Sunday, April 18, 2021

 


Chuyện biệt kích - Khu rừng yên tĩnh- Lôi Hổ Nguyễn Văn Hải
https://youtu.be/1qxgWDASFq8

Đời nhảy toán - Lôi Hổ Nguyễn Văn Hải Tám Tình Tang tên là Bóng ma biên giới
https://youtu.be/1qxgWDASFq8

 

Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/mjAsEfyjyCTE0GWTXvczFZsY5E_vLIGRLD0MgcZUMsiEuwsech_UB8v2hxcoXANkM_8a0lpFBJaUN5TmDCtufNg0Ly3n3Qoiz2XAKw=w398-h432-rw-no

 

2




Làm Thinh

Cái làng nhỏ đó nằm gần biển Manche, cách thành phố Etretat (miền bắc nước Pháp) độ 10 km. Trong làng có chừng năm chục nóc gia nằm chùm nhum lại thành một khu, trừ một cái nhà nằm rời xa một mình về phía biển. Người trong làng gọi cái nhà đó là “nhà ông Lê”.

Cách đây mấy năm, ông Lê - người Việt Nam độ 40 tuổi- từ Paris ra đây mua lại cái nhà đó để làm nhà nghỉ mát. Mùa hè và các ngày lễ lớn, ông đưa vợ con -vợ người Pháp và hai con trai chín mười tuổi- ra đây đổi gió và lâu lâu ông cho bạn bè mượn năm bảy hôm. Ông có mướn một người trong làng - tên Jean Marie - trông nom nhà cửa và cắt tỉa vườn tược cây trái.

"Cách mạng" mà ông đã giúp từ ngày ông dựng nghiệp, hôm nay nhân danh gì gì đó, đã biến ông thành con số không. Dễ dàng như người ta cầm nùi giẻ bôi hết những hàng chữ phấn trên một bảng đen, bôi mà không cần biết những hàng chữ đó viết những gì! Chỉ trong có một khoảnh khắc, ông chẳng còn gì hết và bản thân ông cũng không là gì hết! Ông đã trở thành một “thứ gì” đó không có tên, một sản phẩm của cách mạng mà sách vở xưa nay chưa thấy có định nghĩa!

Ông bước vào nhà mà cảm thấy mình lêu bêu như bọt nước, không làm chủ được gì hết, kể cả làm chủ chính bản thân mình ! Cái biệt thự có hồ tắm vườn hoa, có năm ngăn bảy nắp, mà ngày xưa ông đã xây cất cho tương xứng với địa vị xã hội của ông bây giờ bỗng trở nên ngạo nghễ, vô duyên.

Nhà vắng teo. Một số gia nhân đã xin nghỉ việc từ những ngày sôi động, số còn lại đã được cho nghỉ ngay sau ngày 30 tháng tư. Bà Lê Tư chắc đang làm gì ở dải nhà sau nên ông không nghe tiếng động. Ông đốt điếu thuốc rồi ngồi xuống phô-tơi nhìn thẳng ra vườn. Ông nhìn mà không thấy gì hết! Yên lặng.

Tiếng bà Lê Tư làm ông giựt mình:

– Sao ông? Họ đòi gì nữa vậy?

– Họ đâu có đòi. Họ lấy.

– Lấy gì?

– Lấy hết tài sản của mình.

Giọng bà bỗng cao lên một nấc:

– Lấy hết tài sản?

Ông nhìn bà rồi trả lời bằng cái gật đầu. Giọng của bà lại cao thêm một nấc:

– Gì lạ vậy? Tự nhiên rồi đòi lấy tài sản của người ta. Đó là ăn cướp chớ đâu phải lấy! Rồi ông trả lời làm sao?

Ông thở mấy hơi thuốc, rồi mới nói:

– Thì tôi giao hết lại cho họ chớ còn làm sao?

Bà chỉ kêu được một tiếng “Trời !” rồi ngồi phịch xuống ghế, mắt nhìn thẳng ra vườn. Bà nhìn mà cũng không thấy gì hết ! Yên lặng. Một lúc sau, ông nói, giọng thật trầm tĩnh:

– Bà nghĩ coi. Bây giờ họ là kẻ chiến thắng. Quyền sanh sát nằm hết trong tay, họ muốn nói gì làm gì mà không được.

