Binh, Hải Quân, Biệt Động Quân, Công Binh, Truyền Tin). Thăm các BTL/TQLC, SĐ5/BB. Quan sát nhẩy dù biểu diễn tại bãi nhẩy dù Củ Chi.

- Thụ huấn khóa Rừng Núi Sình Lầy nửa tháng tại TTHL/BĐQ Dục Mỹ, Nha Trang.

 


Doanh trại TVBQGVN trên đồi 1515
 


TVBQGVN chiếm giải Nhất Diễn Hành Quốc Khánh,
ngày 26/10/1961, với 2 khóa 16 và 17 tại Sài Gòn.

 

Huấn luyện TKS/K18

 

 

Du hành quan sát Lữ Đoàn Dù

 

Du hành quan sát TTHL/HQ Nha Trang

 

 

Năm thứ 4.

- Ngày 21-11-1962 K19 nhập học, LĐ/SVSQ có 4 khóa: 16, 17, 18 và 19.                    

- Hoàn tất chương trình thụ huấn 4 năm thu gọn trong 3 năm 1 tháng theo chỉ thị của TT Ngô Đình Diệm vì tình hình chiến sự.

- Tuyển chọn đơn vị.  Các tân thiếu úy được phân phối:

 

TT Ngô Đình Diệm và Đại Tướng Lê Văn Tỵ duyệt đội hình SVSQ/K16

 

  

TT Ngô Đình Diệm và Tr/Tá CHT Trần Ngọc Huyến
gắn cấp bậc Th/Úy cho Thủ Khoa Bùi Quyền

 

Tân Th/Úy K16 tuyên thệ

 

Tân Th/Úy K16 diễn hành qua khán đài

 

 

Tân Thiếu Úy K16 chụp hình lưu niệm

 

TT Diệm ăn trưa sau Lễ Mẵn Khóa 16

 

Lục Quân.

- Lưu dụng tại Trường: Vì muốn duy trì các hệ thống chỉ huy và huấn luyện theo tinh thần cải tổ của TVBQGVN, 15 tân sĩ quan K16 được BCH Trường đề nghị, Bộ TTM cho lưu giữ sau khi tốt nghiệp, để đảm nhiệm các chức vụ chỉ huy trong LĐ/SVSQ và huấn luyện viên quân sự. Sau đó, số sĩ quan này đã được thuyên chuyển về các đơn vị. Thời gian sau lại có một số khác từ các đơn vị tác chiến được thuyên chuyển về Trường .

- Nhẩy Dù: 3 tân sĩ quan được tuyển chọn. Sau này  được thuyên chuyển về thêm 2 sĩ quan K16.

- Thủy Quân Lục Chiến: 10 tân sĩ quan được tuyển chọn. 3 SQ/K16 khác cũng đã được thuyên chuyển về Binh Chủng.

- Biệt Động Quân: 13 tân sĩ quan được tuyển chọn.

- Lực Lượng Đặc Biệt: Không ai được tuyển chọn. Về sau, 3 SQ/K16 được thuyên chuyển về.

- Các Sư Đoàn Bộ Binh: 166 tân sĩ quan chọn phục vụ 9 SĐ/BB.

Không Quân:

- 30 tân sĩ quan được chọn, tuy nhiên 2 người vì lý do an ninh nên BTL/KQ chỉ nhận 28. Trong số này có 11 sĩ quan theo khóa hoa tiêu trực thăng và 2 sĩ quan theo khóa hoa tiêu khu trục tại Hoa Kỳ. Số còn lại theo học khóa hoa tiêu trực thăng tại phi trường Tân Sơn Nhất. Gần cuối khóa, 2 sĩ quan qua ngành quan sát. Sau có 1 sĩ quan từ TQLC thuyên chuyển về TTHL/KQ Nha Trang, một thời gian lâu sau lên giữ chức Liên Đoàn Trưởng LĐ/SVSQ/KQ, và một sĩ quan bộ binh được tuyển về KQ phục vụ tại đơn vị phòng thủ căn cứ.

Hải Quân:

15 tân Th/Úy được thực tập trên các chiến hạm trong thời gian chờ nhập học Khóa 13/HQ vào tháng 5-1963. Nhưng vì không đồng ý đeo Alpha trở lại, 8 SQ/K16 xin đổi Quân Chủng được bộ TTM chấp thuận, chỉ còn 7 SQ/K16 nhập học Khóa 13/HQ và tốt nghiệp ngành chỉ huy vào tháng 12-64.


 

3- KHÓA 16 - THÀNH TÍCH TỔNG QUÁT.

 

Sĩ quan Khóa 16 mang cấp bậc cao nhất: 6 Đại Tá, trong đó 1 Đại Tá tử trận, 1 Đại Tá bị bức tử trong trại tù lao động khổ sai CS tại Hoàng Liên Sơn năm 1976, và  1 Trung Tá tử trận được truy thăng Đại Tá.

SQ đảm nhiệm các chức vụ quân sự tại:

- Trường VBQGVN: Các sĩ quan cán bộ Trung Đoàn Trưởng, Tiểu Đoàn Trưởng, và Đại Đội Trưởng của Trung Đoàn SVSQ; Trưởng Phòng Điều hành quân sự vụ, và các SQ/HLV các bộ môn quân sự.

- Không Quân: 1 Không Đoàn Trưởng, 1 Không Đoàn Phó, 6 Phi Đoàn Trưởng, 1 Tham Mưu Phó An Phi SĐ, 1 Trưởng Phòng kế hoạch BCH/Liên Đoàn Kiểm Báo, 1 Trưởng Phòng Thống Kê & Huấn Luyện  BCH/HQ/KQ, 1 sĩ quan phòng thủ căn cứ, 1 Liên Đoàn Trưởng LĐ/SVSQ thuộc TTHL/KQ Nha Trang.

- Hải Quân: 3 Hạm Trưởng, 1 CHT của BTL/HQ, 1 CHT/Căn Cứ HQ Nha Trang, 1 sĩ quan Đại Diện HQ tại Bộ TTM, 1 sĩ quan đại diện HQ tại  TT/Phát Triển Khả Năng Tác Chiến.

