Saturday, November 19, 2016

Nỗi Buồn Tiếng Việt Nỗi Buồn Tiếng Việt Nỗi Buồn Tiếng Việt Thời Cộng Sản

 





Nỗi Buồn Tiếng Việt Thời Cộng Sản

Thế hệ của những người xấp xỉ tám mươi ở Nam kỳ lục tỉnh thuộc địa trực trị của Pháp đều bị bó buộc phải học tiếng Pháp như chuyển ngữ (langue véhicule, vehicle language) ở trường công lập. Mãi khi chánh quyền được trao trả lại cho người Việt, lên đại học mới được học chương trình bằng tiếng Việt. Công lao của quí vị giáo sư tiền bối xuất thân từ trường Pháp giúp Việt Nam hóa nền giáo dục phổ thông và chuyên môn thật là vô lượng.

Những danh từ luật học, triết học, khoa học, quân sự, hành chánh, chánh trị, kinh tế, v. v... căn bản dịch ra từ Pháp văn làm nền tảng cho chương trình giáo dục Việt Nam xuất hiện trong giai đoạn này thật phong phú và đa dạng. Đa số là do những giáo sư, học giả dịch từ Pháp văn mà ra; nên văn phạm và chánh tả tiếng Việt của người học chương trình thuộc địa Pháp trước đó có thể nói rất yếu vì chỉ học lóm chớ trường Việt thời Pháp hầu như không có dạy, mà có thì tiếng Việt bị coi là “sinh ngữ”, một tuần hai giờ là cao ở trung học. Trong khi đó tiếng Pháp trong chương trình Đông Dương (DEPSI, Diplôme d' Etudes Primaires Supérieures Indochinoises như bằng Trung Học Đệ Nhứt Cấp chương trình Việt).

Học sinh nào viết nghị luận luân lý Pháp mà trật ba lỗi chánh tả, văn phạm thì bài bị loại, thầy không chấm bài nữa. Lên đệ nhị cấp chương trình Pháp, học hai năm Seconde và Première thi Bac 1 (Tú Tài 1) và một năm Termnale nữa thi Bac 2 (Tú Tài 2), ai mà bị ba lỗi khi viết luận văn học hay triết học thì cũng bị loại, coi như đợi thi kỳ hai hay năm sau thi lại.

Những người của thế hệ 80 bây giờ nhờ tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, đã nghe từ trong bụng mẹ, nhập tâm suốt cả đời và nhờ mấy năm học đại học tiếng Việt rồi ra làm việc đọc, viết công văn tiếng Việt, tự mò mẫm chánh tả, văn phạm Việt Nam, chánh yếu là tự học mà khá lên.

Qua Mỹ mấy chục năm sống với cộng đồng người Việt, đọc viết bằng tiếng Việt, nhờ anh em trong tòa soạn hiểu hoàn cảnh, thương tình nên sửa chánh tả, t hay c, v hay d, hỏi hay ngã, v. v... dùm.

Dù trình độ chánh tả, văn phạm tiếng Việt yếu do học lóm nhiều hơn học ở trường, thế mà người viết bài này cũng cảm thấy rất buồn cho tiếng Việt trong thời Việt cộng, có thể nói là tiếng Việt trong thời Việt cộng quá tệ. Vì nhiệm vụ của một người viết bình luận cho báo nên hàng ngày phải theo dõi tình hình trong nước, phải xem hình ảnh, nghe lời nói của đồng bào trong nước, thấy tiếng Việt trong 50 năm nằm trong gọng kềm cộng sản, sao tàn lụi không thể tưởng tượng nổi.

Sau 50 năm thời cộng sản, tiếng Việt vốn là con thuyền chuyên chở văn minh Việt, nguyên là cái tâm, cái hồn Việt, tiếng Việt còn thì người Việt còn, nay không còn nữa. Cách nói tiếng Việt thời cộng sản trong nước quen nói nhanh như muốn cướp lời người khác. Chữ Việt là đơn âm, chớ không phải đa âm, nên ông bà chúng ta ăn nói chậm rãi, chỗ, chữ quan trọng ngâm nga ra như ngâm thơ, lên bổng xuống trầm giọng điệu để nhấn mạnh, để diễn cảm nên người Pháp, người Mỹ thường nói tiếng Việt phát âm như một bài hát, với các dấu không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Chữ Việt là đơn âm, một vần (monosylabic) chớ không phải đa âm nhiều vần như chữ Pháp, Anh; nên nếu nói nhanh thì chữ này gần như nuốt chữ kia, như người Tàu nói xí xô xí xào, lắng tai nghe, nín thở nghe mà vẫn không kịp.

Cách nói nhanh nuốt âm của Việt cộng ảnh hưởng cách nói của người Việt một phần do cái loa của xã ấp, khóm phường, mỗi ngày nhồi nhét cách nói dai, nói dài, nói nhanh nuốt chữ một ngày ba lần, một tuần bảy ngày, một năm 365 ngày, thành tiếng Việt mất thanh, sắc, chữ nghĩa của tiếng Việt.

Thêm vào đó CSVN chiếm được Miền Bắc trước Miền Nam cả hai chục năm, nên cán bộ, đảng viên, bộ đội gốc nông thôn tràn vô Hà Nội và các thành phố sau năm 1954.
Sau 1975 số ấy từ Miền Bắc tràn vào Miền Nam và chiếm hầu hết các vị trí then chốt khi “tiếp thu” (cưỡng chiếm) chánh quyền của Miền Nam từ Bến Hải xuống Cà Mau. Nên ảnh hưởng Việt cộng Bắc Việt gốc nông thôn phủ lắp cả Miền Bắc rồi Miền Nam. Chữ nghĩa địa phương, cách phát âm, cách nói chuyện của những người cộng sản Bắc Việt này theo cán bộ, đảng viên, bộ đội cũng tràn ra khắp nước từ chữ nói đến chữ viết.

Để bên cạnh những “chữ của Việt cộng” do Việt cộng lấy từ chữ Hán, chữ Tàu thay cho tiếng Việt đã có, đã dùng:

Để chứng tỏ Việt cộng là người cách mạng vô sản, thay cũ đổi mới.

Để phân biệt người Việt Quốc Gia và người Việt cộng sản,

Để chữ của người Việt Quốc gia thành tử ngữ.

Như chữ 'bảo đảm' đã có và đã dùng quá lâu, quá quen rồi trong tiếng Việt thì Việt cộng đổi thành chữ “đảm bảo”, 'đồng ý' thành “đồng tình”. Hay những chữ ăn cắp tiếng Tàu như “hồ hởi, phấn khởi, sự cố, hoành tráng, bức xúc...”. Việt cộng Bắc Việt đem vào không bao lâu sau kể cả người Việt cộng Miền Nam cũng không nói vì mắc cỡ miệng.

Còn một số chữ địa phương, hay thổ ngữ ở miền Bắc, đa số là miền thượng du Bắc Việt gần Tàu, theo chân của cán bộ, đảng viên, bộ đội Việt cộng vào Nam cai trị, thành những lỗi chánh tả, văn phạm, phát âm sai, biến tiếng Việt không còn là quốc ngữ chuẩn của Việt Nam nữa. Một vài thân hữu công tâm, không kỳ thị bắc nam gì cả, nêu ra một số phát âm sai những phụ âm đầu như:

— CH/TR (huân chương thành huân “trương”),

— L/N (Hà Nội thành Hà lội), R/GI (Rác / Giác!)

— X/S (Xảy /Sảy)...

là hoàn toàn của đồng bào bên kia kia vĩ tuyến 17 đem vào Nam trong cuộc di cư 1954.

Hai thời kỳ VNCH, và quân đội VNCH, trường học VNCH chuẩn hóa lại hết. Những thổ ngữ của người Miền Nam Miệt Vườn cũng được chuẩn hóa rất nhiều sau khi số đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam. Người Nam dân Miệt Vườn khoái ăn giá sống, mắm và rau như người viết bài nầy cũng bớt hay hết phát âm sai chữ “r” thành chữ “g” với câu chọc cười hồi nhỏ chơi cho “dui dẻ”: bắt con cá “gô” bỏ vô “gổ”, nó nhảy nghe “gột gột.”

Nhưng thời Việt cộng thì khác. Do phải tuân theo cách thức chỉ đạo thượng tôn của cộng sản Bắc Việt, mà những sai phạm địa phương không được chuẩn hóa, mà lại bành trướng, nằm chình ình tại những nơi chữ nghĩa lẽ phải hết sức đúng chuẫn mực quốc gia. Tiêu biểu như cái lỗi chính tả to tổ bố, nó lại nằm trần trụi ngay trên biểu ngữ của Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Trường đào tạo ra giáo chức để dạy chữ nghĩa cho lớp trẻ mà lại trương một biểu ngữ là Đại Học “Hà Lội”, chữ “chuyên ngành” viết thành chữ “chuyên nghành” (có chữ h giữa vần nga) trong lễ tốt nghiệp, trao bằng cho sinh viên. Trong một cuộc thi hoa hậu, quan trên trông xuống, người dân xem vào, tên Việt Nam lại viết thành “Việt Nem” trên dây băng đeo vắt ngang người đẹp.

Còn những bảng quảng cáo, bảng cấm thì quá nhiều chữ sai:

— Bán “bún chả” viết là “bún TRẢ”;

— "Vệ sinh chung” viết “vệ sinh TRUNG”;

— Trao “huân chương” viết “huân TRƯƠNG”;

— “Hạ giá” viết lại thành "hạ DÁ”;

— “Đổ rác” thành "đổ GIÁC”;

— “Xẩy ra” thành “SẨY ra”,

— “Trước nhà thành” “CHƯỚC nhà”.

Tất cả những sai chánh tả này do phát âm địa phương Miền Bắc vùng xa xôi hẻo lánh mà ra. Tất cả những thí dụ nêu trên đều có hình ảnh đăng lên làm tiêu biểu hoặc dẫn chứng. Có người làm thơ, phổ biến, gởi đọc cho “dui”, để cười ra nước mắt cho chữ nghĩa Việt Nam sau 50 năm cộng sản! /.

https://vietbao.com/a241473/noi-buon-tieng-viet-thoi-cs

Vi Anh

12/08/2015



 

 





Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng


Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đình hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương.

Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rõ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết).

“Theo dõi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của mình. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xã hội-thông tin- báo chí.

Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đòi hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan…

Cũng giống như đời sống xã hội, xã hội thông tin cũng đòi hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc mình sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hóa thông tin nào?” Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đã thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào?

Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đã mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển hình như “đảm bảo” thay vì “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ý mới là lạ chứ! Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không thì họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC hay ăn ngang nói ngược nên thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v… Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những chữ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”.

Gần đây Việt cộng tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rõ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những câu bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một chữ mới, thí dụ như:

– thụt lùi và lạc hậu thì gom lại thành "tụt hậu",

– điều tra và nghiên cứu thì gộp lài thành "điều nghiên",

– dùng chữ đại trà để thay vào chữ qui mô, rộng lớn v. v...

Những chữ như thế được tung lên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be.

Ví dụ danh từ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng thì là quái thai của câu: “thăm viếng quan sát”; thí dụ như phái đoàn nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài dòng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng. Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân với nhau thay vì chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ:
Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái:

— “Anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo 2.”

Nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe chuyện táo bón nặng với Việt Cộng gái, hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón.

Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được. Dưới đây là bài viết của tác giả Đào Văn Bình phân tách các chữ Việt Cộng dùng và các chữ thay thế. Và theo bài viết của Châu Đậu “Nỗi Buồn Tiếng Việt”, ông ta khuyên:

... "chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút, chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta tìm không được chữ ngoại quốc trong tiếng Việt, thì chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc và hay Việt hóa nó cũng được."

Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đã gắn liền với xã hội Tây phương. Một xã hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, thì những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa tìm ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, thì có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao.

Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Thí dụ: Quần bò (quần Jean ) Nón nồi (nón bê rê /beret) như những từ ngữ chúng ta đã dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn còn dùng và Việt hóa nó, ví dụ: savon = xà bông, salon = ghế xa lông.

Không riêng gì Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, còn hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào. Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rõ hơn là từ Việt cộng chế ra? Câu trả lời là: Việt cộng thường hay thay đổi bất thường, tùy ý, tùy tiện muốn gì làm nấy, không cân nhắc, không có căn bản, không có luật lệ gì cả, hôm nay thì vậy, ngày mai thì kia.
Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tùy lúc, tùy thời, tùy tiện. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của Việt cộng. Như vậy thì làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được!

Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rõ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không thì sẽ sai lệch đi cái ý chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai chữ và ý khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www. gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, hình ảnh, thâu thanh, phim, v. v. dùng phương tiên Internet để chúng ta tìm kiếm những tài liệu cần thiết. Việt cộng gọi chung (Internet và www) là “mạng”, thật không chính xác khi chỉ cả hai.

Khi nói về điện chữ “positive” dịch là “dương tính”, còn chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng gì, thì chúng ta không nên gọi là người đó có “dương tính” được, nhất là khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính thì thật là dùng chữ nghĩa quái đản. Chúng ta nên nói là họ có triệu chứng, có bịnh, bị lây hay là nhiễm… dễ hiểu hơn hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, thì chúng ta không thể nói - anh hay cô ấy có “dương tính…” được, mà chúng ta nên nói là - anh hay cô ta đã có triệu chứng có loại thuốc đó trong người.

Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng. Thí dụ, người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975, vì từ ngày đó người miền Nam tự do bị áp bức, kiềm chế, kiểm soát, theo dõi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và nhà tù lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng gì cả.
Nếu người tỵ nạn nói: Sau 30-4-1975 là sau giải phóng thì họ không có lý do gì xin tỵ nạn ở ngoại quốc, vì họ đã công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do.

Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về mình như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, ngay cả khi nói đùa; thí dụ như “Tụi mình là dân Ngụy với nhau” chữ Ngụy có nghĩa là gian dối, chữ nhà Ngụy của Tào Tháo. Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng Việt cộngcó chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa. Người miền Nam tự do có tự trọng, không tự nhận và chấp nhận chữ 'Ngụy' cho chính mình, như thế, đảo ngược tư cách của mình. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng.

Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân bình thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược với thực tế với mục đích để tuyên truyền tẩy não và nhồi sọ dân chúng, nói đen thành trắng.

Người viết chỉ mong đóng góp những ý kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ý thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản. Sau đây là vài từ ngữ Việt cộng hay dùng mà người Quốc Gia không cộng sản nên cẩn thận dùng hay tránh. Kèm đó là những chữ tương đương tiếng Việt hay tiếng Anh.

VNCH

Việt cộng

0- 30-4-1975/
1- Quốc Hận (ngày)
2- Việt Nam Cộng Hòa
3- Đi tù
4- Chung
5- Thợ
6- Xin liên lạc (contact)
7- Bực mình, khó chịu
8- Xem, viếng
9- Thưa, trình, nói, kể
10- Phẩm chất
11- thỉnh thoảng
12- Giải quyết, đối phó
13- trang chính, trang nhà
14- khích lệ, khuyến khích

0- 30-4-1975/
1- Giải phóng (ngày)
2- Ngụy
3- Đi học tập
4- chung chung
5- Nghệ nhân
6- Xin liên hệ
7- Bức xúc
8- Tham quan
9- Báo cáo (report)
10- Chất lượng
11- Thi thoảng
12- Xử lý
13- trang chủ
14- động viên


1 Sính: Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.
2 tiểu táo: quy chế ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đội, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xã hội – Hà Nội 1994).

*

Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67

Người Tỵ Nạn (1982)

Úc Châu, tháng 7 năm 2009



 

 

Đọc thêm

 photo doubledot-5.jpg Chữ Nghĩa Việt Cộng
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html

 

 photo doubledot-5.jpg Tiếng Việt và Tiếng Vẹm
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html

 

 photo doubledot-5.jpg Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html

 