– Còn luật pháp để đâu?

– Luật pháp của ai

Bà làm thinh. Một lúc sau, bà nói:

– Hôm trước ông nói họ đã móc nối với ông để ông ở lại giúp họ xây dựng gì gì đó. Sao bây giờ họ lột hết của ông vậy?

Ông làm thinh. Khói thuốc trong miệng bỗng trở nên thật đắng. Ông nghe thèm một hớp trà hay một hớp nước lạnh, hay bất cứ một chất lỏng nào cũng được để ông nuốt xuống “cái gì đó” đang nghẹn ngang ở cổ. Ông dụi điếu thuốc rồi đi lại bar ở góc xa-long rót một ly nhỏ Porto uống ực một cái, giống như người ta bị mắc xương. Xong ông trở lại phô-tơi ngồi xuống, đốt điếu thuốc. Chất rượu đang nồng trên mũi, nhưng sao khói thuốc vẫn còn nghe thật đắng!

Giọng bà Lê Tư có vẻ trách móc:

– Chớ phải ông nghe lời tôi đi di tản như thiên hạ thì đâu có sao.

– Đi di tản cũng mất hết chớ hơn gì.

– Sao mất hết được? Ông quen lớn nhiều mà không hốt được một mớ đem đi theo à ? Có nhiều người còn gởi được bàn ghế và vô số đồ cổ nữa. Như anh X, như anh T, như ông tướng Z toàn là bạn thân của ông không.

Ông làm thinh. Bà vẫn nói, càng nói giọng càng gay gắt:

– Thà rằng mình đi, cái gì không đem theo được là mình bỏ. Tụi nó có lấy, cũng là lấy những gì mình bỏ. Chớ còn bây giờ, tụi nó bóp họng ông để lấy, bộ ông không thấy tức sao?

— “A lô! Tôi là Jean Marie. Tôi xin báo tin buồn: ông cụ đã từ trần. Ông đi dạo gần tường đá dựng chẳng may rơi xuống biển. Nhà chức trách đã vớt được xác đem về nhà xác bịnh viện Etretat. Yêu cầu ông bà ra gấp. Vợ chồng tôi xin chia buồn. Thành thật chia buồn”.



 

https://lh3.googleusercontent.com/yaAnp7j5CmB6BYAuDI3pVSVPL3-TLNCEAcwf_lanikaLUsHPFHlxLKDneFpenozepvWizduIC9iC8JlB_vr8ZMrhwfUVeaoRFwy-ELw=w2000-h1245-rw-no
Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/br35AsbukIDcHi5uhFHH-qwdiGk1VnsJHxT-pS_aE25Gsx0EdErCSM-Xvjp72E0MVAn2nXW5poZjN8Y=w475-h21-rw-no
4




Làm Thinh

Cái làng nhỏ đó nằm gần biển Manche, cách thành phố Etretat (miền bắc nước Pháp) độ 10 km. Trong làng có chừng năm chục nóc gia nằm chùm nhum lại thành một khu, trừ một cái nhà nằm rời xa một mình về phía biển. Người trong làng gọi cái nhà đó là “nhà ông Lê”.



BCH/TĐ1-1972



Cách đây mấy năm, ông Lê - người Việt Nam độ 40 tuổi- từ Paris ra đây mua lại cái nhà đó để làm nhà nghỉ mát. Mùa hè và các ngày lễ lớn, ông đưa vợ con -vợ người Pháp và hai con trai chín mười tuổi- ra đây đổi gió và lâu lâu ông cho bạn bè mượn năm bảy hôm. Ông có mướn một người trong làng - tên Jean Marie - trông nom nhà cửa và cắt tỉa vườn tược cây trái.

"Cách mạng" mà ông đã giúp từ ngày ông dựng nghiệp, hôm nay nhân danh gì gì đó, đã biến ông thành con số không. Dễ dàng như người ta cầm nùi giẻ bôi hết những hàng chữ phấn trên một bảng đen, bôi mà không cần biết những hàng chữ đó viết những gì! Chỉ trong có một khoảnh khắc, ông chẳng còn gì hết và bản thân ông cũng không là gì hết! Ông đã trở thành một “thứ gì” đó không có tên, một sản phẩm của cách mạng mà sách vở xưa nay chưa thấy có định nghĩa!

