Anh Đã Ngủ Yên Trên Quê Hương
https://hon-viet.co.uk/CoVNCH2.gif
https://lh3.googleusercontent.com/hJU_XD0jLrw5oFIEuhTsNXEZlN-oMsmnmZ693b1dlf0UwOQXbGzYvWSyFdlPMgk8y3K-4a0YRr91g3V51dUTF3FNzZwZiS5pIthkVVo=w249-h329-rw-no
http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/20.jpg
1
http://my.opera.com/thutan21/blog/2012/01/15/dan-long
a
border: outset
b
borderstyle: ridge
c
d
dotted
dashed
solid
double
groove
ridge
inset
outset
[p style="border: 7px outset rgb(86, 86, 86);padding: 10px;]
Có thể lặp lại nhiều lần những đường borderstyle lines để tạo một khung hình đổ bóng.
Một ví dụ của khung đổ bóng
code của khung hình đổ bóng
<p align="center"> </p> <table align="center" bgcolor="#ad5a5a" border="15" bordercolor="#ad5a5a" cellpadding="30" cellspacing="0" height="0%" width="0%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="padding: 3px;"> <table align="center" bgcolor="#5500aa" border="5" bordercolor="#5500aa" cellpadding="0" cellspacing="30" height="0%" width="0%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="padding: 3px;"> <table align="center" bgcolor="#8000ff" border="5" bordercolor="#8000ff" cellpadding="0" cellspacing="0" height="0%" width="0%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="padding: 3px;"> <table align="center" bgcolor="#e8e800" border="5" bordercolor="#e8e800" cellpadding="0" cellspacing="0" height="0%" width="0%"> <tbody> <tr valign="top"> <td style="padding: 0px;"> <center> <img src="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/hoabm_zps70e5d6e1.jpg" border="0" height="372" width="466"> </center> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> <p></p> <p></p> <p align="center"> </p>
**************
2
a
b
****************
Dùng đường viền màu để làm khung hình
[div style="border: 1px solid #FAF5FF;"]
Em Lễ Chùa Này
Nhạc: Phạm Duy
Thơ: Phạm Thiên Thư
Thái Thanh trình bày
Đầu mùa xuân cùng em đi lễ,
Lễ chùa này, vườn nắng tung bay.
Và ngàn lau vàng màu khép nép,
Bãi sông bay một con bướm đẹp.
Mùa hạ qua cùng em đi lễ,
Trái mơ ngon, đồi gió mơn man.
Từ lò hương làn trầm nghi ngút,
Khói hương thơm bờ tóc em vờn.
Rồi mùa thu cùng em đi lễ,
Có con chim đậu dưới gác chuông.
Hòa lời ca vào làn sương sớm,
Gió heo may rụng hết lá vàng.
Vào mùa đông cùng em đi lễ,
Lễ chùa này một thoáng mưa bay.
Và ngoài sân vài cành khô gãy,
Gió lung lay một cánh lan gầy.
Tàn mùa đông, vào chùa bỡ ngỡ,
Tiễn đưa em trong áo quan này.
Từng cội hoa trầm lặng thương nhớ,
Tóc em xưa tơ óng như mây.
Vườn chùa đây vào nằm trong đất,
Nép bên hoa đầy những hoa vàng.
Vườn đào thơm, chập chờn cánh bướm,
Bướm quơ râu, ngơ ngác bay ngang.
Mộ của em, mộ vừa mới lấp,
Có con chim nào hót trên cây.
Lời của chim chìm vào tiếng suối,
Suối xanh lơ buồn khóc ai hoài.
Rồi từ đây, vườn chùa thanh vắng,
Đến thăm em, ngày tháng qua mau.
Một nụ mai vừa nở trong nắng,
Hỡi em ơi! mây đã qua cầu. (2 lần)
2
Tượng Đài "Thương Tiếc"
Nghĩa Trang Quân Đội tọa lạc trên một đồi cao nên từ ngã tư xa lộ Sài
Gòn-Biên Hòa và lối vào Thủ Đức, mọi người có thể nhìn thấy. Ngay từ lối
vào, sừng sững bức tượng quân nhân trẻ tuổi, ngồi nghỉ, vai đeo ba lô,
đầu đội nón sắt, tay cầm khẩu Garant M1 để trên đùi. Đó là tác phẩm điêu
khắc "THƯƠNG TIẾC” của Điêu Khắc Gia Nguyễn Thanh Thu.
Điêu Khắc Gia Nguyễn Thanh Thu, cấp bậc Đại Úy, phục vụ Tại Cục Chiến
Tranh Chính Trị, là người chịu trách nhiệm thực hiện tượng đài kỷ niệm
“THƯƠNG TIẾC” cho Nghĩa Trang. Mới đầu nghệ Sĩ Thu tốn biết bao tháng
ngày phác họa trên mô hình, trên giấy và thạch cao những “mẫu” Tượng Đài
nhưng vẫn chưa hài lòng tác phẩm nào cả.