Nỗi Buồn Tiếng Việt Thời Cộng Sản<p align="center">&nbsp;</p> <table style="background-color:Aliceblue ;border-width: 8px;border-color: rgb(7, 104, 115);" align="center" cellpadding=25" cellspacing="5" width="675" border="5"> <tbody><tr><td><br><br><br><br> <font size="7" color="navy"> <b>Nỗi Buồn Tiếng Việt Thời Cộng Sản</b></font><font size="6" color="navy"><br><br>Thế hệ của những người xấp xỉ tám mươi ở Nam kỳ lục tỉnh thuộc địa trực trị của Pháp đều bị bó buộc phải học tiếng Pháp như chuyển ngữ (langue véhicule, vehicle language) ở trường công lập. Mãi khi chánh quyền được trao trả lại cho người Việt, lên đại học mới được học chương trình bằng tiếng Việt. Công lao của quí vị giáo sư tiền bối xuất thân từ trường Pháp giúp Việt Nam hóa nền giáo dục phổ thông và chuyên môn thật là vô lượng. <br><br>Những danh từ luật học, triết học, khoa học, quân sự, hành chánh, chánh trị, kinh tế, v. v... căn bản dịch ra từ Pháp văn làm nền tảng cho chương trình giáo dục Việt Nam xuất hiện trong giai đoạn này thật phong phú và đa dạng. Đa số là do những giáo sư, học giả dịch từ Pháp văn mà ra; nên văn phạm và chánh tả tiếng Việt của người học chương trình thuộc địa Pháp trước đó có thể nói rất yếu vì chỉ học lóm chớ trường Việt thời Pháp hầu như không có dạy, mà có thì tiếng Việt bị coi là “sinh ngữ”, một tuần hai giờ là cao ở trung học. Trong khi đó tiếng Pháp trong chương trình Đông Dương (DEPSI, Diplôme d' Etudes Primaires Supérieures Indochinoises như bằng Trung Học Đệ Nhứt Cấp chương trình Việt). <br><br>Học sinh nào viết nghị luận luân lý Pháp mà trật ba lỗi chánh tả, văn phạm thì bài bị loại, thầy không chấm bài nữa. Lên đệ nhị cấp chương trình Pháp, học hai năm Seconde và Première thi Bac 1 (Tú Tài 1) và một năm Termnale nữa thi Bac 2 (Tú Tài 2), ai mà bị ba lỗi khi viết luận văn học hay triết học thì cũng bị loại, coi như đợi thi kỳ hai hay năm sau thi lại. <br><br> Những người của thế hệ 80 bây giờ nhờ tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, đã nghe từ trong bụng mẹ, nhập tâm suốt cả đời và nhờ mấy năm học đại học tiếng Việt rồi ra làm việc đọc, viết công văn tiếng Việt, tự mò mẫm chánh tả, văn phạm Việt Nam, chánh yếu là tự học mà khá lên. <br><br> Qua Mỹ mấy chục năm sống với cộng đồng người Việt, đọc viết bằng tiếng Việt, nhờ anh em trong tòa soạn hiểu hoàn cảnh, thương tình nên sửa chánh tả, <span style="background-color:rgb(223,255,191);">t</span> hay <span style="background-color:rgb(223,255,191);">c</span>, <span style="background-color:yellow;">v</span> hay <span style="background-color:yellow;">d</span>, <span style="background-color:pink;">hỏi</span> hay <span style="background-color:powderblue;">ngã</span>, v. v... dùm. <br><br>Dù trình độ chánh tả, văn phạm tiếng Việt yếu do học lóm nhiều hơn học ở trường, thế mà người viết bài này cũng cảm thấy rất buồn cho tiếng Việt trong thời Việt cộng, có thể nói là tiếng Việt trong thời Việt cộng quá tệ. Vì nhiệm vụ của một người viết bình luận cho báo nên hàng ngày phải theo dõi tình hình trong nước, phải xem hình ảnh, nghe lời nói của đồng bào trong nước, thấy tiếng Việt trong 50 năm nằm trong gọng kềm cộng sản, sao tàn lụi không thể tưởng tượng nổi. <br><br>Sau 50 năm thời cộng sản, tiếng Việt vốn là con thuyền chuyên chở văn minh Việt, nguyên là cái tâm, cái hồn Việt, tiếng Việt còn thì người Việt còn, nay không còn nữa. Cách nói tiếng Việt thời cộng sản trong nước quen nói nhanh như muốn cướp lời người khác. Chữ Việt là đơn âm, chớ không phải đa âm, nên ông bà chúng ta ăn nói chậm rãi, chỗ, chữ quan trọng ngâm nga ra như ngâm thơ, lên bổng xuống trầm giọng điệu để nhấn mạnh, để diễn cảm nên người Pháp, người Mỹ thường nói tiếng Việt phát âm như một bài hát, với các dấu không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Chữ Việt là đơn âm, một vần (monosylabic) chớ không phải đa âm nhiều vần như chữ Pháp, Anh; nên nếu nói nhanh thì chữ này gần như nuốt chữ kia, như người Tàu nói xí xô xí xào, lắng tai nghe, nín thở nghe mà vẫn không kịp. <br><br> Cách nói nhanh nuốt âm của Việt cộng ảnh hưởng cách nói của người Việt một phần do cái loa của xã ấp, khóm phường, mỗi ngày nhồi nhét cách nói dai, nói dài, nói nhanh nuốt chữ một ngày ba lần, một tuần bảy ngày, một năm 365 ngày, thành tiếng Việt mất thanh, sắc, chữ nghĩa của tiếng Việt. <br><br> Thêm vào đó CSVN chiếm được Miền Bắc trước Miền Nam cả hai chục năm, nên cán bộ, đảng viên, <span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">bộ đội gốc nông thôn tràn vô Hà Nội và các thành phố sau năm 1954.</span> <br> Sau 1975 số ấy từ Miền Bắc tràn vào Miền Nam và chiếm hầu hết các vị trí then chốt khi “tiếp thu” (cưỡng chiếm) chánh quyền của Miền Nam từ Bến Hải xuống Cà Mau. Nên <span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">ảnh hưởng Việt cộng Bắc Việt gốc nông thôn phủ lắp cả Miền Bắc rồi Miền Nam.</span> Chữ nghĩa địa phương, cách phát âm, cách nói chuyện của những người cộng sản Bắc Việt này theo cán bộ, đảng viên, bộ đội cũng tràn ra khắp nước từ chữ nói đến chữ viết. <br><br>Để bên cạnh những “chữ của Việt cộng” do Việt cộng lấy từ chữ Hán, chữ Tàu thay cho tiếng Việt đã có, đã dùng: <br><br>– <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Để chứng tỏ Việt cộng là người cách mạng vô sản</span>, thay cũ đổi mới. <br><br> – <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Để phân biệt người Việt Quốc Gia và người Việt cộng sản,</span> và <br><br> – <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Để chữ của người Việt Quốc gia thành tử ngữ</span>. <br><br> Như chữ 'bảo đảm' đã có và đã dùng quá lâu, quá quen rồi trong tiếng Việt thì Việt cộng đổi thành chữ <s>“đảm bảo”</s>, 'đồng ý' thành “đồng tình”. Hay những chữ ăn cắp tiếng Tàu như “hồ hởi, phấn khởi, sự cố, hoành tráng, bức xúc...”. Việt cộng Bắc Việt đem vào không bao lâu sau kể cả người Việt cộng Miền Nam cũng không nói vì mắc cỡ miệng. <br><br>Còn một số chữ địa phương, hay thổ ngữ ở miền Bắc, đa số là miền thượng du Bắc Việt gần Tàu, theo chân của cán bộ, đảng viên, bộ đội Việt cộng vào Nam cai trị, thành những lỗi chánh tả, văn phạm, phát âm sai, biến tiếng Việt không còn là quốc ngữ chuẩn của Việt Nam nữa. Một vài thân hữu công tâm, không kỳ thị bắc nam gì cả, nêu ra một số phát âm sai những phụ âm đầu như: <br><br>— CH/TR (huân chương thành huân “trương”), <br><br>— L/N (Hà Nội thành Hà lội), R/GI (Rác / Giác!) <br><br>— X/S (Xảy /Sảy)... <br><br>là hoàn toàn của đồng bào bên kia kia vĩ tuyến 17 đem vào Nam trong cuộc di cư 1954. <br><br>Hai thời kỳ VNCH, và quân đội VNCH, trường học VNCH chuẩn hóa lại hết. Những thổ ngữ của người Miền Nam Miệt Vườn cũng được chuẩn hóa rất nhiều sau khi số đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam. Người Nam dân Miệt Vườn khoái ăn giá sống, mắm và rau như người viết bài nầy cũng bớt hay hết phát âm sai chữ “r” thành chữ “g” với câu chọc cười hồi nhỏ chơi cho “dui dẻ”: bắt con cá “gô” bỏ vô “gổ”, nó nhảy nghe “gột gột.” <br><br>Nhưng thời Việt cộng thì khác. Do phải tuân theo cách thức chỉ đạo thượng tôn của cộng sản Bắc Việt, mà những sai phạm địa phương không được chuẩn hóa, mà lại bành trướng, nằm chình ình tại những nơi chữ nghĩa lẽ phải hết sức đúng chuẫn mực quốc gia. Tiêu biểu như cái lỗi chính tả to tổ bố, nó lại nằm trần trụi ngay trên biểu ngữ của Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Trường đào tạo ra giáo chức để dạy chữ nghĩa cho lớp trẻ mà lại trương một biểu ngữ là Đại Học “Hà Lội”, chữ “chuyên ngành” viết thành chữ “chuyên nghành” (có chữ h giữa vần nga) trong lễ tốt nghiệp, trao bằng cho sinh viên. Trong một cuộc thi hoa hậu, quan trên trông xuống, người dân xem vào, tên Việt Nam lại viết thành “Việt Nem” trên dây băng đeo vắt ngang người đẹp. <br><br>Còn những bảng quảng cáo, bảng cấm thì quá nhiều chữ sai: <br><br>— Bán “bún chả” viết là “bún TRẢ”; <br><br>— "Vệ sinh chung” viết “vệ sinh TRUNG”; <br><br>— Trao “huân chương” viết “huân TRƯƠNG”; <br><br>— “Hạ giá” viết lại thành "hạ DÁ”; <br><br>— “Đổ rác” thành "đổ GIÁC”; <br><br>— “Xẩy ra” thành “SẨY ra”, <br><br>— “Trước nhà thành” “CHƯỚC nhà”. <br><br> Tất cả những sai chánh tả này do phát âm địa phương Miền Bắc vùng xa xôi hẻo lánh mà ra. Tất cả những thí dụ nêu trên đều có hình ảnh đăng lên làm tiêu biểu hoặc dẫn chứng. Có người làm thơ, phổ biến, gởi đọc cho “dui”, để cười ra nước mắt cho chữ nghĩa Việt Nam sau 50 năm cộng sản! /. <br><br>https://vietbao.com/a241473/noi-buon-tieng-viet-thoi-cs <br><br> Vi Anh <br><br> 12/08/2015 <br><br><br><br></font></td> </tr> </tbody> </table> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="background-color: Azure;border-width: 8px;border-color: rgb(7, 104, 115);" align="center" border="5"><tbody><tr><td> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p><div style="background-color: white; border: 1px solid darkmagenta; padding-left: 5px; padding-right: 3px; width: 643px;"><div style="background-color: #fff5f5; border: 0px solid rgb (255,228,225); padding-left: 5px; padding-right: 3px; width: 630px;"> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" style="width: 660;"><tbody><tr><td><br /><br /><br /><div style="border: 1px solid #ffe6f2;"></div> <div class="replybodytext" style="background-color: darkmagenta;"><br /><center> <span style="color: #fff5f5; font-family: Cambria; font-size: 26pt; font-weight: bold;">Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng <br> <br> </span></center></div><div style="border: 1px solid #f0e1ff;"></div><br /></td></tr></tbody></table><div style="line-height: 26pt; margin: 12pt 14pt 0pt; text-align: justify;"><span style="color: darkmagenta; font-size: xx-large;"><span class="Apple-style-span" style="font-family: Cambria;"><span style="color: darkmagenta;">Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đình hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương. <br><br>Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rõ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết). <br><br>“Theo dõi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của mình. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xã hội-thông tin- báo chí. <br><br>Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đòi hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan… <br><br>Cũng giống như đời sống xã hội, xã hội thông tin cũng đòi hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc mình sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hóa thông tin nào?” Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đã thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào? <br><br>Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đã mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển hình như <s>“đảm bảo”</s> thay vì “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ý mới là lạ chứ! Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không thì họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC hay ăn ngang nói ngược nên thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v… Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những chữ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”. <br><br>Gần đây Việt cộng tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rõ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những câu bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một chữ mới, thí dụ như: <br><br>– thụt lùi và lạc hậu thì gom lại thành "tụt hậu", <br><br>– điều tra và nghiên cứu thì gộp lài thành "điều nghiên", <br><br>– dùng chữ đại trà để thay vào chữ qui mô, rộng lớn v. v... <br><br> Những chữ như thế được tung lên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be. <br><br> Ví dụ danh từ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng thì là quái thai của câu: “thăm viếng quan sát”; thí dụ như phái đoàn nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài dòng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng. Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân với nhau thay vì chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ:<br>Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái: <br><br> — “Anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo 2.” <br><br> Nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe chuyện táo bón nặng với Việt Cộng gái, hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón. <br><br>Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được. Dưới đây là bài viết của tác giả Đào Văn Bình phân tách các chữ Việt Cộng dùng và các chữ thay thế. Và theo bài viết của Châu Đậu “Nỗi Buồn Tiếng Việt”, ông ta khuyên: <br><br>...<i> "chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút, chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta tìm không được chữ ngoại quốc trong tiếng Việt, thì chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc và hay Việt hóa nó cũng được."</i><br><br> Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đã gắn liền với xã hội Tây phương. Một xã hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, thì những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa tìm ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, thì có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao. <br><br> Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Thí dụ: Quần bò (quần Jean ) Nón nồi (nón bê rê /beret) như những từ ngữ chúng ta đã dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn còn dùng và Việt hóa nó, ví dụ: savon = xà bông, salon = ghế xa lông. <br><br>Không riêng gì Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, còn hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào. Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rõ hơn là từ Việt cộng chế ra? Câu trả lời là: Việt cộng thường hay thay đổi bất thường, tùy ý, tùy tiện muốn gì làm nấy, không cân nhắc, không có căn bản, không có luật lệ gì cả, hôm nay thì vậy, ngày mai thì kia. <br> Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tùy lúc, tùy thời, tùy tiện. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của Việt cộng. Như vậy thì làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được! <br><br> Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rõ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không thì sẽ sai lệch đi cái ý chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai chữ và ý khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www. gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, hình ảnh, thâu thanh, phim, v. v. dùng phương tiên Internet để chúng ta tìm kiếm những tài liệu cần thiết. Việt cộng gọi chung (Internet và www) là “mạng”, thật không chính xác khi chỉ cả hai. <br><br> Khi nói về điện chữ “positive” dịch là “dương tính”, còn chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng gì, thì chúng ta <span style="background-color:rgb(223,255,191);">không nên gọi là người đó có “dương tính” được</span>, nhất là <span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính</span> thì thật là dùng chữ nghĩa quái đản. Chúng ta nên nói là <span style="background-color:rgb(223,255,191);"> họ có triệu chứng,</span> có bịnh, bị lây hay là nhiễm… dễ hiểu hơn hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, thì chúng ta không thể nói - anh hay cô ấy có “dương tính…” được, mà chúng ta nên nói là - anh hay cô ta đã có triệu chứng có loại thuốc đó trong người. <br><br>Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng. Thí dụ, <span style="background-color:rgb(223,255,191);">người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975</span>, vì từ ngày đó người miền Nam tự do bị áp bức, kiềm chế, kiểm soát, theo dõi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và nhà tù lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng gì cả.<br> Nếu người tỵ nạn nói: <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Sau 30-4-1975 là sau giải phóng thì họ không có lý do gì xin tỵ nạn ở ngoại quốc</span>, vì họ đã công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do. <br><br> Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về mình như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, ngay cả khi nói đùa; thí dụ như <s>“Tụi mình là dân Ngụy với nhau” </s> vì <span style="<span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">chữ Ngụy</span> có nghĩa là gian dối, chữ nhà Ngụy của Tào Tháo. Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng Việt cộngcó chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa.</span> Người miền Nam tự do có tự trọng, không tự nhận và chấp nhận chữ 'Ngụy' cho chính mình, như thế, đảo ngược tư cách của mình. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng. <br><br> Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân bình thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả <span style="background-color:rgb(223,255,191);">cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược với thực tế với mục đích để tuyên truyền tẩy não và nhồi sọ dân chúng</span>, nói đen thành trắng. <br><br> Người viết chỉ mong đóng góp những ý kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ý thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản. Sau đây là vài từ ngữ Việt cộng hay dùng mà người Quốc Gia không cộng sản nên cẩn thận dùng hay tránh. Kèm đó là những chữ tương đương tiếng Việt hay tiếng Anh. <br><br> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="7" width="100%"> <tbody> <tr> <td background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/196stf.jpg" width="20%"> <p align="center"> <font color="#ffff00" size="6"> <b>VNCH </b> </font></p> </td> <td border="2" background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/196stf.jpg" width="20%"> <p align="center"> <font color="cremson" size="6"> <b>Việt cộng </b> </font></p> </td> <table border="0" cellpadding="6" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#f0e1ff" width="55%"> <p align="justify"><font size="5"> <b> <font color="#0000cc"> 0- 30-4-1975/<br>1- Quốc Hận (ngày)<br>2- Việt Nam Cộng Hòa<br>3- Đi tù <br>4- Chung<br>5- Thợ<br>6- Xin liên lạc (contact) <br>7- Bực mình, khó chịu <br>8- Xem, viếng <br>9- Thưa, trình, nói, kể <br>10- Phẩm chất <br>11- thỉnh thoảng<br>12- Giải quyết, đối phó<br>13- trang chính, trang nhà<br>14- khích lệ, khuyến khích </font></b></font></p> </td> <td bgcolor="thistle" width="55%"> <p align="justify"><font size="5"> <b><font color="midnightblue">0- 30-4-1975/<br>1- Giải phóng (ngày)<br>2- Ngụy<br>3- Đi học tập<br>4- chung chung<br>5- Nghệ nhân<br>6- Xin liên hệ<br>7- Bức xúc<br>8- Tham quan<br> 9- Báo cáo (report)<br>10- Chất lượng<br>11- Thi thoảng<br>12- Xử lý<br>13- trang chủ<br>14- động viên </font></b></font></p> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> </span></span></span></div> <div style="line-height: 26pt; margin: 12pt 14pt 0pt; text-align: justify;"><span style="color: darkmagenta; font-size: xx-large;"><span class="Apple-style-span" style="font-family: Cambria;"><span style="color: darkmagenta;"><br> <sup>1</sup> Sính: Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.<br><sup>2 </sup>tiểu táo: quy chế ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đội, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xã hội – Hà Nội 1994). <br><br>* <br><br>Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67 <br><br>Người Tỵ Nạn (1982) <br><br>Úc Châu, tháng 7 năm 2009 <br><br><br><br></span></span></span></div></div></div> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="background-color: Azure;border-width: 8px;border-color:pink;" align="center" border="5"><tbody><tr><td> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> Đọc thêm <br><br><img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="orange" size="4"><b> Chữ Nghĩa Việt Cộng </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="salmon" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="brown" size="4"><b>Tiếng Việt và Tiếng Vẹm </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="chocolate" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="deeppink" size="4"><b> Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975 </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="darkmagenta" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p> http://caybut2.blogspot.com/2016/11/noi-buon-tieng-viet-thoi-cs12082015vi.htmlnoreply@blogger.com (Thanh)0tag:blogger.com,1999:blog-6323486108513169739.post-991781468460454547Fri, 18 Nov 2016 08:06:00 +00002016-11-18T20:39:33.856-08:00Tiếng ViệtVNCHChữ Nghĩa Việt Cộng<p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="2" bordercolor="lightgreen" cellpadding="15" cellspacing="0" width="735"> <tbody><tr><td> <div style="border:2px dotted #90EE90;padding-left: 25px;padding-right: 23px;background-color:lightyellow;"><br><br> <div style="border: 3px solid #90EE90;"></div> <div style="background-color: teal;" class="replybodytext"></div><div style="background-color: teal;" class="replybodytext"><br> <font style="font-weight: bold;font-size: 24pt;color: springgreen;font-family: Arial;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; Tiếng Việt và Chữ Vẹm <br> <font style="font-weight: bold;font-size: 14pt;color: honeydew;font-family: Arial;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; Hay là <font style="font-weight: bold;font-size: 32pt;color: lime;font-family: Arial;">Chữ Nghĩa Việt Cộng</font> <span style="font-family: Arial;font-size: 14pt;"></span> &nbsp;&nbsp;&nbsp;<table style="width: 185pt;" class="MsoNormalTable" align="middle" border="0" cellpadding="0" width="300"> <tbody> <tr style=""> <td style="border: medium none rgb(236, 233, 216);padding: 0.95pt;background: none repeat scroll 0% 0% rgb(102, 204, 0);"></td></tr></tbody></table> <div style="background-color: teal;" class="replybodytext"></div> <span style="font-family: Arial;font-size: 14pt;"></span> <table style="width: 200;" class="MsoNormalTable" align="middle" border="0" cellpadding="0" width="360"> <tbody> <tr style=""> <td style="border: medium none rgb(236, 233, 216);padding: 0.99pt;background: none repeat scroll 0% 0% rgb(102, 204, 0);"></td></tr></tbody></table><div style="background-color: teal;" class="replybodytext"></div> <span style="font-family: Arial;font-size: 14pt;"></span> <table style="width: 150;" class="MsoNormalTable" align="middle" border="0" cellpadding="0" width="460"> <tbody> <tr style=""> <td style="border: medium none rgb(236, 233, 216);padding: 0.95pt;background: none repeat scroll 0% 0% rgb(102, 204, 0);"></td></tr></tbody></table><br> <div style="border:3px solid #90EE90;"></div> <div style="background-color: teal;" class="replybodytext"></div></font></font></div><br><br><br> <font style="color: rgb(0, 102, 0); size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><font size="6"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chữ Vẹm cũng là chữ Việt, nhưng vì nó là chữ của tụi Vẹm đặt ra KHÔNG ĐÚNG CÁCH, KHÔNG THEO MỘT NGUYÊN TẮC hay QUY LUẬT NÀO CẢ, nhiều chữ đọc lên, nghe rất ngô nghê và tức cười, nên ta gọi nó là chữ Vẹm. </span><br><br><span style="font-family: arial,helvetica;"> Tiếng Việt ta không biết có từ bao giờ. Có thể là bốn ngàn (4000) năm tức là kể từ khi chúng ta có văn hiến hay hơn nữa. Nhưng chữ Việt<span style="color:rgb(255, 153, 102);"><sup>(1)</sup> </span> thì chắc chỉ mới có khoảng hơn trăm (100) năm nay nghĩa là từ khi nước ta bị người Pháp đô hộ hoặc hơn một chút, từ khi có những ông Cố Đạo tới nước ta để truyền bá đạo Thiên Chúa. </span> <br><br><span style="font-family: arial,helvetica;">Với trên một ngàn năm bị người Tầu đô hộ, dĩ nhiên văn hóa của chúng ta, nói chung, tiếng Việt của chúng ta, nói riêng, không thể không bị ảnh hưởng, mà trái lại còn bị ảnh hưởng rất sâu xa và nặng nề của chữ Hán. Ông Văn Tấn Trường trong bài “Một vài suy nghĩ về Hán Tự” đã viết: “Tiếng Hán Việt<span style="color:rgb(255, 153, 0);"><sup>(2)</sup> </span> chiếm 60 - 70 % trong ngôn ngữ Việt Nam, loại trừ tiếng Hán Việt để làm trong sáng tiếng Việt thì quả thật là một "mission impossible". </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"> <br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Tôi không tin tiếng Hán Việt nhiều đến thế, nhưng nếu có ai nhờ tôi viết một bài văn hay làm giùm một bài luận hoàn toàn bằng tiếng Việt thì quả thật tôi chịu thua. Tôi không thể làm nổi vì nhiều chữ, quả thật tôi không biết đó là chữ Hán, chữ Hán Việt, hay chữ Nôm.