Ông bước vào nhà mà cảm thấy mình lêu bêu như bọt nước, không làm chủ được gì hết, kể cả làm chủ chính bản thân mình ! Cái biệt thự có hồ tắm vườn hoa, có năm ngăn bảy nắp, mà ngày xưa ông đã xây cất cho tương xứng với địa vị xã hội của ông bây giờ bỗng trở nên ngạo nghễ, vô duyên.

Nhà vắng teo. Một số gia nhân đã xin nghỉ việc từ những ngày sôi động, số còn lại đã được cho nghỉ ngay sau ngày 30 tháng tư. Bà Lê Tư chắc đang làm gì ở dải nhà sau nên ông không nghe tiếng động. Ông đốt điếu thuốc rồi ngồi xuống phô-tơi nhìn thẳng ra vườn. Ông nhìn mà không thấy gì hết! Yên lặng.

Tiếng bà Lê Tư làm ông giựt mình:

– Sao ông? Họ đòi gì nữa vậy?

– Họ đâu có đòi. Họ lấy.

– Lấy gì?

– Lấy hết tài sản của mình.

Giọng bà bỗng cao lên một nấc:

– Lấy hết tài sản?

Ông nhìn bà rồi trả lời bằng cái gật đầu. Giọng của bà lại cao thêm một nấc:

– Gì lạ vậy? Tự nhiên rồi đòi lấy tài sản của người ta. Đó là ăn cướp chớ đâu phải lấy! Rồi ông trả lời làm sao?

Ông thở mấy hơi thuốc, rồi mới nói:

– Thì tôi giao hết lại cho họ chớ còn làm sao?

Bà chỉ kêu được một tiếng “Trời !” rồi ngồi phịch xuống ghế, mắt nhìn thẳng ra vườn. Bà nhìn mà cũng không thấy gì hết ! Yên lặng. Một lúc sau, ông nói, giọng thật trầm tĩnh:

– Bà nghĩ coi. Bây giờ họ là kẻ chiến thắng. Quyền sanh sát nằm hết trong tay, họ muốn nói gì làm gì mà không được.

– Còn luật pháp để đâu?

– Luật pháp của ai

Bà làm thinh. Một lúc sau, bà nói:

– Hôm trước ông nói họ đã móc nối với ông để ông ở lại giúp họ xây dựng gì gì đó. Sao bây giờ họ lột hết của ông vậy?
:th-3.jpg
Bản đồ vùng quanh sông Thạch Hãn
Ông làm thinh. Khói thuốc trong miệng bỗng trở nên thật đắng. Ông nghe thèm một hớp trà hay một hớp nước lạnh, hay bất cứ một chất lỏng nào cũng được để ông nuốt xuống “cái gì đó” đang nghẹn ngang ở cổ. Ông dụi điếu thuốc rồi đi lại bar ở góc xa-long rót một ly nhỏ Porto uống ực một cái, giống như người ta bị mắc xương. Xong ông trở lại phô-tơi ngồi xuống, đốt điếu thuốc. Chất rượu đang nồng trên mũi, nhưng sao khói thuốc vẫn còn nghe thật đắng!

Giọng bà Lê Tư có vẻ trách móc:

– Chớ phải ông nghe lời tôi đi di tản như thiên hạ thì đâu có sao.

– Đi di tản cũng mất hết chớ hơn gì.

– Sao mất hết được? Ông quen lớn nhiều mà không hốt được một mớ đem đi theo à ? Có nhiều người còn gởi được bàn ghế và vô số đồ cổ nữa. Như anh X, như anh T, như ông tướng Z toàn là bạn thân của ông không.

Ông làm thinh. Bà vẫn nói, càng nói giọng càng gay gắt:

– Thà rằng mình đi, cái gì không đem theo được là mình bỏ. Tụi nó có lấy, cũng là lấy những gì mình bỏ. Chớ còn bây giờ, tụi nó bóp họng ông để lấy, bộ ông không thấy tức sao?