- Bộ TTM: Trưởng Ban các Phòng, Sở và Tổng Hành Dinh, ĐĐT/ĐĐ1/Quân Cảnh.

- Nhẩy Dù: 2 Lữ Đoàn Trưởng (LĐT), 1 LĐ Phó, 1 Tiểu Đoàn Trưởng.

- Thủy Quân Lục Chiến: 2 LĐT, 2 LĐP, 3 Trưởng Phòng BTL/SĐ/TQLC, 5 TĐT, 1 LĐT và 1 LĐP mất tích, 1 LĐT chết trong trại tù lao động khổ sai của CS tại Bắc Việt.

- Lực Lượng Đặc Biệt: 1 CHT Đoàn Công Tác 11 thuộc Sở Công Tác Nha Kỹ Thuật TTM, 1 Phụ tá B Trưởng KonTum, 1 HLV/LLĐB tại Long Thành, 1 Chỉ Huy Toán.

- Biệt Động Quân: 1 Liên Đoàn Trưởng và một số TĐT.

- Bộ Binh: 7 Tr/Đoàn Trưởng (2 tử trận và 1 bị CS Hà Nội sát hại trong trại giam ở Miền Bắc) và  một số Trưởng Phòng cấp SĐ, Tr/Đoàn Phó, Liên Đoàn Trưởng Địa Phương Quân.

   * Nha Quân Pháp: 1 Giám Đốc Quân Lao, 1 CHT Trại Giam tù phiến cộng.

   * Chức vụ hành chánh: 2 Tỉnh Trưởng, và 27 Quận Trưởng (6 QT đã hy sinh)

      Một số Trưởng ty các Bộ trong chính phủ. BTL Cảnh Sát, và  4QT Cảnh Sát.

- Chức vụ Dân Cử: 3 Nghị Viên.

- Bằng cấp đại học: 3 người, 1 đậu Cao Học Khoa Học vi tính (mất cuối năm 1992), 1 thương binh loại 2 giải ngũ, đậu KS Công Nghệ tại TT/KT Phú Thọ, đậu thêm Cao Học Đông Y tại HK, và 1 đậu bằng cử nhân Luật Công Pháp, năm thứ nhất cao học.

 

 

4- KHÓA 16 - HY SINH 1, 2 NĂM ĐẦU.

 

Vì tình hình chiến sự do CSBV gây ra từ đầu thập niên 1960, Bộ TTM/QLVNCH theo lệnh của Tổng Thống, đã cho rút ngắn chương trình huấn luyện, khởi đầu từ Khóa 16, giảm từ 4 xuống 3 năm, và các Khóa 17,18,19,20,21 và nửa Khóa 22 xuống 2 năm. Mấy năm đầu sau khi mãn khóa, các sĩ quan Khóa 16 đã hứng chịu nhiều thương vong. Sau đây là một số hy sinh đáng nhớ:

 

* Th/Úy NHỮ VĂN HẢI, SĐ21/BB, SQ tử trận đầu tiên của Khóa 16. Đêm 21 tháng 3 năm 1963, Th/Úy Hải, đại đội phó một ĐĐ thuộc Tr/Đoàn 48/SĐ21/BB trú đóng tại đồn Biện Nhị, quận Thới Bình, An Xuyên, bị Tiểu Đoàn U Minh VC bao vây tấn công và tràn ngập, Th/Úy Hải bị trọng thương, bị bắt, nhưng không chịu quy hàng, bị tra tấn cho đến chết, lúc đó mới 23 tuổi. Do gương can đảm cao độ, Tr/Tá CHT Trần Ngọc Huyến, đã đặt tên cho CLB trước cổng Trường là CLB Nhữ Văn Hải.

* Th/Úy LÝ VĂN QUẢNG TĐ8/ND, tử trận tháng 4-1963 lúc 26 tuổi.

* Th/Úy NGUYỄN TẤN MỸ Tr/Đoàn 44/SĐ23/BB tử trận giữa năm 1963.

* Th/Úy HỒ XUÂN QUANG Tr/Đoàn 45/SĐ23/BB tử thương giữa năm 1963.

* Th/Úy NGUYỄN THẾ ĐỨC tử thương ngày 1-4-1963.

* Th/Úy TRẦN THIỆN GÁI, SĐ1/BB, tử trận tháng 5-1963 lúc vừa qua 24 tuổi, tại Căn Cứ A Lưới, phía Tây Thành Phố Huế. Vài năm sau, một con đường trong Thành Nội được đặt tên: Đường TRẦN THIỆN GÁI.

* Th/Úy VŨ CHẤN HÙNG BB, tử trận ngày 25-11-1963.

* Th/Úy TRẦN TRỌNG MINH tử trận ngày 27-10-1963.

* Th/Úy TRỊNH AN THẠCH TĐ1/TQLC, tử trận ngày 6-12-1963, mới 24 tuổi.

* Tr/Úy BÙI THANH TÂM SĐ22/BB, tử trận tại đồi Dương Liễu, Tam Quan, 1965.

* Th/Úy LÊ ĐỨC RIỆP, tử trận ngày 27-7-1964.

* Th/Úy NGUYỄN PHƯƠNG SANH, tử trận tháng 7-1964.

* Th/Úy TRẦN NGỌC SƠN, tử trận ngày 8-4-1964.

* Th/Úy BẢO SUNG và Th/Úy PHAN VĂN TÂN. Cả 2 là phi công trực thăng H-34 bay chung 1 phi vụ hành quân ngày 3-12-1964, Th/Úy Sung là phi công trưởng, Th/Úy Tân phi công phụ. Trực thăng bị hỏa tiễn VC bắn cháy, đã cùng tử trận.

* Tr/Úy NGUYỄN VĂN NHƯỜNG KQ, phi công trực thăng, Phi Đoàn 217 Tải Thương. Trong một phi vụ tải thương tháng 9-1964 tại Bời Lời, vùng Tam Giác Sắt, trực thăng bị đich bắn cháy, Tr/Úy Nhường bị phỏng nặng lúc mới 26 tuổi, mang thương tật suốt đời, mất năm 2014 tại VN, thọ 77 tuổi. 