<span style="color:rgb(255, 153, 0);"><sup>(3)</sup></span> Mà dù có biết chăng nữa, nhiều chữ nếu chuyển sang chữ Việt nó cũng ngô nghê, tức cười, nhiều khi còn khó hiển hơn là dùng chữ Hán Việt. </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Trước năm 1975, hầu như không có tranh cãi gì nhiều về tiếng Việt, chữ Việt, ngoại trừ một vài tranh cãi nhỏ về chữ I và Y (Thanh Thúy hay Thanh Thúi, lí do hay lý do, quý vị hay quí vị v.v…) hoặc có G hay không có G (sáng lạng hay xán lạn). Nhưng từ khi bọn Cộng Sản Hà Nội cưỡng chiếm được miền Nam, thì tiếng Việt, Chữ Việt đã bị Ngụy Quyền Cộng Sản Việt Nam thay đổi rất nhiều. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Thực ra thì chữ Việt đã được thay đổi từ lâu, ngay từ khi thời bọn Cộng Sản còn ẩn núp dưới hai chữ Việt Minh tức là từ ngày 19/8/1945, ngày bọn chúng cướp được chính quyền từ chính phủ quốc gia Trần Trọng Kim. Chính vì thế mới có chữ Vẹm và tiếng Vẹm. Nhưng dưới sự cai trị độc đoán và tàn bạo của chúng, không ai dám lên tiếng sợ bị chụp mũ là phản động. Mãi tới khi người Việt tỵ nạn ở hải ngoại bắt đầu bắt đầu xuất bản sách báo và nhất là khi các quân nhân và công chức của chế độ Việt Nam Cộng Hòa phải đi “học tập cải tạo” được trở về và được ra đi định cư ở Hoa Kỳ theo chương trình HO, vô tình mang theo một số tiếng Vẹm, thì vấn đề sử dụng tiếng Vẹm, chữ Vẹm đã được nêu lên và bàn luận rất nhiều. </span> <br><br><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;"><span style="border-bottom:3px double rgb(0, 102, 0);">Thế nào là Tiếng VẸM? Thế nào là chữ VẸM?</span> </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thực ra thi tiếng Vẹm cũng là tiếng Việt, nhưng vì dùng chữ của Vẹm đặt ra để nói, nên được gọi là tiếng Vẹm. Cũng như tiếng Bắc, tiếng Trung, tiếng Nam cũng là tiếng Việt mà thôi. Nếu dùng chữ của miền Bắc mà nói thì ta bảo là nói tiếng Bắc, nếu dùng chữ của miền Trung để mà nói, thì ta bảo là nói tiếng Trung và nếu dùng chữ của miền Nam mà nói thì ta bảo là nói tiếng Nam. Thí dụ, ta hỏi: Đi mô? Chữ “mô” là chữ người miền Trung dùng. Ta nói “Đi mô” tức là ta đã nói tiếng Trung. Hoặc ta nói: “Tía nó chết rồi. Chữ “tía” là chữ miền Nam. Ta dùng chữ “tía” để nói, tức là ta đã nói tiếng Nam. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"> <span style="font-family: arial,helvetica;"> Chữ Vẹm cũng thế, cũng là chữ Việt. Nhưng vì nó là chữ của tụi Vẹm đặt ra KHÔNG ĐÚNG CÁCH, KHÔNG THEO MỘT NGUYÊN TẮC hay QUY LUẬT NÀO CẢ, nhiều chữ đọc lên, nghe rất ngô nghê và tức cười, nên ta gọi nó là chữ Vẹm. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Cũng trong bài “Một vài suy nghĩ về Hán Tự”, ông Văn Tấn Trường cho rằng “Có một dạo ở đầu thập niên 80, nghe nói chính phủ Việt Nam (ý nói Cộng Sản Việt Nam) đưa ra phong trào làm trong sáng tiếng Việt bằng cách thoát ly tiếng Hán Việt”. Nếu quả thật đã có phong trào này và phong trào này đã được đưa ra thì chắc phải nhiều người biết. Vậy mà chẳng thấy ai nói tới. Không biết ông Trường nghe tin này ở đâu. Thiển nghĩ, một khi bọn chúng muốn đưa ra một phong trào nào, một chính sách gì, bao giờ chúng cũng có chủ trương, có mục đích. Phong trào này, nếu có, thì chủ trương, mục đích của chúng là gì? Với chủ trương để “Thoát ly tiếng Hán Việt”? Với mục đích để bài Trung Quốc? Nếu đúng như vậy thì dân tộc ta đã khá, nước ta đã không bị bọn chúng đem đất, đem biển dâng cho Tầu. </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Trong bài “Nỗi Buồn Tiếng Việt…”, ông XYZ cũng nghĩ rằng “Với chủ trương nôm na hóa ngôn ngữ Việt, tập đoàn Cộng Sản (Việt Nam) nắm quyền đã lạm dụng từ thuần Việt quá mức, trở thành thô tục như “xưởng đẻ” dùng cho “nhà bảo sanh”, “nhà ỉa” dùng cho nhà “vệ sinh”, hay “lính thủy đánh bộ” dùng cho “thủy quân lục chiến” v.v… và đặt ra nhiều chữ sai hẳn với nguyên nghĩa”. </span><br style="font-family: arial,helvetica;"> <br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Theo thiển ý, bọn Cộng Sản Việt Nam đã tạo ra một số chữ khác thường mà ta gọi là chữ Vẹm vì những lý do sau: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"> <br><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight:normal;"><b><span style="background-color:yellow;">1- Muốn tiêu hủy tất cả những gì mà chúng gọi là “tàn dư của Mỹ Ngụy”</span></b></span> <br><br ><span style="font-family: arial,helvetica;"> Thực vậy, ngay sau khi cưỡng chiếm được miền Nam, việc đầu tiên mà chúng làm là bắt dân chúng phải tiêu hủy tất cả các văn hóa phẩm của miền Nam như sách báo, phim ảnh, băng nhạc v. v… Do đó, một số chữ của người Việt quốc gia dùng, dù hay ho, lịch sự tới đâu, chúng cũng muốn xóa bỏ. Thí dụ nơi để chúng ta bài tiết ra ngoài (tiểu tiện hoặc đại tiện), xưa ngưới Bắc gọi là nhà xí, người Nam gọi là nhà cầu. Hai tiếng này nghe không được lịch sự cho lắm nên đã được chúng ta đổi là nhà vệ sinh. Ấy vậy mà chỉ vì muốn khác người, bọn Cán ngố đã bỏ đi và thay thế bằng hai chữ nhà ỉa. Phải chăng đà tiến hóa theo chủ nghĩa xã hội của bọn Cộng Sản Việt Nam là như vậy? Chẳng trách dân Việt Nam được bọn chúng cai trị, được bọn chúng “giải phóng” đã mỗi ngày một khổ cực, mỗi ngày một ngu si, dốt nát. </span> <br><br> <span style="font-family: arial,helvetica;font-weight:normal;"><b><span style="background-color:yellow;">2- Để dễ khám phá ra những thành phần mà chúng coi là “phản động hay đối nghịch”. </span></b></span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Bọn Cộng Sản Việt Nam, chúng chỉ muốn chữ chúng dùng phải khác người, hay nói cho đúng hơn, là khác chữ của người Việt quốc gia dùng mà thôi chứ không phải chúng muốn “thoát ly tiếng Hán Việt” như ông Văn Tấn Trường nói, hay “muốn nôm na hóa tiếng Việt” như ông XYZ đã nhận định. Điều này đối với bọn chúng rất quan trọng, nhất là trong thời chiến, vì giúp cho chúng dễ phân biệt người đang sống tại vùng chúng đang kiểm soát với những người đang sống ngoài vùng chúng kiểm soát để chúng dễ khám phá ra những thành phần mà chúng cho là đối nghịch, phản động. </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Vì vậy, chữ chúng đặt ra hay dịch ra, chúng không cần biết là Hán hay Nôm, thanh hay tục, trong sáng hay tối tăm, xuôi hay ngược, đúng hay sai. Có chữ đang là chữ Hán Việt, chúng đổi sang chữ Nôm. Có chữ đang là chữ Nôm, chúng đổi sang chữ Hán Việt. Chúng chẳng theo một nguyên tắc hay quy luật nào cả. Thí dụ: </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"> <br style="font-family: arial,helvetica;"> <span style="font-family: arial,helvetica;"> Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“phát ngôn viên</span>” thì chúng nói là: <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“người phát ngôn”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“thăm viếng”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“tham quan”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“ghi danh”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> <s>“đăng ký”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“đá bóng”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“bóng đá”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“yếu điểm”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“điểm yếu”</s></span>.</span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“trở ngại”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“sự cố”</s></span>.</span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“xuất cảng”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“xuất khẩu”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“liên lạc”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“liên hệ”</s></span>.</span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“hiểu rõ”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>quán triệt”</s></span>.</span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“viên chức”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“quan chức”.</s></span></span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“chuyển âm”</span> thi chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“lồng tiếng”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta nói là <span style="font-weight: bold;">“dẫn giải”</span> thì chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>“thuyết minh”</s></span>.</span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">v.v… </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Vì ngu dốt, nên khi chúng đảo ngược hay thay thế bằng một chữ khác mà chúng chẳng biết và cũng chẳng cần biết là đúng hay sai nữa hoặc lẫn lộn ý nghĩa của chữ này với ý nghĩa của chữ kia chúng cũng không rõ. </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;font-style: italic;"> ❖ Thí dụ 1: </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chữ <span style="font-weight: bold;">“đơn giản”</span> mà chúng đọc ngược lại là <span style="font-weight: bold;"><span style="font-style: italic;">“giản đơn”</span> </span> hay <span style="font-weight: bold;">“vui buồn”</span> chúng cho đọc ngược lại là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">“buồn vui”</span> tuy nghe có hơi lạ tai một chút, nhưng còn có thể chấp nhận được vì nghĩa của nó không khác nhau. Nhưng chữ <span style="font-weight: bold;"> “yếu điểm”</span> mà sửa lại là <span style="font-weight: bold;"><span style="font-style: italic;">“điểm yếu”</span></span> thì không thể chấp nhận được vì nghĩa nó khác hẳn. Nhưng vì dốt nát, bọn chúng vẫn hiểu “điểm yếu” là “yếu điểm” và dùng chữ “điểm yếu” để thay thế cho chữ “yếu điểm”. </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"> <br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Chúng ta biết, về văn phạm, chữ Hán giống chữ Anh ở một điểm là tĩnh từ luôn luôn đứng trước danh từ, nên <span style="font-weight: bold;">con ngựa trắng</span>, người Anh gọi là <span style="font-weight: bold;">white horse</span> và người Tầu gọi là <span style="font-weight: bold;">bạch mã.</span> Chữ <span style="font-weight: bold;text-decoration: underline;">yếu điểm</span> cũng vậy, <span style="font-weight: bold;text-decoration: underline;">yếu</span> là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">tĩnh từ</span><span style="font-weight: bold;"> </span>và có nghĩa là <span style="font-style: italic;">quan trọng</span>; <span style="font-weight: bold;background-color: rgb(255, 255, 204);">"yếu điểm"</span> là chữ Hán Việt, có nghĩa là <span style="font-weight: bold;background-color: rgb(255, 255, 204);">điểm quan trọng</span><span style="background-color: rgb(255, 255, 204);font-style: italic;">.</span> Nhưng vì ngu dốt, bọn Cộng Sản Việt Nam chỉ muốn nói khác với chúng ta nên nói ngược lại là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">"điểm yếu</span>" và tưởng rằng chúng đã nôm hóa được chữ "yếu điểm" là chữ Hán Việt; hoặc <span style="font-weight: bold;">"tối ưu"</span> chẳng lẽ đổi thành "ưu tối"? Nên chúng thêm chữ "nhất" thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">"tối ưu nhất".