— “A lô! Tôi là Jean Marie. Tôi xin báo tin buồn: ông cụ đã từ trần. Ông đi dạo gần tường đá dựng chẳng may rơi xuống biển. Nhà chức trách đã vớt được xác đem về nhà xác bịnh viện Etretat. Yêu cầu ông bà ra gấp. Vợ chồng tôi xin chia buồn. Thành thật chia buồn”.



 

1
Chuyện biệt kích - Khu rừng yên tĩnh- Lôi Hổ Nguyễn Văn Hải
https://youtu.be/1qxgWDASFq8

Đời nhảy toán - Lôi Hổ Nguyễn Văn Hải Tám Tình Tang tên là Bóng ma biên giới
https://youtu.be/1qxgWDASFq8




Làm Thinh

Cái làng nhỏ đó nằm gần biển Manche, cách thành phố Etretat (miền bắc nước Pháp) độ 10 km. Trong làng có chừng năm chục nóc gia nằm chùm nhum lại thành một khu, trừ một cái nhà nằm rời xa một mình về phía biển. Người trong làng gọi cái nhà đó là “nhà ông Lê”.



BCH/TĐ1-1972



Cách đây mấy năm, ông Lê - người Việt Nam độ 40 tuổi- từ Paris ra đây mua lại cái nhà đó để làm nhà nghỉ mát. Mùa hè và các ngày lễ lớn, ông đưa vợ con -vợ người Pháp và hai con trai chín mười tuổi- ra đây đổi gió và lâu lâu ông cho bạn bè mượn năm bảy hôm. Ông có mướn một người trong làng - tên Jean Marie - trông nom nhà cửa và cắt tỉa vườn tược cây trái.

"Cách mạng" mà ông đã giúp từ ngày ông dựng nghiệp, hôm nay nhân danh gì gì đó, đã biến ông thành con số không. Dễ dàng như người ta cầm nùi giẻ bôi hết những hàng chữ phấn trên một bảng đen, bôi mà không cần biết những hàng chữ đó viết những gì! Chỉ trong có một khoảnh khắc, ông chẳng còn gì hết và bản thân ông cũng không là gì hết! Ông đã trở thành một “thứ gì” đó không có tên, một sản phẩm của cách mạng mà sách vở xưa nay chưa thấy có định nghĩa!

Ông bước vào nhà mà cảm thấy mình lêu bêu như bọt nước, không làm chủ được gì hết, kể cả làm chủ chính bản thân mình ! Cái biệt thự có hồ tắm vườn hoa, có năm ngăn bảy nắp, mà ngày xưa ông đã xây cất cho tương xứng với địa vị xã hội của ông bây giờ bỗng trở nên ngạo nghễ, vô duyên.

Nhà vắng teo. Một số gia nhân đã xin nghỉ việc từ những ngày sôi động, số còn lại đã được cho nghỉ ngay sau ngày 30 tháng tư. Bà Lê Tư chắc đang làm gì ở dải nhà sau nên ông không nghe tiếng động. Ông đốt điếu thuốc rồi ngồi xuống phô-tơi nhìn thẳng ra vườn. Ông nhìn mà không thấy gì hết! Yên lặng.

Tiếng bà Lê Tư làm ông giựt mình:

– Sao ông? Họ đòi gì nữa vậy?

– Họ đâu có đòi. Họ lấy.

– Lấy gì?

– Lấy hết tài sản của mình.

Giọng bà bỗng cao lên một nấc:

– Lấy hết tài sản?

Ông nhìn bà rồi trả lời bằng cái gật đầu. Giọng của bà lại cao thêm một nấc:

– Gì lạ vậy? Tự nhiên rồi đòi lấy tài sản của người ta. Đó là ăn cướp chớ đâu phải lấy! Rồi ông trả lời làm sao?

Ông thở mấy hơi thuốc, rồi mới nói:

– Thì tôi giao hết lại cho họ chớ còn làm sao?

Bà chỉ kêu được một tiếng “Trời !” rồi ngồi phịch xuống ghế, mắt nhìn thẳng ra vườn. Bà nhìn mà cũng không thấy gì hết ! Yên lặng. Một lúc sau, ông nói, giọng thật trầm tĩnh:

– Bà nghĩ coi. Bây giờ họ là kẻ chiến thắng. Quyền sanh sát nằm hết trong tay, họ muốn nói gì làm gì mà không được.