* Tr/Úy TRẦN NGỌC TOÀN TQLC, ĐĐT/TĐ4/TQLC tham dự trận Bình Giả, Bà Rịa cuối tháng 12-1964, bị trọng thương, mang nhiều thương tích cho đến ngày nay.

* Đ/Úy NGUYỄN BẢO TÙNG KQ, phi công trực thăng H-34 thuộc Biệt Đội Delta, Biệt Đoàn 83 (tiền thân của Phi Đoàn 219). Biệt Đội có nhiệm vụ thả các toán viễn thám Lôi Hổ dọc biên giới Việt-Lào. Ngày 18-10-1965, từ Khâm Đức bay thả toán Biệt Kích của Th/Tá Larry Thorne, trực thăng Tr/Úy Tùng vì mây mù bay lạc và mất tích. Năm 1999, qua nỗ lực tìm kiếm QN mất tích, HK tìm lại được xác chiếc trực thăng và hài cốt của toán Biệt Kích HK. Lễ an táng 4 hài cốt được tổ chức ngày 25-6-2003 tại nghĩa trang Quốc Gia Arlington, VA, Cố Đ/U Nguyễn Bảo Tùng cũng được chôn cất tại đây, tử trận khi vừa 25 tuổi.

* Đ/Úy MAI NGUYÊN HƯNG KQ, phi công khu trục cơ AD-6. Sau một phi vụ Bắc Phạt năm 1965, trên đường bay đêm về căn cứ KQ Biên Hoà, phi cơ của Tr/Úy Hưng, phần vì bị trúng đạn phòng không địch, phần cạn xăng, phải đáp khẩn cấp xuống phi trường Phước Long. Vì phi đạo ngắn, phi cơ lâm nạn, Tr/Úy Mai Nguyên Hưng tử thương. được Truy Thăng Đại Úy, mất ở tuổi 24.

* Thiếu Tá HOÀNG LÊ CƯỜNG.

Trong Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972, Th/Tá Hoàng Lê Cường là Quận Trưởng quận Hoài Nhơn, Bồng Sơn, Bình Định. Ngày 18-4-72, Tr/Đoàn 2 và Tr/Đoàn 21/SĐ3/Sao Vàng CS tiến chiếm Hoài Ân.

Từ 24-4-72 đến 1-5-72, địch vây hãm 2 căn cứ Bình Dương. Quận Phù Mỹ và Đệ Đức, Quận Hoài Nhơn, Bình Định. Vì áp lực địch đè nặng lên khu vực trách nhiệm, Th/Tá Cường cùng viên Cố Vấn Hoa Kỳ từ Quận lái xe qua cầu Bồng Sơn đến TĐ/ĐPQ thuộc quyền để duyệt xét tình hình. Sau đó, Th/Tá Cường đến BCH/TĐ2/40 để yêu cầu phối hợp phòng thủ Quận. Th/Tá Cường trở về BCH Chi Khu để chỉ huy lực lượng tại đây đang trong tình trạng nguy hiểm. Khi lái xe qua cầu Bồng Sơn trở về Quận, xe jeep của Th/Tá Cường đã bị VC bắn cháy trên cầu, chỉ cách quận lỵ khoảng 500 thước, Th/Tá Cường hy sinh tại chỗ. Bộ TTM đã đặt tên cho K29/TVBQGVN là: Khóa Hoàng Lê Cường.

 

 

5- KHÓA 16 - THÀNH QUẢ THEO THỜI GIAN.

 

Đại Úy TRẦN HỒNG VĨNH.

Thành quả học vấn:

Tốt nghiệp từ Trường Kỹ Sư Công Nghệ, Trung Tâm KT Phú Thọ, Sài Gòn. South Baylor University, School of Oriental Medicine, CA, USA. MS in Acupunctute and Oriental Medicine, 1993.

Đã phát hành:

Sổ Tay Đông Y (bìa mềm) 3 tập. Sổ Tay Đông Y (bìa cứng) 3 tập.

Khí Công. Khí Công Tái Bản (có bổ sung).

Phản Xạ Trị Liêu Phương (Giúp cho Kỹ Thuật Massage)

Dịch Cân Kinh của Đạt Ma Sư Tổ.

Sẽ phát hành:

Dược Thảo. Đông Y Bệnh Lý Lâm Sàng.

 

Đại Tá NGUYỄN HỮU THÔNG.

Trung Đoàn Trưởng Tr/Đoàn 42 SĐ/22BB.

Tổng Thống  Nguyễn Văn Thiệu (quay lưng) và 3 Trung Đoàn Trưởng SĐ22 thuộc K16 (hàng ngang từ trái qua): Tr/Tá Đinh Văn Mễ Tr/Đ Trưởng Tr/Đ 47, Đ/Tá Nguyễn Hữu Thông Tr/Đ Trưởng Tr/Đ 42, Đ/Tá Nguyễn Thiều  Tr/Đ Trưởng Tr/Đ 41.

Tháng 3-1975, khi Ban Mê Thuột thất thủ, SĐ 22 chỉ còn 3 Tr/Đ để  phòng thủ  Bình Định vì Tr/Đ 40 đã phải tăng phái cho SĐ23 BB tại tuyến bắc Khánh Dương. Tại Bình Định, Tr/Đoàn 47 của Đ/Tá Lê Cầu (K18) được giao khu vực bắc Bình Định, lo trấn giữ Bồng Sơn, cửa ngõ ra vào thung lũng An Lão (Xem tiếp phần Đại tá Nguyễn Thiều, phần sau).

        

Trung Tá NGUYỄN XUÂN PHÚC.

Tiểu Đoàn Trưởng TĐ2/TQLC - LĐ Phó LĐ147 và LĐ Trưởng LĐ369/TQLC.