</span> Thật lạ lùng! Đã "tối ưu" rồi đâu cần phải thêm chữ "nhất" vào làm gì? </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thế còn <span style="font-weight: bold;">nhược điểm</span> thì sao? Nếu nói ngược lại thì <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">điểm nhược</span> là điểm gì? Đúng là đã ngu lại hay nói chữ. Vậy mà ngày nay, nhiều nhà giáo Việt Cộng vẫn hiểu <span style="font-weight: bold;">yếu điểm </span>là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">điểm yếu</span> và dậy học trò như vậy. </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;font-style: italic;"> ❖ Thí dụ 2: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Chúng ta nói: “Xin các bạn <span style="font-weight: bold;">cố gắng</span> nhanh lên một chút vì tình trạng <span style="font-weight: bold;">gấp rút</span>/cấp bách lắm rồi”; thì chúng lại nói là “Xin các đồng chí <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">tranh thủ</span>/khẩn trương vì tình trạng <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">khẩn trương</span> rồi”. <br>Chúng ta dùng chữ <span style="font-weight: bold;">cố gắng</span> cho mệnh đề thứ nhất và chữ <span style="font-weight: bold;">gấp rút</span> cho mệnh đề thứ hai vì hai chữ này có ý nghĩa khác nhau. Nhưng đối với chúng thì <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">‘cố gắng’ </span>cũng là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">‘khẩn trương’ </span>và <span style="font-weight: bold;">‘gấp rút’</span> cũng là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">‘khẩn trương’. </span></span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;font-style: italic;">❖ Thí dụ 3: </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;"> Sau khi tham dự một buổi nói chuyện về một vấn đề văn học, nếu là chúng ta, chúng ta sẽ hỏi người tham dự: </span><br style="font-family: arial,helvetica;"><span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;"> “Xin anh cho biết cảm tưởng/cảm nghĩ của anh sau khi nghe xong buổi nói chuyện này”. </span><br><br> <span style="font-family: arial,helvetica;"> Nhưng nếu người hỏi là một tên Việt Cộng, thì chắc chắn hắn sẽ hỏi người tham dự: </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"> <span style="font-family: arial,helvetica;font-weight: bold;font-style: italic;"> “Xin đồng chí cho biết <s>cảm giác</s> của đồng chí sau khi nghe xong buổi nói chuyện này”. </span><br><br><span style="font-family: arial,helvetica;"> Trời đất! Đây chỉ là buổi nói chuyện về một vấn đề văn học, đâu có phải là một buổi đấu tố ghê gớm gì mà hỏi cảm giác? </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"> <span style="font-family: arial,helvetica;">Nhiều khi chúng ghép hai ba chữ kép làm một khiến người đọc chẳng hiểu mô tê gì cả, như: </span> <br style="font-family: arial,helvetica;"><br style="font-family: arial,helvetica;"></font></font> <div style="text-align: center;color: rgb(0, 102, 0);font-family: arial,helvetica;"><div style="text-align: left;"> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"> — <span style="font-weight: bold;">hùng vĩ </span>và <span style="font-weight: bold;">hiểm trở</span>, chúng ghép thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> <s>hùng hiểm</s></span></font> <font size="6"> <br style="color: rgb(51, 102, 102);"></font><br><font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"> — <span style="font-weight: bold;">tương đương</span> và <span style="font-weight: bold;">thích hợp </span>ghép thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>tương thích</s></span></font><br> <font size="6"><br style="color: rgb(51, 102, 102);"></font> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"> — <span style="font-weight: bold;"> sinh viên du học</span> ghép thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>du sinh</s></span></font> <br><font size="6"><br style="color: rgb(51, 102, 102);"></font> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6">— <span style="font-weight: bold;">quyết định sách lược</span> thành <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>quyết sách.</s></span></font> <font size="6"></font></div><font size="5"><br></font></div><font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: arial,helvetica;">Thực ra thì không phải trong chế độ Cộng Sản Việt Nam không có người khá, người giỏi. Nhưng hầu hết những người này lại chẳng có quyền hành gì, trong khi đó thì hầu hết bọn lãnh đạo lại ngu dốt, độc tài và ngoan cố, nên chúng muốn nói ngang, nói dọc gì, ai cũng phải nghe theo, chẳng ai dại gì mà phê phán hay cải sửa để mà mang họa vào thân. Bởi vì: <br><br> <font style="color: teal;" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span></font><font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: arial,helvetica;"><i>"AK mã tấu kẻ kè, <br>Nói quấy nói quá, chúng (dân chúng) nghe rầm rầm". </i></span></font> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><br><br> </font> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: arial,helvetica;"> 3/ Để dễ ăn cướp tài sản của nhân dân và bao che cho người của bọn chúng có tội. </span><br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"></font><font style="color: teal;" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span></font> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"> <span style="font-family: arial,helvetica;">Thí dụ, người của bọn chúng <span style="font-weight: bold;">“đi đêm”</span>, <span style="font-weight: bold;">“móc ngoặc”</span> với gian thương, nhà thầu bất chính để ăn hối lộ, chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> <s>có quan hệ xấu</s> </span>hoặc làm lơ cho những bọn này <span style="font-weight: bold;">làm</span> <span style="font-weight: bold;">điều phi pháp</span> để được lợi lộc, chúng gọi là có <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"><s>hành vi tiêu cực</s></span>để dễ giảm hoặc tha tội. </span><br><br></font> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span></font> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"> <span style="font-family: arial,helvetica;">Không những chúng thay đổi CHỮ, chúng còn thay đổi cả NGHĨA. Thí dụ: </span> <br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"> <br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"><span style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"> — Để cướp đất đai của các điền chủ, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> cải cách ruộng đất</span><br> <br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"> — Muốn cướp tài sản của các thương gia, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> đánh tư sản mại bản. </span> <br><br> — Muốn cấm người dân buôn bán, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> cải tạo thương nghiệp</span>. <br><br> — Muốn bỏ tù quân nhân, công chức của chế độ cũ (Việt Nam Cộng Hòa) chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> cải tạo. </span> <br><br> — Muốn bỏ tù người tranh đấu cho tự do, dân chủ, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;">phản động.</span><span style="color:rgb(255, 153, 0);"><sup>(4)</sup></span></span><br> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"> — Mít tinh, biểu tình đả đảo bọn Trung Cộng xâm chiếm lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam để biểu lộ lòng yêu nước chúng nói là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> “có sai phạm về tư tưởng và nhận thức chính trị”</span>, hoặc là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> “kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, là gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước anh em'’. </span></font></span> <br><br style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"><span style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);"> — Ra trát đòi một người nào đó để điều tra và có thể tống giam, chúng gọi là <span style="font-weight: bold;font-style: italic;"> giấy mời. </span> <font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><br><br></font> <font size="6"><span style="font-family: arial,helvetica;">Tóm lại, ngôn ngữ là phương cách để con người giao tiếp với nhau, thông tin cho nhau hay, hoặc diễn đạt tư tưởng của mình cho người khác biết. Ngôn ngữ gồm có tiếng nói và chữ viết. Ngôn ngữ cũng là một phần của văn hóa, là linh hồn của dân tộc. </span></font> <font style="color: teal;" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><br><br></font> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"> <span style="font-family: arial,helvetica;">Trải qua thời gian và không gian, ngôn ngữ không nhiều thì ít, đã thay đổi để cho phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh và đà tiến hóa của xã hội. Vì vậy, việc thay đổi chữ cũ vì thô tục, vì không trong sáng hay tạo lập những chữ mới để thay thế những chữ cũ không còn hợp thời hay không có, không những là một việc nên làm mà còn là một việc phải làm. Nhưng nếu chỉ vì mục đích chính trị hay tự cao, tự đại hơn người hoặc vì tự ty mặc cảm ngu dốt hay để bao che cho nhau hoặc để bỏ tù người vô tội mà thay đổi một cách nhố nhăng, vô tội vạ làm cho chữ Việt trở nên thô tục, kỳ cục hoặc tối tăm, sai lạc ý nghĩa, thì đó không những là một điều sai lầm mà còn có tội ác đối với dân tộc. </span> <br><br> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span><font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: arial,helvetica;"><b>Để tưởng niệm ngày 30/4/75</b><br> </span> <span style="font-family: arial,helvetica;color: rgb(0, 102, 0);">________________</span> <br><font style="color: rgb(0, 102, 0);font-family: arial,helvetica;" size="5">Chú thích: <br> <br> <span style="color: rgb(255, 153, 0);"><sup>(1)</sup></span> Xưa kia, tổ tiên ta cũng có một loại văn tự riêng để dùng gọi là chữ Khoa Đẩu, gồm các ký hiệu và các hình tượng tạo nên. Nhưng loại chữ này chưa được phát triển và phổ biến thì nước ta đã bị người Tầu đô hộ một thời gian quá dài (một ngàn năm); hơn nữa, người Tầu lại muốn đồng hóa người Việt nên bắt người Việt phải học chữ Hán và dùng chữ Hán mỗi khi giao tiếp với họ, làm cho chữ cổ xưa của ta mai một và biến mất. <br><br> <span style="color: rgb(255, 153, 0);"><sup>(2)</sup></span> Tiếng Hán Việt là tiếng Hán đọc theo âm Việt. Chữ Hán Việt là chữ Hán viết theo chữ Việt. <br><br>Thí dụ bốn câu thơ dưới đây là tiếng Hán được viết bằng chữ Việt: <br><br> <span style="font-style: italic;">Quân tại Tương giang đầu, </span><br> <span style="font-style: italic;">Thiếp tại Tương giang vỹ.</span><br> <span style="font-style: italic;">Tương tư bất tương kiến,</span><br> <span style="font-style: italic;">Đồng ẩm Tương giang thủy.</span><br><br> Nếu chuyển bốn câu thơ trên sang tiếng Việt thuần túy thì được viết như sau: <br><br> <span style="font-style: italic;">Chàng ở đầu sông Tương, </span><br> <span style="font-style: italic;">Thiếp ở cuối sông Tương.</span><br> <span style="font-style: italic;">Nhớ nhau mà chẳng thấy,</span> <br><span style="font-style: italic;">Cùng uống nước sông Tương.</span><br><br> <span style="color: rgb(255, 153, 102);"><Sup>(3)</sup> </span>Tiếng Nôm là tiếng Việt chỉ khác nhau ở cách viết. Chữ Việt thì dùng mẫu tự Latin, còn chữ Nôm thì dùng chữ Hán, <span style="font-weight: bold;">tức viết theo kiểu hình tượng, nhưng có thêm thắt đôi chút để khi đọc lên thì âm là âm Việt chứ không phải là âm Hán. </span><br><br> Thí dụ: <br>Chữ TAM, chữ Hán viết như sau: 三 và đọc là XÁM, <br> chữ Nôm thêm phần chữ<span style="font-weight: bold;"> 巴</span>, viết thành và đọc là <span style="font-weight: bold;">BA</span>. <br><br> Chữ THIÊN, chữ Hán viết như sau: 天, <br> chữ Nôm có thêm chữ <span style="font-weight: bold;">上 </span>ở dưới chữ THIÊN, viết như sau và đọc là <span style="font-weight: bold;">TRỜI</span>. <br><br> <span style="color: rgb(255, 153, 102);"> <sup>(4)</sup></span>Xin xem bài <span style="font-weight: bold;">“Bây giờ chúng tôi đã hiểu thế nào là bọn phản động”</span> của Nguyễn Tiến Nam, một sinh viên trong nước, đăng trong Đặc San Chu Văn An Bắc Cali năm 2008, trang 241. </font><br><br><font style="color: teal;" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"></span> <font style="color: rgb(0, 102, 0);" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lê Duy Sang<br><br></span></font></font> <font size="6"><span style="font-family: arial,helvetica;"><b>Source: Phố Núi Pleiku </b></span></font><br><br> <br><br> </font></font></font></span></font></font></div> </td></tr></tbody></table></div> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p>Đọc thêm <br><br><img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="brown" size="4"><b>Tiếng Việt và Tiếng Vẹm </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="chocolate" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="deeppink" size="4"><b> Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975 </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="darkmagenta" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p>