– Còn luật pháp để đâu?

– Luật pháp của ai

Bà làm thinh. Một lúc sau, bà nói:

– Hôm trước ông nói họ đã móc nối với ông để ông ở lại giúp họ xây dựng gì gì đó. Sao bây giờ họ lột hết của ông vậy?
:th-3.jpg
Bản đồ vùng quanh sông Thạch Hãn
Ông làm thinh. Khói thuốc trong miệng bỗng trở nên thật đắng. Ông nghe thèm một hớp trà hay một hớp nước lạnh, hay bất cứ một chất lỏng nào cũng được để ông nuốt xuống “cái gì đó” đang nghẹn ngang ở cổ. Ông dụi điếu thuốc rồi đi lại bar ở góc xa-long rót một ly nhỏ Porto uống ực một cái, giống như người ta bị mắc xương. Xong ông trở lại phô-tơi ngồi xuống, đốt điếu thuốc. Chất rượu đang nồng trên mũi, nhưng sao khói thuốc vẫn còn nghe thật đắng!

Giọng bà Lê Tư có vẻ trách móc:

– Chớ phải ông nghe lời tôi đi di tản như thiên hạ thì đâu có sao.

– Đi di tản cũng mất hết chớ hơn gì.

– Sao mất hết được? Ông quen lớn nhiều mà không hốt được một mớ đem đi theo à ? Có nhiều người còn gởi được bàn ghế và vô số đồ cổ nữa. Như anh X, như anh T, như ông tướng Z toàn là bạn thân của ông không.

Ông làm thinh. Bà vẫn nói, càng nói giọng càng gay gắt:

– Thà rằng mình đi, cái gì không đem theo được là mình bỏ. Tụi nó có lấy, cũng là lấy những gì mình bỏ. Chớ còn bây giờ, tụi nó bóp họng ông để lấy, bộ ông không thấy tức sao?

— “A lô! Tôi là Jean Marie. Tôi xin báo tin buồn: ông cụ đã từ trần. Ông đi dạo gần tường đá dựng chẳng may rơi xuống biển. Nhà chức trách đã vớt được xác đem về nhà xác bịnh viện Etretat. Yêu cầu ông bà ra gấp. Vợ chồng tôi xin chia buồn. Thành thật chia buồn”.



 




3
Photo:
https://lh3.googleusercontent.com/-5PmO5sGLsNcQitN5f1J-cHEUW9Ch0lfcbggYfBokNkYAW7eu6moBuwUJ7kgQf8LwkVWMQNtvxUAPf7ndZgCVodMFquNOkKdIWVLJw=s150-rw-no


Chuyện biệt kích - Khu rừng yên tĩnh- Lôi Hổ Nguyễn Văn Hải
https://youtu.be/1qxgWDASFq8

Đời nhảy toán - Lôi Hổ Nguyễn Văn Hải Tám Tình Tang tên là Bóng ma biên giới
https://youtu.be/1qxgWDASFq8






Làm Thinh

Cái làng nhỏ đó nằm gần biển Manche, cách thành phố Etretat (miền bắc nước Pháp) độ 10 km. Trong làng có chừng năm chục nóc gia nằm chùm nhum lại thành một khu, trừ một cái nhà nằm rời xa một mình về phía biển. Người trong làng gọi cái nhà đó là “nhà ông Lê”.



BCH/TĐ1-1972



Cách đây mấy năm, ông Lê - người Việt Nam độ 40 tuổi- từ Paris ra đây mua lại cái nhà đó để làm nhà nghỉ mát. Mùa hè và các ngày lễ lớn, ông đưa vợ con -vợ người Pháp và hai con trai chín mười tuổi- ra đây đổi gió và lâu lâu ông cho bạn bè mượn năm bảy hôm. Ông có mướn một người trong làng - tên Jean Marie - trông nom nhà cửa và cắt tỉa vườn tược cây trái.