Cựu Đại Tá Ngô Văn Định, một NT rất có uy tín trong Binh Chủng TQLC, trên trang mạng "hoiquanphidung.com" đã có những nhận xét như sau:
"Khi tôi về làm TĐT/TĐ2 thay ông Minh tử trận tháng 6-1966 thì ông Chùa làm TĐP, Phúc làm ĐĐT/ĐĐ4. Tôi đề nghị cho ông Chùa về Sư Đoàn để ông Phúc làm TĐ Phó.
Ngay những ngày đầu hành quân ở khu Cồn Thiên Gio Linh Quảng Trị, tôi đã nhận biết được Nguyễn Xuân Phúc TĐ Phó là một SQ gan dạ và là cấp chỉ huy tôi có nhiều cảm tình. Đến năm 67 tôi đề nghị cho anh đi học Chỉ Huy Tham Mưu. Đi học về, vì nhu cầu anh được làm TĐP/TĐ5, đánh trận Rạch Ruông, một trận chiến thắng lớn của TĐ5 năm 1968, sau đó anh được đi nhận chức TĐT/TĐ6 hành quân Mậu Thân ở Gia Định.
Năm 1969, tôi bị thương nặng anh ra lãnh trách nhiệm chỉ huy TĐ2 thay tôi. Năm 1970, TĐ2 do anh chỉ huy trong trận Preveng ở Miên, đã đem vể cho hiệu kỳ TĐ2 một ngành Dương Liễu, và đây là Dương Liễu thứ 8 nên TĐ2 được mang dây biểu chương mầu Tam Hợp.
Năm 1971 anh dẫn Trâu Điên sang Hạ Lào, anh thăng trung tá và vẫn coi TĐ2 cho đến khi đánh vào QT 1972 thì giao TĐ2 cho Thiếu Tá Hợp và đi làm Lữ Đoàn Phó 147...và sau đó làm Lữ Đoàn Trưởng LĐ 369/TQLC.
Anh là một SQ quan giỏi, không bao giờ biết đến đồng xu cắc bạc nào của anh em. Không làm điều gì mất danh dự của Quân Đội và TQLC. Anh mất đi để lại cho tôi niềm luyến tiếc.
".
Tr/Tá Phúc được ghi nhận mất tích sau cuộc triệt thoái của SÐ/TQLC khỏi Ðà Nẵng sáng ngày 29-3-1975.

 

Trung Tá ĐỖ HỮU TÙNG.

Tiểu Đoàn Trưởng TĐ6/TQLC - Lữ Đoàn Phó LĐ258 và 369/TQLC.
Mở đầu bài chiến sử "TĐ6/TQLC - Thần Ưng Xé Xác Xe Tăng Địch 1972", về trận thư hùng giữa TĐ6/TQLC và Trung Đoàn 66 thuộc SĐ304/CSBV tại căn cứ Phượng Hoàng đầu tháng 4-1972, Cựu Đ/T Phạm Văn Chung, LĐT LĐ369/TQLC đã viết:

"Qua đợt đầu Cộng sản Bắc Việt tấn công mãnh liệt, hung hãn, ồ ạt, các căn cứ hỏa lực Carroll (Trung đoàn 56 thuộc Sư đoàn 3 Bộ binh) đầu hàng và Mai Lộc (Lữ đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến) phải cầm cự lui dần, khi căn cứ Pedro trở nên tuyến đầu phòng thủ. Thiếu tá Đỗ Hữu Tùng, Sĩ quan khóa 16 đalat, phong thái trầm tĩnh, luôn như suy nghĩ điều gì, từ từ, thủng thẳng trong mọi biến cố, kinh nghiệm chiến trường, một trong các Tiểu đoàn trưởng cự phách của Thủy Quân Lục Chiến, là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến biết thế nào căn cứ cũng bị chiến xa cùng quân bộ Cộng sản Bắc Việt tấn công kế tiếp, nên anh phối hợp với Lữ đoàn 258 xin đặt mìn chống chiến xa sâu về hướng Tây đường tiến sát đến căn cứ...". TĐ6/TQLC đã xử dụng tối đa mìn chống chiến xa, súng phóng hỏa tiễn chống chiến xa M72 và đại bác không dật 57 ly cơ hữu để tiêu diệt chiến xa địch, bắn cháy và gây tổn thất nặng cho gần 20 chiến xa địch. Th/Tá Đỗ Hữu Tùng được vinh thăng Trung Tá qua chiến thắng này. Ngày 1-10-1972, đảm nhận chức vụ LĐ Phó LĐ258, và ngày 1-7-1974 nhận chức vụ LĐ Phó LĐ369. Sáng ngày 29-3-1975, Tr/Tá Tùng được ghi nhận mất tích sau cuộc triệt thoái của SÐ/TQLC khỏi Ðà Nẵng.

 

 

Trung Tá NGUYỄN VĂN CẢNH,

Tiểu Đoàn Trưởng TĐ3 và TĐ14/TQLC.

Tái chiếm Cổ Thành Đinh Công Tráng, Quảng Trị: Đêm 14 rạng ngày 15-9-1972, Tiểu Đoàn 3/TQLC của Thiếu tá Nguyễn Văn Cảnh thuộc LĐ147 cùng với Tiểu Đoàn 6/TQLC của Trung tá Đỗ Hữu Tùng thuộc LĐ258 là 2 đơn vị chủ lực tấn công tái chiếm Cổ thành Quảng Trị. Thiếu Tá Nguyễn Văn Cảnh được vinh thăng Trung Tá sau chiến công hiển hách này. Tháng 1-1975, Tr/Tá Cảnh nhận lệnh thành lập TĐ14/TQLC và chỉ huy đơn vị này cho đến ngày 30-4-1975. Trung Tá Cảnh và gia đình hiện định cư tại TP Houston, TB Texas.

 

Trung Tá NGUYỄN ĐẰNG TỐNG.

Lữ Đoàn Phó LĐ147 - Lữ Đoàn Trưởng LĐ468/TQLC.                 

Ngày 9-4-72, Thiếu tá Nguyễn Đằng Tống là TĐT/TĐ1/TQLC thuộc LĐ258 đã cùng một Chi đội của Chi đoàn 3/20 chiến xa (M48) tăng viện căn cứ Phượng Hoàng, đã truy kích gây thiệt hại nặng cho Trung đoàn 66 Sư đoàn 304 và bắn cháy 4 chiến xa địch.