 

<table style="background-color:Aliceblue ;border-width: 8px;border-color: rgb(7, 104, 115);" align="center" cellpadding=25" cellspacing="0" width="675" border="5"> <tbody><tr><td><br><br><br><br> <font size="7" color="navy"> <b>Nỗi Buồn Tiếng Việt Thời Cộng Sản</b></font><font size="6" color="navy"><br><br>Thế hệ của những người xấp xỉ tám mươi ở Nam kỳ lục tỉnh thuộc địa trực trị của Pháp đều bị bó buộc phải học tiếng Pháp như chuyển ngữ (langue véhicule, vehicle language) ở trường công lập. Mãi khi chánh quyền được trao trả lại cho người Việt, lên đại học mới được học chương trình bằng tiếng Việt. Công lao của quí vị giáo sư tiền bối xuất thân từ trường Pháp giúp Việt Nam hóa nền giáo dục phổ thông và chuyên môn thật là vô lượng. <br><br>Những danh từ luật học, triết học, khoa học, quân sự, hành chánh, chánh trị, kinh tế, v. v... căn bản dịch ra từ Pháp văn làm nền tảng cho chương trình giáo dục Việt Nam xuất hiện trong giai đoạn này thật phong phú và đa dạng, đa số là do những giáo sư, học giả dịch từ Pháp văn mà ra; nên văn phạm và chánh tả tiếng Việt của người học chương trình thuộc địa Pháp trước đó có thể nói rất yếu vì chỉ học lóm chớ trường Việt thời Pháp hầu như không có dạy, mà có thì tiếng Việt bị coi là “sinh ngữ”, một tuần hai giờ là cao ở trung học. Trong khi đó tiếng Pháp trong chương trình Đông Dương (DEPSI, Diplôme d' Etudes Primaires Supérieures Indochinoises như bằng Trung Học Đệ Nhứt Cấp chương trình Việt). <br><br>Học sinh nào viết nghị luận luân lý Pháp mà trật ba lỗi chánh tả, văn phạm thì bài bị loại, thầy không chấm bài nữa. Lên đệ nhị cấp chương trình Pháp, học hai năm Seconde và Première thi Bac 1 (Tú Tài 1) và một năm Termnale nữa thi Bac 2 (Tú Tài 2), ai mà bị ba lỗi khi viết luận văn học hay triết học thì cũng bị loại, coi như đợi thi kỳ hai hay năm sau thi lại. <br><br>Nhừng người của thế hệ 80 bây giờ nhờ tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, đã nghe từ trong bụng mẹ, nhập tâm suốt cả đời và nhờ mấy năm học đại học tiếng Việt rồi ra làm việc đọc, viết công văn tiếng Việt, tự mò mẫm chánh tả, văn phạm Việt Nam, chánh yếu là tự học mà khá lên. Qua Mỹ mấy chục năm sống với cộng đồng người Việt, đọc viết bằng tiếng Việt, nhờ anh em trong tòa soạn hiểu hoàn cảnh, thương tình nên sửa chánh tả, <span style="background-color:rgb(223,255,191);">t</span> hay <span style="background-color:rgb(223,255,191);">c</span>, <span style="background-color:yellow;">v</span> hay <span style="background-color:yellow;">d</span>, <span style="background-color:pink;">hỏi</span> hay <span style="background-color:powderblue;">ngã</span>, v. v... dùm. <br><br>Dù trình độ chánh tả, văn phạm tiếng Việt yếu do học lóm nhiều hơn học ở trường, thế mà người viết bài này cũng cảm thấy rất buồn cho tiếng Việt trong thời Việt cộng, có thể nói là quá tệ. Vì nhiệm vụ của một người viết bình luận cho báo nên hàng ngày phải theo dõi tình hình trong nước, phải xem hình ảnh, nghe lời nói của đồng bào trong nước, thấy tiếng Việt trong 50 năm nằm trong gọng kềm cộng sản, sao tàn lụi không thể tưởng tượng nổi. <br><br>Sau 50 năm thời cộng sản, tiếng Việt vốn là con thuyền chuyên chở văn minh Việt, nguyên là cái tâm, cái hồn Việt, tiếng Việt còn thì người Việt còn, nay không còn nữa. Cách nói tiếng Việt thời cộng sản trong nước quen nói nhanh như muốn cướp lời người khác. Chữ Việt là đơn âm, chớ không phải đa âm, nên ông bà chúng ta ăn nói chậm rãi, chỗ, chữ quan trọng ngâm nga ra như ngâm thơ, lên bổng xuống trầm giọng điệu để nhấn mạnh, để diễn cảm nên người Pháp, Mỹ thường nói tiếng Việt phát âm như một bài hát, với các dấu không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Chữ Việt là đơn âm, một vần (monosylabic) chớ không phải đa âm, nhiều vần như chữ Pháp, Anh; nên nếu nói nhanh thì chữ này gần như nuốt chữ kia, như người Tàu nói xí xô xí xào, lắng tai nghe, nín thở nghe mà vẫn không kịp. <br><br>Cách nói nhanh nuốt âm của Việt cộng ảnh hưởng cách nói của người Việt một phần do cái loa của xã ấp, khóm phường, mỗi ngày nhồi nhét cách nói dai, nói dài, nói nhanh nuốt chữ một ngày ba lần, một tuần bảy ngày, một năm 365 ngày, thành tiếng Việt mất thanh, sắc, chữ nghĩa của tiếng Việt. <br><br>Thêm vào đó CSVN chiếm được Miền Bắc trước Miền Nam cả hai chục năm, nên cán bộ, đảng viên, <span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">bộ đội gốc nông thôn tràn vô Hà Nội và các thành phố sau năm 1954.</span> <br>Sau 1975 số ấy từ Miền Bắc tràn vào Miền Nam và chiếm hầu hết các vị trí then chốt khi “tiếp thu” (cưỡng chiếm) chánh quyền của Miền Nam từ Bến Hải xuống Cà Mau. Nên <span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">ảnh hưởng Việt cộng Bắc Việt gốc nông thôn phủ lắp cả Miền Bắc rồi Miền Nam.</span> Chữ nghĩa địa phương, cách phát âm, cách nói chuyện của những người cộng sản Bắc Việt này theo cán bộ, đảng viên, bộ đội cũng tràn ra khắp nước từ chữ nói đến chữ viết. <br><br>Để bên cạnh những “chữ của Việt cộng” do Việt cộng lấy từ chữ Hán, chữ Tàu thay cho tiếng Việt đã có, đã dùng: <br><br>– <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Để chứng tỏ Việt cộng là người cách mạng vô sản</span>, thay cũ đổi mới. <br><br> – <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Để phân biệt người Việt Quốc Gia và người Việt cộng sản,</span> và <br><br> – <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Để chữ của người Việt Quốc gia thành tử ngữ</span>. <br><br> Như chữ 'bảo đảm' đã có và đã dùng quá lâu, quá quen rồi trong tiếng Việt thì Việt cộng đổi thành chữ <s>“đảm bảo”</s>, 'đồng ý' thành “đồng tình”. Hay những chữ ăn cắp tiếng Tàu như “hồ hởi, phấn khởi, sự cố, hoành tráng, bức xúc...”. Việt cộng Bắc Việt đem vào không bao lâu sau kể cả người Việt cộng Miền Nam cũng không nói vì mắc cỡ miệng. <br><br>Còn một số chữ địa phương, hay thổ ngữ ở miền Bắc, đa số là miền thượng du Bắc Việt gần Tàu, theo chân của cán bộ, đảng viên, bộ đội Việt cộng vào Nam cai trị, thành những lỗi chánh tả, văn phạm, phát âm sai, biến tiếng Việt không còn là quốc ngữ chuẩn của Việt Nam nữa. Một vài thân hữu công tâm, không kỳ thị bắc nam gì cả, nêu ra một số phát âm sai những phụ âm đầu như: <br><br>— CH/TR (huân chương thành huân “trương”), <br><br>— L/N (Hà Nội thành Hà lội), R/GI (Rác / Giác!) <br><br>— X/S (Xảy /Sảy)... <br><br>là hoàn toàn của đồng bào bên kia kia vĩ tuyến 17 đem vào Nam trong cuộc di cư 1954. <br><br>Hai thời kỳ VNCH, và quân đội VNCH, trường học VNCH chuẩn hóa lại hết. Những thổ ngữ của người Miền Nam Miệt Vườn cũng được chuẩn hóa rất nhiều sau khi số đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam. Người Nam dân Miệt Vườn khoái ăn giá sống, mắm và rau như người viết bài nầy cũng bớt hay hết phát âm sai chữ “r” thành chữ “g” với câu chọc cười hồi nhỏ chơi cho “dui dẻ”: bắt con cá “gô” bỏ vô “gổ”, nó nhảy nghe “gột gột.” <br><br>Nhưng thời Việt cộng thì khác. Do tinh thần thượng tôn của cộng sản Bắc Việt, mà những sai phạm địa phương không được chuẩn hóa, mà lại bành trướng, nằm chình ình tại những nơi chữ nghĩa lẽ phải hết sức đúng chuẫn mực quốc gia. Tiêu biểu như cái lỗi chính tả to tổ bố, nó lại nằm trần trụi ngay trên biểu ngữ của Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Trường đào tạo ra giáo chức để dạy chữ nghĩa cho lớp trẻ mà lại trương một biểu ngữ là Đại Học “Hà Lội”, chữ “chuyên ngành” viết thành chữ “chuyên nghành” (có chữ h giữa vần nga) trong lễ tốt nghiệp, trao bằng cho sinh viên. Trong một cuộc thi hoa hậu, quan trên trông xuống, người dân xem vào, tên Việt Nam lại viết thành “Việt Nem” trên dây băng đeo vắt ngang người đẹp. <br><br>Còn những bảng quảng cáo, bảng cấm thì quá nhiều chữ sai: <br><br>— Bán “bún chả” viết là “bún TRẢ”; <br><br>— "Vệ sinh chung” viết “vệ sinh TRUNG”; <br><br>— Trao “huân chương” viết “huân TRƯƠNG”; <br><br>— “Hạ giá” viết lại thành "hạ DÁ”; <br><br>— “Đổ rác” thành "đổ GIÁC”; <br><br>— “Xẩy ra” thành “SẨY ra”, <br><br>— “Trước nhà thành” “CHƯỚC nhà”. <br><br> Tất cả những sai chánh tả này do phát âm địa phương Miền Bắc vùng xa xôi hẻo lánh mà ra. Tất cả những thí dụ nêu trên đều có hình ảnh đăng lên làm tiêu biểu hoặc dẫn chứng. Có người làm thơ, phổ biến, gởi đọc cho “dui”, để cười ra nước mắt cho chữ nghĩa Việt Nam sau 50 năm cộng sản! /. <br><br>https://vietbao.com/a241473/noi-buon-tieng-viet-thoi-cs <br><br> Vi Anh <br><br> 12/08/2015 <br><br><br><br></font></td> </tr> </tbody> </table> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="background-color: Azure;border-width: 8px;border-color: rgb(7, 104, 115);" align="center" border="5"><tbody><tr><td> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p><div style="background-color: white; border: 1px solid darkmagenta; padding-left: 5px; padding-right: 3px; width: 643px;"><div style="background-color: #fff5f5; border: 0px solid rgb (255,228,225); padding-left: 5px; padding-right: 3px; width: 630px;"> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" style="width: 660;"><tbody><tr><td><br /><br /><br /><div style="border: 1px solid #ffe6f2;"></div> <div class="replybodytext" style="background-color: darkmagenta;"><br /><center> <span style="color: #fff5f5; font-family: Cambria; font-size: 26pt; font-weight: bold;">Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng <br> <br> </span></center></div><div style="border: 1px solid #f0e1ff;"></div><br /></td></tr></tbody></table><div style="line-height: 26pt; margin: 12pt 14pt 0pt; text-align: justify;"><span style="color: darkmagenta; font-size: xx-large;"><span class="Apple-style-span" style="font-family: Cambria;"><span style="color: darkmagenta;">Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đình hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương. <br><br>Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rõ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết). <br><br>“Theo dõi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của mình. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xã hội-thông tin- báo chí. <br><br>Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đòi hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan… <br><br>Cũng giống như đời sống xã hội, xã hội thông tin cũng đòi hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc mình sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hóa thông tin nào?” Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đã thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào? <br><br>Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đã mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển hình như <s>“đảm bảo”</s> thay vì “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ý mới là lạ chứ! Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không thì họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC hay ăn ngang nói ngược nên thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v… Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những chữ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”. <br><br>Gần đây Việt cộng tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rõ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những câu bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một chữ mới, thí dụ như: thụt lùi và lạc hậu thì gom lại thành "tụt hậu", điều tra và nghiên cứu thì gộp lài thành "điều nghiên", dùng chữ đại trà để thay vào chữ qui mô, rộng lớn v. v... tung lên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be. <br><br>Ví dụ danh từ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng thì là quái thai của câu: “thăm viếng quan sát”; thí dụ như phái đoàn nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài dòng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng. Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân thay vì chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ:<br>Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái: <br><br> — “Anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo 2.” <br><br> Nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe chuyện táo bón nặng với Việt Cộng gái, hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón. <br><br>Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được. Dưới đây là bài viết của tác giả Đào Văn Bình phân tách các chữ Việt Cộng dùng và các chữ thay thế. Và theo bài viết của Châu Đậu “Nỗi Buồn Tiếng Việt”, ông ta khuyên chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút, chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta tìm không được chũ ngoại quốc trong tiếng Việt, thì chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc và hay Việt hóa nó cũng được. <br><br> Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đã gắn liền với xã hội Tây phương. Một xã hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, thì những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa tìm ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, thì có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao. <br><br> Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Thí dụ: Quần bò (quần Jean ) Nón nồi (nón bê rê /beret) như những từ ngữ chúng ta đã dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn còn dùng và Việt hóa nó, ví dụ: savon = xà bông, salon = ghế xa lông. <br><br>Không riêng gì Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, còn hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào. Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rõ hơn là từ Việt cộng chế ra? Câu trả lời là: Việt cộng thường hay thay đổi bất thường, tùy ý, tùy tiện muốn gì làm nấy, không cân nhắc, không có căn bản, không có luật lệ gì cả, hôm nay thì vậy, ngày mai thì kia. <br>Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tùy lúc, tùy thời. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của VC. Như vậy thì làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được! <br><br>Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rõ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không thì sẽ sai lệch đi cái ý chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai chữ và ý khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, hình ảnh, thâu thanh, phim, v.v. dùng phương tiên Internet để chúng ta tìm kiếm những tài liệu cần thiết. Việt cộng gọi chung (Internet và www) là “mạng” không chính xác khi chỉ cả hai. <br><br> Khi nói về điện chữ “positive” dịch là “dương tính”, còn chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng gì, thì chúng ta không nên gọi là người đó có “dương tính” được, nhất là khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính. Chúng ta nên nói là họ có triệu chứng, có bịnh, bị lây hay là nhiễm… dễ hiểu hơn hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, thì chúng ta không thể nói - anh hay cô ấy có “dương tính…” được, mà chúng ta nên nói là - anh hay cô ta đã có triệu chứng có loại thuốc đó trong người. <br><br>Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng. Thí dụ, <span style="background-color:rgb(223,255,191);">người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975</span>, vì từ ngày đó người miền Nam tự do bị áp bức, kiềm chế, kiểm soát, theo dõi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và nhà tù lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng gì cả.<br> Nếu người tỵ nạn nói: <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Sau 30-4-1975 là sau giải phóng thì họ không có lý do gì xin tỵ nạn ở ngoại quốc</span>, vì họ đã công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do. <br><br> Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về mình như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, ngay cả khi nói đùa; thí dụ như <s>“Tụi mình là dân Ngụy với nhau” </s> vì <span style="<span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">chữ Ngụy</span> có nghĩa là gian dối, chữ nhà Ngụy của Tào Tháo. Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng Việt cộngcó chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa.</span> Người miền Nam tự do có tự trọng, không tự nhận và chấp nhận chữ 'Ngụy' cho chính mình, như thế, đảo ngược tư cách của mình. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng. <br><br> Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân bình thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả <span style="background-color:rgb(223,255,191);">cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược với thực tế với mục đích để tuyên truyền tẩy não và nhồi sọ dân chúng</span>, nói đen thành trắng. <br><br> Người viết chỉ mong đóng góp những ý kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ý thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản. Sau đây là vài từ ngữ Việt cộng hay dùng mà người Quốc Gia không cộng sản nên cẩn thận dùng hay tránh. Kèm đó là những chữ tương đương tiếng Việt hay tiếng Anh. <br><br> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="7" width="100%"> <tbody> <tr> <td background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/196stf.jpg" width="20%"> <p align="center"> <font color="#ffff00" size="6"> <b>VNCH </b> </font></p> </td> <td border="2" background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/196stf.jpg" width="20%"> <p align="center"> <font color="#ff0000" size="6"> <b>Việt cộng </b> </font></p> </td> <table border="0" cellpadding="6" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#ccffcc" width="55%"> <p align="justify"><font size="5"> <b> <font color="#0000cc"> 0- 30-4-1975/<br>1- Quốc Hận (ngày)<br>2- Việt Nam Cộng Hòa<br>3- Đi tù <br>4- Chung<br>5- Thợ<br>6- Xin liên lạc (contact) <br>7- Bực mình, khó chịu <br>8- Xem, viếng <br>9- Thưa, trình, nói, kể <br>10- Phẩm chất <br>11- thỉnh thoảng<br>12- Giải quyết, đối phó<br>13- trang chính, trang nhà<br>14- khích lệ, khuyến khích </font></b></font></p> </td> <td bgcolor="#ccccff" width="55%"> <p align="justify"><font size="5"> <b><font color="#0000cc">0- 30-4-1975/<br>1- Giải phóng (ngày)<br>2- Ngụy<br>3- Đi học tập<br>4- chung chung<br>5- Nghệ nhân<br>6- Xin liên hệ<br>7- Bức xúc<br>8- Tham quan<br> 9- Báo cáo (report)<br>10- Chất lượng<br>11- Thi thoảng<br>12- Xử lý<br>13- trang chủ<br>14- động viên </font></b></font></p> </td> </tr> </tbody> </table> </span></span></span></div><div style="line-height: 26pt; margin: 12pt 14pt 0pt; text-align: justify;"><span style="color: darkmagenta; font-size: xx-large;"><span class="Apple-style-span" style="font-family: Cambria;"><span style="color: darkmagenta;"><br> <sup>1</sup> Sính: Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.<br><sup>2 </sup>tiểu táo: quy chế ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đội, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xã hội – Hà Nội 1994). <br><br>* <br><br>Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67 <br><br>Người Tỵ Nạn (1982) <br><br>Úc Châu, tháng 7 năm 2009 <br><br><br><br></span></span></span></div></div></div> <p align="center">&nbsp;</p> <table style="background-color: Azure;border-width: 8px;border-color:pink;" align="center" border="5"><tbody><tr><td> </td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p> Đọc thêm <br><br><img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="orange" size="4"><b> Chữ Nghĩa Việt Cộng </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="salmon" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="brown" size="4"><b>Tiếng Việt và Tiếng Vẹm </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="chocolate" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="deeppink" size="4"><b> Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975 </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="darkmagenta" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p>