Tình cờ một hôm, Đại Úy Thu đến thăm bạn ở Tiểu Đoàn III Nhảy Dù. (Tiểu
Đoàn Trưởng, Thiếu Tá Trần Quốc Lịch, Tiểu Đoàn Phó, Nhiếp Ảnh Gia
Nguyễn Ngọc Hạnh). Bạn Thu cư ngụ trong doanh trại ở Ngã Tư Bảy Hiền Sài
Gòn (Sau này là Bệnh Viện Vì Dân). Nhưng trưóc khi vô nhà bạn, Thu ghé
vào quán giải khát trước cổng, Lúc vào quán Đại Úy Thu chú ý một Hạ Sĩ
Nhảy Dù đang ngồi nhậu La De (bia). Trên bàn chỉ một mình anh nhưng có
hai ly bia đầy đối nhau. Mỗi khi cầm ly bia lên, anh Hạ Sĩ Nhảy Dù vẫn
không quên cụng ly bia đối diện và nói:
- Uống đi mày, uống đi mày…
Tiếng cụng ly, lời mời vẫn đều đặn theo nhịp uống của anh ta. Thoạt đầu,
Đại Úy Thu nghĩ là anh này đã say nên không kềm chế được hành động,
nhưng nhìn xung quanh chẳng ai thắc mắc thái độ lạ lùng đó, có lẽ họ đã
hiểu tâm sự của anh.
Anh Hạ Sĩ lại tiếp tục, tay cụng ly, miệng nói:
- Uống đi mày…
Ông Thu hiếu kỳ, nhìn nét mặt buồn, đau xót vời vợi của anh Hạ Sĩ. Ông
hỏi chủ quán sự tình rồi đến bàn anh để biết chi tiết hơn. Anh Hạ Sĩ
điềm tĩnh trả lời:
- Trình Đại Úy, tôi và người bạn ở Vùng 4, rủ nhau gia nhập binh chủng
Nhảy Dù cùng một ngày. Sau thời gian huấn luyện, cả hai về Tiểu Đoàn
III. Nay… người bạn thân đã chết ở trận địa…
Nói tới đây anh Hạ Sĩ nghẹn ngào. Ngưng lại một lúc như để cho cơn xúc
động lắng xuống, anh lại nâng ly, cụng vào ly bên kia và miệng lại nói:
- Uống đi mày… Có Đại Úy đang uống với tao đây.
Sau đó anh nói tiếp:
- Từ ngày bạn tôi mất tôi rất buồn, khi ra đi có nhau, nay còn một, đôi
lúc tôi muốn đào ngũ về quê, nhưng về quê tôi cũng không tìm lại được nó
nữa, ở đâu tôi còn tìm thấy hình bóng của nó?
Người Hạ Sĩ Nhảy Dù buồn vời vợi và tình bạn thắm thiết của anh đã gây
cho Nghệ Sĩ Thu một xúc động tràn ngập, vô bờ. Từ giao cảm thiên thu đó,
nhà điêu khắc xin phép Tiểu Đoàn Trưởng cho biệt phái anh Hạ Sĩ làm
người mẫu để ông hoàn thành bức tượng đài kỷ niệm. Bức tượng “THƯƠNG
TIẾC” được hoàn thành đầu tiên bằng xi-măng.
Sau đó, anh Hạ Sĩ Nhảy Dù trở về đơn vị, và trong một trận chiến quyệt
liệt ở Tam Quan, Bồng Sơn, anh đã hy sinh trên trận địa để sang bên kia
thế giới với người bạn cố tri ngày nào. Anh Hạ Sĩ sầu vời vợi vĩnh viễn
ra đi, nhưng hình ảnh còn ghi mãi mãi trong lòng chúng ta.