Tháng 7-1974, sau khi được thăng cấp, Tr/Tá Nguyễn Đằng Tống được thăng chức LĐ Phó LĐ147 đến cuối tháng 3-1975. Ngày 24-4-1975, Tr/Tá Tống được bổ nhiệm làm LĐ Trưởng LĐ468 thay thế Đại Tá Ngô văn Định, chỉ huy các Tiểu Đoàn TQLC phòng thủ tuyến Biên Hòa. Sau  ngày 30 tháng 4 năm 1975, Tr/Tá Tống bị CS đi tù lao động khổ sai CS ngoài Bắc, và chết tại trại tù Yên Bái năm 1977.

 

Trung Tá NGUYỄN KIM ĐỄ.

Tiểu Đoàn Trưởng TĐ9/TQLC - Trưởng Phòng 3/SĐTQLC.

Ngày 2-5-72, TĐ9/TQLC được lệnh triệt thoái từ Căn Cứ Barbara phía Tây trên rặng núi Trường Sơn trở ra QL1 bên giòng sông Ô Khê. Rạng sáng ngày 3-5, TĐ9 và TĐ2 chận đứng được lực lượng truy kích của Trung Đoàn 812 thuộc SĐ324/CSBV để cho các đơn vị bạn triệt thoái từ Quảng Trị về phía nam sông Mỹ Chánh. Sau đó khoảng 15g00, TĐ9 theo lệnh, áp dụng trì hoãn chiến lui quân về lập phòng tuyến ở bờ Nam sông Mỹ Chánh. Tuyến phòng thủ Mỹ Chánh với 3 tiểu đoàn: TĐ2, TĐ5 và TĐ9 thuộc LĐ369/TQLC đã chận đứng đà tiến quân của quân CSBV trong âm mưu tấn chiếm Cố Đô Huế. Thiếu tá Nguyễn Kim Đễ được vinh thăng Trung Tá sau chiến tích mang tính cách chiến lược này. Chức vụ sau cùng của Tr/Tá Đễ là Trưởng P3/SĐTQLC.

Trước khi về Sài Gòn thụ huấn Khóa CH/TM Cao Cấp tại Long Bình, ngày 1-10-1974 Tr/Tá Đễ bàn giao P3/SĐ lại cho Tr/Tá Trần Văn Hiển TĐT/TĐ6/TQLC, vị TP3/SĐ cuối cùng của SĐ/TQLC. Cố Tr/Tá Nguyễn Kim Đễ qua đời ngày 9-12-2015 vì bạo bệnh tại TP Portland, TB Oregon, USA, hưởng thọ 76 tuổi.

 

Đại Tá ĐẶNG PHƯƠNG THÀNH.

Trung Đoàn Trưởng Tr/Đoàn 12 SĐ7BB.

Anh hùng Đặng Phương Thành, nguyên Đ/Tá Tr/Đoàn Trưởng Tr/ Đoàn 12/SĐ7BB QLVNCH là Danh Nhân Quân Sự Việt Nam.
Danh tánh, sự tích của
Đ/Tá Thành được ghi vào Tân U Linh Việt Điện (quyển sách ghi chép sự tích thần kỳ của những người đã lao tâm lao lực cứu nước giữ nước trong lịch sử Việt Nam cận, trung và hiện đại).
Sự tích: Anh hùng Đặng Phương Thành đã tạo chiến thắng lớn trong trận cuối cùng tại Thủ Thừa tiêu diệt một trung đoàn VC trong tháng 4-1975, nhờ đó giữ vững đưọc Quốc Lộ 4 trong thời gian dầu sôi lửa bỏng này.
Khi Đ/Tá Đặng Phương Thành đi tù CS ngoài miền Bắc, nhân lúc ông vượt ngục bất thành và bị bắt lại, hậm hực vì mối nhục thua trận Quốc Lộ 4, bọn cai ngục CS đã treo ông lên và đánh đập tàn nhẫn cho đến chết, ngày 9/9/1976.
 

Trung Tá TRƯƠNG THÀNH TÂM.

Không Đoàn Trưởng KĐ 64 Chiến Thuật, KQ.
Là một trong số 30 SVSQ K16 tình nguyện và được tuyển chọn về KQ vào cuối năm thứ 2. Tháng 8-63, Th/U Trương Thành Tâm mãn khóa huấn luyện trực thăng ở Ft Rucker HK, và được bổ nhiệm về Phi Đoàn (PĐ) 217 tân lập. PĐ di chuyển về Cần Thơ gia nhập Không Đoàn (KĐ) 74 Chiến Thuật đầu năm 1964. Năm 1966, trách nhiệm Trưởng Phòng Hành Quân PĐ/217, rồi PĐ Phó và sau khi mãn khóa học Squadron Officer Schơol ở HK năm 1968, về lại PĐ 217 giữ chức vụ PĐ Trưởng tháng 6-1969.
- Tháng 6-1970, tình nguyện bay nhiều phi vụ trực thăng võ trang đầu tiên của KQ/VNCH yểm trợ cho 4 Tiểu Đoàn TQLC/VN tái chiếm thành phố Prey Veng Cam Bốt từ quân CSBV. Sau cuộc hành quân này, PĐ/217 được ân thưởng huy chương Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương Liễu.
- Tháng 1-1971 theo học Khóa CHTM Cao Cấp tại Long Bình và giữa năm này được thăng cấp Trung Tá.
- Năm 1972, gởi 2 bạn cùng K16 Trần Châu Rết và Lê Văn Châu đang bay ở PĐ/217 qua nhận lãnh chức vụ PĐ Trưởng PĐ/225 và 227.
- Tháng 5-1973, được chỉ định giữ chức vụ KĐ Phó KĐ/64 CT tân lập. Sau 3 tháng, đảm nhận chức vụ Không Đoàn Trưởng, chỉ huy 3 PĐ 217, 249 và 255, cùng Phi Đội Tải Thương 259 cho đến ngày 30-4-1975. Trung Tá Tâm định cư tại Nam California, qua đời ngày 6 tháng 9 năm 2016, hưởng thọ 77 tuổi.