Trên Đầu Súng - YouTube
http://youtu.be/Fgcko7vUWUE
"Cách mạng" mà ông đã giúp từ ngày ông dựng nghiệp, hôm nay nhân danh gì gì đó, đã biến ông thành con số không. Dễ dàng như người ta cầm nùi giẻ bôi hết những hàng chữ phấn trên một bảng đen, bôi mà không cần biết những hàng chữ đó viết những gì! Chỉ trong có một khoảnh khắc, ông chẳng còn gì hết và bản thân ông cũng không là gì hết! Ông đã trở thành một “thứ gì” đó không có tên, một sản phẩm của cách mạng mà sách vở xưa nay chưa thấy có định nghĩa!

Trên Đầu Súng
http://youtu.be/Fgcko7vUWUE
   Trên Đầu Súng
http://youtu.be/Fgcko7vUWUE
Ông bước vào nhà mà cảm thấy mình lêu bêu như bọt nước, không làm chủ được gì hết, kể cả làm chủ chính bản thân mình ! Cái biệt thự có hồ tắm vườn hoa, có năm ngăn bảy nắp, mà ngày xưa ông đã xây cất cho tương xứng với địa vị xã hội của ông bây giờ bỗng trở nên ngạo nghễ, vô duyên.

An Lộc hiền hòa đã bị cộng sản Việt Nam đem ba sư đoàn bộ binh, một sư đoàn phòng không, và sư đoàn pháo, tàn phá thành bình địa vào mùa hè 1972.

Nhà vắng teo. Một số gia nhân đã xin nghỉ việc từ những ngày sôi động, số còn lại đã được cho nghỉ ngay sau ngày 30 tháng tư. Bà Lê Tư chắc đang làm gì ở dải nhà sau nên ông không nghe tiếng động. Ông đốt điếu thuốc rồi ngồi xuống phô-tơi nhìn thẳng ra vườn. Ông nhìn mà không thấy gì hết! Yên lặng.

Tiếng bà Lê Tư làm ông giựt mình:

– Sao ông? Họ đòi gì nữa vậy?

– Họ đâu có đòi. Họ lấy.

– Lấy gì?

– Lấy hết tài sản của mình.

Giọng bà bỗng cao lên một nấc:

– Lấy hết tài sản?

Ông nhìn bà rồi trả lời bằng cái gật đầu. Giọng của bà lại cao thêm một nấc:

– Gì lạ vậy? Tự nhiên rồi đòi lấy tài sản của người ta. Đó là ăn cướp chớ đâu phải lấy! Rồi ông trả lời làm sao?

Ông thở mấy hơi thuốc, rồi mới nói:

– Thì tôi giao hết lại cho họ chớ còn làm sao?

Có ngày thành phố này nhận 10,000 quả đạn pháo từ cộng sản Việt Nam. Trấn giữ An Lộc chỉ có sư đoàn 5 VNCH, hai tiểu đoàn Dù và Biệt Cách Dù, vậy mà cộng sản Việt Nam đã không thắng được

Bà chỉ kêu được một tiếng “Trời !” rồi ngồi phịch xuống ghế, mắt nhìn thẳng ra vườn. Bà nhìn mà cũng không thấy gì hết ! Yên lặng. Một lúc sau, ông nói, giọng thật trầm tĩnh:

– Bà nghĩ coi. Bây giờ họ là kẻ chiến thắng. Quyền sanh sát nằm hết trong tay, họ muốn nói gì làm gì mà không được.

– Còn luật pháp để đâu?

– Luật pháp của ai

Bà làm thinh. Một lúc sau, bà nói:

– Hôm trước ông nói họ đã móc nối với ông để ông ở lại giúp họ xây dựng gì gì đó. Sao bây giờ họ lột hết của ông vậy?
:th-3.jpg
Bản đồ vùng quanh sông Thạch Hãn
Ông làm thinh. Khói thuốc trong miệng bỗng trở nên thật đắng. Ông nghe thèm một hớp trà hay một hớp nước lạnh, hay bất cứ một chất lỏng nào cũng được để ông nuốt xuống “cái gì đó” đang nghẹn ngang ở cổ. Ông dụi điếu thuốc rồi đi lại bar ở góc xa-long rót một ly nhỏ Porto uống ực một cái, giống như người ta bị mắc xương. Xong ông trở lại phô-tơi ngồi xuống, đốt điếu thuốc. Chất rượu đang nồng trên mũi, nhưng sao khói thuốc vẫn còn nghe thật đắng!