Nguồn
Anh Đã Ngủ Yên Trên Quê Hương
Sáng tác: Trần Duy Đức
Ngoài trời vẫn còn mưa,
người nằm dưới mộ sâu
Ôi thiên thu phôi phai hình hài
Hỡi người ơi tủi lòng,
hỡi người ơi tủi lòng
Bao năm tháng cô đơn nằm đây
Bên bia xanh ai qua từng ngày
Cơn mưa xuống nuôi xanh cỏ hoang
Trên quê hương xương khô mộ gầy
Đã ngủ yên một ngày
Anh đã ngủ yên một đời
Ngoài trời vẫn còn mưa
Người nằm Dưới mộ sâu
Trong âm u thương thay phận người
Hỡi người ơi tủi lòng,
Hỡi người ơi tủi lòng
Anh có biết quê hương giờ đây
Đang điêu linh tang thương từng ngày
Anh có biết anh em giờ đây
Đang lao lưng mang thân tù đầy
Sông lầm than nhọc nhằn
Ôi sống lầm than nhọc nhằn
Ngoài trời mưa chưa kịp tạnh
Người nằm im trong huyệt lạnh
Buổi chiều mưa chưa kịp tạnh
Lòng nào chưa nguôi hờn căm
Lạy trời cho mưa kịp tạnh
Để người vơi cơn hận sầu
Nguôi ngoai hận sầu
Ngoài trời vẫn còn mưa,
Người nằm vẫn nằm đây
Nơi hoang vu u linh nghẹn ngào
Hỡi người ơi tủi lòng,
Hỡi người ơi tủi lòng
Tôi đã khóc cho anh chiều nay
Trong cơn mưa, mưa rơi lạnh đầy
Ai sẽ khóc cho anh ngày mai
Dâng hai tay tôi xin nguyện cầu
Dẫu niềm tin phụ người
Ôi dẫu niềm tin phụ người
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhcDCkaahH_52VFqLTjCOapEXJMDNH-jUTRntBU5NNmn73fyAy5-k375ToBBMZ9E6KxtCDosmrNcAY_hgyvzx1K_EMiarWaBHO6L3m7BfICtCNi3TEw1NxMKhMC9Iz7_elxUcYQsdKXNqmH/s400/red_rose2.jpg
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhcDCkaahH_52VFqLTjCOapEXJMDNH-jUTRntBU5NNmn73fyAy5-k375ToBBMZ9E6KxtCDosmrNcAY_hgyvzx1K_EMiarWaBHO6L3m7BfICtCNi3TEw1NxMKhMC9Iz7_elxUcYQsdKXNqmH/s400/red_rose2.jpg
Về di sản giáo dục tất cả các trường trung học lớn như Chu Văn An, Trưng
Vương, Nguyễn Trãi, Trần Lục, v. v... đều di cư vào Nam. Viện Đại Học
Hà Nội cũng di cư vào Nam, và cả Thư Viện Quốc Gia nữa. Miền Nam
với cái di sản đồ sộ về tinh thần mang được từ miền Bắc vào đã hòa hợp
lẫn nhau xây dựng nên một nền văn hóa nhân bản và đầy dân tộc tính.
Những thương gia, thầu khoán cũng di cư vào, cả dãy phố trên đường Gia
Long song song với Lê Thánh Tôn xuất hiện những của hàng như "Cự Đà"...
hàng ăn bên chợ Bến Thành của bà "Ba Bủng" cho tới món phở Bắc khắp các
hang cùng ngõ hẻm chia xẻ với món hủ tíu và mì trong Nam. Những cuộc hôn
nhân Nam Bắc rất dễ thương mà trong đó văn hóa hai miền giao lưu thật
toàn vẹn. Tại miền Nam, mặc dù trong tình trạng chiến tranh mà
học thuật, lẫn nghệ thuật vẫn phát triển tốt đẹp không ngừng, những bản
nhạc được sáng tác tại miền Nam lúc đó đã trở thành dòng nhạc ăn khách
nhất cho các phòng trà, nhạc viện tại Việt Nam bấy giờ.
H. Đ.
https://lh3.googleusercontent.com/x-_7q0lQR4M9nd6qmaNaLxHQwZLL3B728TcoG30Xmav6k3gQnKgkqz9bHWQGI0k6YW7d3Xvbzgtdiv_R2Elixjzgkpfuph9mkos23g=w1188-h800-rw-no
https://lh3.googleusercontent.com/Ac9lGLtFKLP5msuAuXnqjCQA9NUraIl-GOeeqlZdzPw1yiTmvUN6Y6l91T6OtMhG7i3NthS1Ow7OOCuwcbGOFevHvfZFZtSf8PuRpA=w732-h944-rw-no
https://lh3.googleusercontent.com/AkOeLkpbNoKSVKCda8-6m1zMPiNAxjSWCovMv17EU2yFDi_txNzWzaDnd6O8FHRFIuH-JbOLLy0cKlkFvIYPTC-o1ksJeKm_YLWKoQ=w450-h529-rw-no
https://lh3.googleusercontent.com/9Qn81Ng30b9j0r_S8prsZugZQKHUwOA8anOnPOdP7kKl1OypZKUkQ-lwG_EczjLnCE0r7gSNK12pcG1kjhcoWmW-C6IbPG2jVweZ7w=w676-h483-rw-no
https://lh3.googleusercontent.com/d2xij4sLNUmmTSBc0PjL7scEuWHfKMM1E20FGKAKMt2kj3qUsJ7aY9hqtlqky8MaOxWFTd1vKwCo0V30sNuFiLHECzvgookSbiPR5A=w1024-h651-rw-no
No comments:
Post a Comment