Trung Tá NGUYỄN VĂN ỨC. KQ.
Không Đoàn Phó KĐ/64 Chiến Thuật, KQ.
- 11-1959: Gia nhập Khoá 16 Trường VBQGVN.
- 2-1962: Khi tốt nghiệp được tuyển về Quân Chủng KQ.
- 4-1963: Học Khóa Hoa Tiêu Trực Thăng tại Hoa Kỳ.
- 5-1964: Tốt nghiệp về phục vụ tại PĐ/217, KĐ/33 CT, sau được chuyển về KĐ/74 CT tại Cần Thơ.
- 10-1969: Sĩ quan liên lạc Không Quân tại Hoa Kỳ.
- 1-1971: Phi Đoàn Trưởng PĐ/221, KĐ43 CT, thuộc SĐ3/KQ tại Biên Hoà, trách nhiệm chỉ huy lực lượng trực thăng, yểm trợ cho mặt trận An Lộc.
- 1-1973: Không Đoàn Phó KĐ/64 CT, thuộc SĐ4/KQ tại Cần Thơ.
- Tham gia các sinh hoạt Cộng Đồng, đặc biệt ở các Hội Đoàn CQN tại TP Orange County, TB California từ tháng 4-1975 cho tới nay.

HQ Trung Tá NGUYỄN NHƯ PHÚ.
Hạm Trương Dương Vận Hạm Quy Nhơn HQ504.
Trong những tháng ngày triệt thoái kinh hoàng của Quân Dân vùng 1 chiến thuật từ tháng 3 & tháng tư, 1975, chiến hạm HQ 504 của ông và nhiều chiến hạm khác đã tham dự trợ giúp, cứu vớt cuộc di tản đầy đau thương nhất trong lịch sử cận đại của hằng vạn Quân Dân từ Huế, Đà Nẵng. Điễn hình nhất là HQ504 đã cứu gíup trên 3000 người từ Đà Nẵng đến Cam Ranh...

Cũng như một số rất đông Quân Dân Miền Nam không có phương tiện ra đi ngày 30 tháng tư năm 1975, hoặc vì lý do này hay lý do khác đã  ở lại, HQ Nguyễn Như Phú đã  phải trả một giá rất đắt: trên 10 năm tù cải tạo. Khi ra tù, ông và con trai đã vươt biên bằng đường biển vào cuối thập niên 1980 và định cư tại Bắc Cali. Vài năm sau, may mắn thay, vợ và các con còn lại của ông  được trùng phùng qua diện Đoàn tụ sau những năm sống lao động cơ cực tại quê nhà. Một lần nữa, họ tái định cư tại Anaheim, Miền Nam Cali tự do.
HQ Trung Tá Nguyễn Như Phú qua đời sau cơn bạo bệnh tại Kaiser Hospital, Anaheim, California ngày 6 tháng 3 năm 2016, hưởng thọ 78 tuổi. (Trích tin trên Net)

 

Trung Tá LÊ MINH NGỌC, LĐT/LĐ4/ND và
Trung Tá TRẦN ĐĂNG KHÔI, LĐT/LĐ3/ND.

Vào ngày 1-11-1972, Ch/Tướng Lê Quang Lưỡng nhận chức TL/SĐ Nhảy Dù: LĐT/LĐ3 Tr/Tá Trần Đăng Khôi, và LĐT/LĐ4 Tr/Tá Lê Minh Ngọc. Trong Bút Ký Thiên Thần Mũ Đỏ Ai Còn Ai Mất, Ch/Tướng Lê Quang Lưỡng, ở đoạn kết đã viết:
"... Về phần Lữ Đoàn 4, từ Đà Nẵng được rút về Sài Gòn giữa tháng 02-74, biệt phái Biệt Khu Thủ Đô. Chính Lữ Đoàn 4, dưới quyền chỉ huy của Trung Tá Lê Minh Ngọc, mà anh em Dù chúng tôi âu yếm gọi là "Ngọc Nga", đã chận VC ở cửa ngõ Thủ Đô, ngang Xa Lộ Biên Hòa, trong những giờ khắc Sài Gòn bắt đầu rơi vào rối loạn. Lữ Đoàn 3 của Trung Tá Trần Đăng Khôi (Lữ Đoàn Phó mới thay thế Đại Tá Phát trong chức vụ Lữ Đoàn Tưởng Lữ Đoàn 3 Dù, Trung Tá Bùi Quyền Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5, thay thế Khôi trong chức vụ Lữ Đoàn Phó) từ Phan Rang rút về đóng ở Hoàng Hoa Thám, đánh những trận chót ngay trong lòng Thủ Đô, mặc dù trăm nghìn giao động cho tới phút chót. Đến những giây phút cuối cùng, anh em Dù vẫn giữ vững từng tấc đất được giao phó, hoàn thành nhiệm vụ thiêu thân nút chặn để đồng bào ra đi, để được ngã gục trên thân thể của Quê Mẹ nghìn đời...".

 

Trung Tá NGUYỄN PHÚ THỌ.

Trung Đoàn Phó Tr/Đoàn 3 SĐ1/BB.

Tử thủ căn cứ Checkmate: Mùa Hè Đỏ Lửa, trưa ngày 30-3-1972, ngày cộng sản Bắc Việt tấn công vùng địa đầu giới tuyến, Trung đoàn 54 do Tr/Tá Nguyễn Thanh Hạnh trách nhiệm khu vực cận sơn Quận Nam Hòa, phía tây thị xã Huế. Căn cứ Phú Xuân Bastogne do TĐ 2/54 trấn giữ và căn cứ Checkmate, cao điểm 342 ở nam lộ 547 và cách Bastogne khoảng 1 cây số do TĐ1/54 của Th/Tá Nguyễn Phú Thọ trấn giữ. Tr/Đoàn 29 SĐ324B của địch bao vây cũng như pháo kích cả 2 căn cứ từ ngày 2-4-72 và cắt đứt đường tiếp tế … Do đó 2 căn cứ chỉ nhận được tiếp tế từ thả dù của không quân.

Ngày 21-4-72, nhân dịp ra Vùng I CT duyệt xét tình hình quân sự, TT Nguyễn Văn Thiệu đã quyết định thăng đặc cách thực thụ cho mọi quân nhân đang tử thủ tại 2 căn cứ trên. Cặp cấp hiệu Tr/Tá được thả theo dù tiếp tế và được binh sĩ Tiểu đoàn 1/54 thu nhặt mang về. Tr/Tá Thọ đã cười và nói một câu để đời bao hàm nhiều ý nghĩa:

- Tổng Thống thăng cấp cho tao nhưng lon lại do chính lính gắn cho tao.