Giọng bà Lê Tư có vẻ trách móc:

– Chớ phải ông nghe lời tôi đi di tản như thiên hạ thì đâu có sao.

– Đi di tản cũng mất hết chớ hơn gì.

– Sao mất hết được? Ông quen lớn nhiều mà không hốt được một mớ đem đi theo à ? Có nhiều người còn gởi được bàn ghế và vô số đồ cổ nữa. Như anh X, như anh T, như ông tướng Z toàn là bạn thân của ông không.

Ông làm thinh. Bà vẫn nói, càng nói giọng càng gay gắt:

– Thà rằng mình đi, cái gì không đem theo được là mình bỏ. Tụi nó có lấy, cũng là lấy những gì mình bỏ. Chớ còn bây giờ, tụi nó bóp họng ông để lấy, bộ ông không thấy tức sao?

— “A lô! Tôi là Jean Marie. Tôi xin báo tin buồn: ông cụ đã từ trần. Ông đi dạo gần tường đá dựng chẳng may rơi xuống biển. Nhà chức trách đã vớt được xác đem về nhà xác bịnh viện Etretat. Yêu cầu ông bà ra gấp. Vợ chồng tôi xin chia buồn. Thành thật chia buồn”.



 

========== Trên Đầu Súng / pháo

 

 photo maxresdefault 1_zpsqdeha7br.jpg
Tạ Thái Mạnh là học sinh lớp 7, sinh năm 1955, nhà ở Xóm Mới thuộc khu vực Gia Định của thành phố Sài Gòn, vào lúc biến cố Mậu Thân xảy ra. Vào ngày 31 tháng Giêng, cuộc chiến lan đến vùng Phú Thọ, gần nhà của cậu bé. Trông thấy những người mặc áo bà ba đen, tay cầm súng, mà cậu bé cứ ngỡ đó là lính quốc gia.
Trên Đầu Súng
http://youtu.be/Fgcko7vUWUE
Sau khi lực lượng Việt Cộng bị đẩy lui bởi sức phản công mãnh liệt của Đại Đội 5 Biệt Động Quân, cậu bé lẻn ra ngoài đường, hướng về tiếng súng thì gặp Đại Đội 5 đang ghìm súng chờ đợi phục kích ở những căn nhà trong khi một lực lượng bên sườn cố gắng đẩy Việt Cộng ra ngoài.
 photo maxresdefault 1_zpsqdeha7br.jpg
Thủy Quân Lục Chiến hải ngoại
Cậu bé được cho biết là Việt Cộng đang có mặt ở khắp nơi, nên phải cẩn thận việc đi lại. Sau đó, cậu bé lại có ý định tiến gần hơn để xem việc gì đang xảy ra, vị chỉ huy Đại Đội nghĩ là cậu bé quá quen thuộc với khu vực cư ngụ, nên để cậu ta đi.

Trên Đầu Súng - YouTube
http://youtu.be/Fgcko7vUWUE

Vào khoảng hơn nửa cây số trên đường phố phía trước mà cậu bé vừa qua khỏi một nghĩa địa, là một quang cảnh của cuộc chiến đấu khốc liệt nhất trong cuộc tấn công trước đó. Cậu ta vừa chui qua một bức tường loang lỗ, thì bị hai tên Việt Cộng len lén đến bắt lấy.

 photo maxresdefault 1_zpsqdeha7br.jpg
Thủy Quân Lục Chiến hải ngoại tập họp trong ngày kỷ niệm ngày thành lập binh chủng
Một tay chận lên cổ, và tay khác chận lấy miệng, họ kéo cậu bé trở lại bức tường. Họ mang súng AK-47 và phi pháo B-40 trong bộ áo bà ba đen và y phục thường dân mà cậu bé chưa từng bao giờ thấy người nào trong số họ.

 



============================
box-shadow:10px 10px #330066;">

 



 

33 box-shadow:10px 10px thistle;">

 



==================

 

gradient(left, seashell, #fcbba1 15%, seashell);
box-shadow:15px 15px 15px #fcbba1;

An Lộc hiền hòa đã bị cộng sản Việt Nam đem ba sư đoàn bộ binh, một sư đoàn phòng không, và sư đoàn pháo, tàn phá thành bình địa vào mùa hè 1972.