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, đơn vị được lệnh rút khỏi căn cứ. Lúc 13.00g ngày 30-4-72, trên đường rút lui, TĐ 1/54 bị Tr/Đoàn 29 của địch truy kích. TĐoàn 1/54 đã anh dũng chống trả một cách mãnh liệt.

Sau trận này, Tr/Tá Nguyễn Phú Thọ được bổ nhiệm làm Tr/Đoàn Phó Tr/Đoàn 3/SĐ 1/BB.

 

Họp Bạn Sau Ngày Rời Trường.

 

Họp Khóa năm 1965 tại CLB/SQ An Đông, Chợ Lớn.
Đứng: HTrang, NXPhúc, NVLong, TDQuang, NMChánh NDSự, NVBiên, BQPhầu, NVSử
ĐHTùng, TNToàn, PNTỷ, LSĐức, PQDuy, TNLượng, LHCương.
Ngồi: PKĐan, NVKim, ĐQHùng, NXQuang, LTTài, VKSinh, NĐThủy.

 

Họp mặt tại tuyến đầu Quảng Trị, cuối tháng 12, 1972
Đứng
: MX Tr/tá TVHiển, MĐ Tr/tá BQuyền, MX Tr/tá NVCảnh,
MX Tr/tá NĐTống và Nghị Viên NĐThục áo trắng.
Ngồi: Tr/tá NPThọ SĐ1, Tr/tá MX NXPhúc,
MĐ Tr/tá LMNgọc và Chi Khu Trưởng Th/tá TTChung.

 


Thầy Trò hội ngộ ĐH/K16, Nam Cali USA, 22/11/2009

Từ trái: CaoYết, BNgô, SQCB LV Lữ, LSĐức, SQCB HB Sơn,
BQuyền, HĐKhuê, PMĐức, NVAn

 

 

6- KHÓA 16 - VÀ SÁU (6) VỊ ĐẠI TÁ.

 

Đại Tá NGUYỄN VĂN HUY, BĐQ.
Một trong Ngũ Hổ Miền Tâỵ

Sinh ngày 13-3-1938 tại Sài Gòn. Số quân 58A/106.282. Nhập ngũ ngày 20-11-1959. Xuất thân K16 Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt.
- Thăng Thiếu tá tháng 11-1965 (người đầu tiên K16 thăng thiếu tá). Năm 1968 Tr/tá Liên Đoàn Trưởng LĐ1/BĐQ, tái chiêm thị xã Huế, Tết Mậu Thân.
- 1969-1973: Trung Đoàn Trưởng Tr/Đ 12/SĐ7/BB. Tham dự chiến trường Mộc Hóa, Compuchia.
- 1973-1975: Đại tá Tỉnh Trưởng kiêm TKT Kiến Tường.
- Được tưởng thưởng Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương, 21 Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương Liễu, 4 Chiến Thương Bội Tinh và 2 huy chương Hoa Kỳ.
- Sau 1975, bị tù CS hơn 13 năm từ Nam ra Bắc. Hiện định cư tại Nam California, HK từ tháng 11-1991 (Trích từ cuốn "Lược Sử QL/VNCH" của 3 soạn giả: Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân và Lê Đình Thụy, trang 387).

 

Đại Tá ĐẶNG PHƯƠNG THÀNH, SĐ7/BB.
"Sự tích: Anh hùng Đặng Phương Thành đã tạo chiến thắng lớn trong trận cuối cùng tại Thủ Thừa tiêu diệt một trung đoàn VC  trong tháng 4-1975, nhờ đó giữ vững đưọc Quốc Lộ 4 trong thời gian dầu sôi lửa bỏng này.
Khi Anh hùng Đặng Phương Thành đi tù cộng sản ngoài miền Bắc, nhân lúc ông vượt ngục bất thành và bị bắt lại, hậm hực vì mối nhục thua trận Quốc Lộ 4, bọn cai ngục cộng sản đã treo ông lên và đánh đập tàn nhẫn cho đến chết, ngày 9/9/1976..." (Trích từ trang Web của Hội Sử Học Việt Nam).

 

Đại Tá NGUYỄN THIỀU, SĐ22/BB.
Tr/Đoàn 41 của Đ/Tá Nguyễn Thiều giữ đoạn Quốc lộ 19 từ Bình Khê  đến An Khê trong khi Tr/Đoàn 42 của Đ/Tá Nguyễn Hữu Thông giữ đoạn Quốc lộ 19 phía nam Bình Khê và phần lãnh thổ còn lại của Bình Định.
Ngày 31-3-75, theo lệnh của BTL/QĐ II, Th/Tướng Phan Đình Niệm, TL SĐ22, cho lệnh 3 Tr/Đoàn còn lại của ông rút về phòng thủ thị xã cùng quân cảng Qui Nhơn và chuẩn bị để SĐ 22(-) được hải vận về Nha Trang rồi chuyển lên tăng cường cho mặt trận Khánh Dương. Trong đêm 31-3-75, Tr/Đoàn 41 đã chọc thùng vòng vây của Tr/Đoàn 2 SĐ3 Sao Vàng của địch ở phía nam Bình Khê và trưa ngày 1-4-1975, Tr/Đoàn 41 đã rút về được tuyến sau của Tr/Đoàn 42...(đọc phần kế tiếp)   

 

Đại Tá NGUYỄN HỮU THÔNG, SĐ22/BB.
Hai Tr/Đoàn được lệnh QĐ II sử dụng đường bộ rút về Tuy Hòa. Khi Tr/Đoàn 41 tới ngang Ấp Phú Tài phía bắc đèo Cù Mông thì được tin Tuy Hòa đã thất thủ,  Đ/Tá TLP/SĐ cho lệnh 2 Tr/Đoàn trở về cảng Quy Nhơn đợi tầu HQ bốc. Khoảng 5g00 chiều ngày 2-4-1975, đơn vị đã lên được tầu HQ. Vì nhiều lý do, có một số quân nhân của SĐ22
ở lại trên bờ, trong đó có Đ/Tá Thông. Sau 30-4-75, một số quân nhân chạy thoát cho biết họ đã nghe nhiều tiếng súng nổ gần quân cảng Qui Nhơn, nơi Đ/Tá Thông đang dừng quân. Dư luận cho là Đ/Tá Nguyễn Hữu Thông đã theo gương danh tướng Võ Tánh cùng mất với Qui Nhơn. Vị Đ/Tá 38 tuổi của K16 đã đi vào huyền thoại từ đấy.

 

Đại Tá VĨNH DÁC, SĐ3/BB.
Sinh tháng 2-1942 tại Thừa Thiên. Số quân 62A/200.002. Nhập ngũ ngày 23-11-1959. Xuất thân K16 Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt. Năm 1972 giữ chức vụ Trung Đoàn Trưởng Tr/Đoàn 2/SĐ 1/BB. Năm 74 thăng cấp Đại tá, giữ chức vụ Tr/Đoàn Trưởng Tr/Đoàn 56/SĐ3/BB. Sau năm 1975, bị đì tù CS 13 năm. Hiện định cư tại thành phố Los Angeles, tiểu bạng California.

 

 

 

 

Cố Đại Tá ĐOÀN CƯ, SĐ21/BB.
Sinh ngày 16-10-1938 tại Đà Lạt.
Thăng chức Trung Tá năm 1972 giữ chức Trung Đoàn Trưởng Tr/Đoàn 32/SĐ21BB. Trong một cuộc hành quân lớn tại Quận Kiên Hưng, tỉnh Sóc Trăng năm 1972, Trung Tá Đoàn Cư bị tử thương bởi hỏa tiễn pháo kích của quân CS, được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu Truy Thăng Đại Tá.

 

 

 

 

 

 

7- KHÓA 16 - LỜI KẾT.

 

     Chủ biên xin mượn Tâm Bút của Vị CHT/TVBQGVN khả kính, Cố Đại Tá Trần Ngọc Huyến, gửi cho Khóa 16 trong Cuốn Lưu Niệm, để thay cho Lời Kết:

 

 

Thân gửi Sĩ Quan Khóa XVI,

 

     Sáng kiến của các Bạn in thành sách những kỷ niệm trong thời gian thụ huấn tại Trường, sẽ mở đầu cho một truyền thống mới của Trường Võ Bị Quốc Gia.

     Quyển sách này là giây liên lạc kết chặt các Bạn với nhau và cũng là nhịp cầu tưởng nhớ giữa những người đang chiến đấu bốn phương trời với "Mái Trường Mẹ" đã đào luyện nên họ.

     Tuy là Khóa thứ 16 của Trường Sĩ Quan Hiên Dịch, nhưng thật ra Khóa các Bạn là Khóa đầu tiên của Trường Võ Bị Quốc Gia được cải tô" lại, với một hệ thống tổ chức mới, một chương trình huấn luyện mới, những cơ sổ và tiện nghi mới.

     Những cái mới ấy có điều hay nhưng cũng có điều bất lợi cho các Bạn. Một thí dụ cụ thể là trong hơn 3 năm thụ huấn tại Trương, Khóa các Bạn đã phải chuyển hướng chương trình huấn luyện hai lần: lần đầu từ chế độ "Liên Quân" sang chế độ huấn Luyên "Võ Bị Quốc Gia"; lần thứ hai, từ chế độ "thời bình 4 năm" sang chế độ "thời chiến 2 năm".

     Là người nhận trách nhiệm nghiên cứu và thi hành sự chuyển hướng ấy theo những chỉ thị Bên Trên và những nhu cầu thiết thực Bên Ngoài, tôi thông cảm với những sự khó khăn mà Khóa các Bạn đã phải vượt qua.

     Nhưng nhờ sự nhận thức chín chắn, các Bạn đã hết sức hòa nhịp với những sự biến đổi ấy; và qua mỗi đoạn đường, các Bạn đã gặt hái thêm cho mình ít nhiều kinh nghiệm. Một số các Bạn đã là những "công tác viên không ngờ" của Bộ Chỉ Huy Nhà Trường, khi đề nghị sửa đổi một vài phương pháp huấn luyện cho hữu hiệu hôn. Các Bạn ấy đã thể hiện một trong những nguyên tắc đang biến thành truyền thống của Trường Võ Bị Quốc Gia = "Sáng tạo ngay cả đang khi còn thụ huấn".

     Trong những giờ giáo dục tinh thần, chúng ta đã nói nhiều về Con Người tiền Phong. Các Bạn nên hãnh diện, vì dưới mái Trường này, các Bạn đã thể hiện một phần con người lý tưởng ấy, đã đặt những viên đá đầu tiên cho một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của những người Quân Nhân Trí Giả, đã tìm được cho mình một lý do chiến đấu và hoạt đông cao cả hơn mối hy vọng tư, nhiên được khích lệ và khen thưởng.

     Các Bạn còn phải học hỏi nhiều, từ kinh nghiệm chuyên môn của nghiệp chỉ huy trong Quân Đội đến kinh nghiệm thường ngày của cuộc sống.

     Nhưng mỗi lần, các Bạn giở lại những trang giấy này, tôi mong các Bạn hãy lắng tâm hồn giây lát, để so sánh con người Bạn lúc bấy giờ với con người của Bạn trước đó, khi Bạn vừa tốt nghiệp, nóng lòng thực hiện những dự định đẹp đẽ nhất của kiếp người, vì đó là những dự định được thai nghén trong buổi con người còn hăng hái nhất, thành thật nhất, liêm khiết và vị tha nhất.

     Tôi cầu mong rồi đây Thực Tế sẽ là trường thử thách và lò đào luyện các Bạn thêm cứng rắn, và sẽ không là vũng ao tù nước đọng cầm chân những kẻ xưa kia đã từng tự hứa sống hùng sống động, đấu tranh cho một Lý Tưởng và hoạt động cho cả Giống Nòi.

 

 

 

Ban Biên Tập: Bùi Quyền, Trần Khắc Thuyên, Trần Ngọc Toàn,
Nguyễn Đức Thu, Nguyễn Văn An, Trần Văn Hiển