An Lộc hiền hòa đã bị cộng sản Việt Nam đem ba sư đoàn bộ binh, một sư đoàn phòng không, và sư đoàn pháo, tàn phá thành bình địa vào mùa hè 1972. Mức độ pháo tại An Lộc thật khủng khiếp, nhiều hơn cả ĐB Phủ, có ngày thành phố này nhận 10,000 quả đạn pháo từ cộng sản Việt Nam. Trấn giữ An Lộc chỉ có sư đoàn 5 VNCH, hai tiểu đoàn Dù và Biệt Cách Dù, vậy mà cộng sản Việt Nam đã không thắng được đành phải rút lui với nhiều tổn thất sau hơn hai tháng tấn công. Biết bao dân Việt Nam bị giết trong thành phố này vì đạn pháo của bọn tay sai cộng sản quốc tế là cộng sản Việt Nam.



gradient(left, seashell, #fcbba1 15%, seashell);
box-shadow:15px 15px 15px #fcbba1;

Có ngày thành phố này nhận 10,000 quả đạn pháo từ cộng sản Việt Nam. Trấn giữ An Lộc chỉ có sư đoàn 5 VNCH, hai tiểu đoàn Dù và Biệt Cách Dù, vậy mà cộng sản Việt Nam đã không thắng được

An Lộc hiền hòa đã bị cộng sản Việt Nam đem ba sư đoàn bộ binh, một sư đoàn phòng không, và sư đoàn pháo, tàn phá thành bình địa vào mùa hè 1972. Mức độ pháo tại An Lộc thật khủng khiếp, nhiều hơn cả ĐB Phủ, có ngày thành phố này nhận 10,000 quả đạn pháo từ cộng sản Việt Nam. Trấn giữ An Lộc chỉ có sư đoàn 5 VNCH, hai tiểu đoàn Dù và Biệt Cách Dù, vậy mà cộng sản Việt Nam đã không thắng được đành phải rút lui với nhiều tổn thất sau hơn hai tháng tấn công. Biết bao dân Việt Nam bị giết trong thành phố này vì đạn pháo của bọn tay sai cộng sản quốc tế là cộng sản Việt Nam.



 

left

<p align="center">&nbsp;</p> gradient(left, seashell, #fcbba1 15%, seashell);<br> box-shadow:15px 15px 15px #fcbba1; <br><br> <div class="e_articleSmallBox" style="margin: 15px 20px 4px; padding: 15px; float: left; width: 180px; border: 0px solid rgb(221,206,242); background: -webkit-linear-gradient(left,seashell, #fcbba1 15%, seashell); box-shadow:-15px 15px 15px #fcbba1;text-align: justify; font-family:Cambria !important;font-size: 22px !important;"><br><br><br> <font color="crimson";><i> An Lộc hiền hòa đã bị cộng sản Việt Nam đem ba sư đoàn bộ binh, một sư đoàn phòng không, và sư đoàn pháo, tàn phá thành bình địa vào mùa hè 1972. Mức độ pháo tại An Lộc thật khủng khiếp, nhiều hơn cả ĐB Phủ, có ngày thành phố này nhận 10,000 quả đạn pháo từ cộng sản Việt Nam. Trấn giữ An Lộc chỉ có sư đoàn 5 VNCH, hai tiểu đoàn Dù và Biệt Cách Dù, vậy mà cộng sản Việt Nam đã không thắng được

 

 

right

An Lộc hiền hòa đã bị cộng sản Việt Nam đem ba sư đoàn bộ binh, một sư đoàn phòng không, và sư đoàn pháo, tàn phá thành bình địa vào mùa hè 1972.

 

left

Có ngày thành phố này nhận 10,000 quả đạn pháo từ cộng sản Việt Nam. Trấn giữ An Lộc chỉ có sư đoàn 5 VNCH, hai tiểu đoàn Dù và Biệt Cách Dù, vậy mà cộng sản Việt Nam đã không thắng được

No comments:

Post a Comment