 





Nỗi Buồn Tiếng Việt Thời Cộng Sản

Thế hệ của những người xấp xỉ tám mươi ở Nam kỳ lục tỉnh thuộc địa trực trị của Pháp đều bị bó buộc phải học tiếng Pháp như chuyển ngữ (langue véhicule, vehicle language) ở trường công lập. Mãi khi chánh quyền được trao trả lại cho người Việt, lên đại học mới được học chương trình bằng tiếng Việt. Công lao của quí vị giáo sư tiền bối xuất thân từ trường Pháp giúp Việt Nam hóa nền giáo dục phổ thông và chuyên môn thật là vô lượng.

Những danh từ luật học, triết học, khoa học, quân sự, hành chánh, chánh trị, kinh tế, v. v... căn bản dịch ra từ Pháp văn làm nền tảng cho chương trình giáo dục Việt Nam xuất hiện trong giai đoạn này, đa số là do những giáo sư, học giả dịch từ Pháp văn mà ra; nên văn phạm và chánh tả tiếng Việt của người học chương trình thuộc địa Pháp trước đó có thể nói rất yếu vì chỉ học lóm, chớ trường Việt thời Pháp hầu như không có dạy, mà có thì tiếng Việt bị coi là “sinh ngữ”, một tuần hai giờ là cao ở trung học. Trong khi đó tiếng Pháp trong chương trình Đông Dương (DEPSI, Diplôme d' Etudes Primaires Supérieures Indochinoises như bằng Trung Học Đệ Nhứt Cấp chương trình Việt).

Học sinh nào viết nghị luận luân lý Pháp mà trật ba lỗi chánh tả, văn phạm thì bài bị loại, thầy không chấm bài nữa. Lên đệ nhị cấp chương trình Pháp, học hai năm Seconde và Première thi Bac 1 (Tú Tài 1) và một năm Termnale nữa thi Bac 2 (Tú Tài 2), ai mà bị ba lỗi khi viết luận văn học hay triết học thì cũng bị loại, coi như đợi thi kỳ hai hay năm sau thi lại.

Nhừng người của thế hệ 80 bây giờ nhờ tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, đã nghe từ trong bụng mẹ, nhập tâm suốt cả đời và nhờ mấy năm học đại học tiếng Việt rồi ra làm việc đọc, viết công văn tiếng Việt, tự mò mẫm chánh tả, văn phạm Việt Nam, chánh yếu là tự học mà khá lên. Qua Mỹ mấy chục năm sống với cộng đồng người Việt, đọc viết bằng tiếng Việt, nhờ anh em trong tòa soạn hiểu hoàn cảnh, thương tình nên sửa chánh tả, t hay c, v hay d, hỏi hay ngã, v. v... dùm.

Dù trình độ chánh tả, văn phạm tiếng Việt yếu do học lóm nhiều hơn học ở trường, thế mà người viết bài này cũng cảm thấy rất buồn cho tiếng Việt trong thời Việt cộng, có thể nói là quá tệ. Vì nhiệm vụ của một người viết bình luận cho báo nên hàng ngày phải theo dõi tình hình trong nước, phải xem hình ảnh, nghe lời nói của đồng bào trong nước, thấy tiếng Việt trong 50 năm nằm trong gọng kềm cộng sản, sao tàn lụi không thể tưởng tượng nổi.

Sau 50 năm thời cộng sản, tiếng Việt vốn là con thuyền chuyên chở văn minh Việt, nguyên là cái tâm, cái hồn Việt, tiếng Việt còn thì người Việt còn, nay không còn nữa. Cách nói tiếng Việt thời cộng sản trong nước quen nói nhanh như muốn cướp lời người khác. Chữ Việt là đơn âm, chớ không phải đa âm, nên ông bà chúng ta ăn nói chậm rãi, chỗ, chữ quan trọng ngâm nga ra như ngâm thơ, lên bổng xuống trầm giọng điệu để nhấn mạnh, để diễn cảm nên người Pháp, Mỹ thường nói tiếng Việt phát âm như một bài hát, với các dấu không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Chữ Việt là đơn âm, một vần (monosylabic) chớ không phải đa âm, nhiều vần như chữ Pháp, Anh; nên nếu nói nhanh thì chữ này gần như nuốt chữ kia, như người Tàu nói xí xô xí xào, lắng tai nghe, nín thở nghe mà vẫn không kịp.

Cách nói nhanh nuốt âm của Việt cộng ảnh hưởng cách nói của người Việt một phần do cái loa của xã ấp, khóm phường, mỗi ngày nhồi nhét cách nói dai, nói dài, nói nhanh nuốt chữ một ngày ba lần, một tuần bảy ngày, một năm 365 ngày, thành tiếng Việt mất thanh, sắc, chữ nghĩa của tiếng Việt.

Thêm vào đó CSVN chiếm được Miền Bắc trước Miền Nam cả hai chục năm, nên cán bộ, đảng viên, bộ đội gốc nông thôn tràn vô Hà Nội và các thành phố sau năm 1954. Sau 1975 số ấy từ Miền Bắc tràn vào Miền Nam và chiếm hầu hết các vị trí then chốt khi “tiếp thu” (chiếm chỗ) chánh quyền của Miền Nam từ Bến Hải xuống Cà Mau. Nên ảnh hưởng Việt cộng Bắc Việt phủ lắp cả Miền Bắc rồi Miền Nam. Chữ nghĩa địa phương, cách phát âm, cách nói chuyện của những người cộng sản Bắc Việt này theo cán bộ, đảng viên, bộ đội cũng tràn ra khắp nước từ chữ nói đến chữ viết.

Để bên cạnh những “chữ của Việt cộng” do Việt cộng lấy từ chữ Hán, chữ Tàu thay cho tiếng Việt đã có, đã dùng để chứng tỏ Việt cộng làm cách mạng, thay cũ đổi mới để phân biệt người Việt Quốc và ta là người Việt cộng sản và để chữ của người Việt Quốc gia thành tử ngữ. Như chữ 'bảo đảm' đã có và đã dùng quá lâu, quá quen rồi trong tiếng Việt thì Việt cộng đổi thành chữ “đảm bảo”, 'đồng ý' thành “đồng tình”. Hay những chữ ăn cắp tiếng Tàu như “hồ hởi, phấn khởi, sự cố, hoành tráng, bức xúc...”. Việt cộng Bắc Việt đem vào không bao lâu sau kể cả người Việt cộng Miền Nam cũng không nói vì mắc cỡ miệng.

Còn một số chữ địa phương, hay thổ ngữ ở miền Bắc, đa số là miền thượng du Bắc Việt gần Tàu, theo chân của cán bộ, đảng viên, bộ đội Việt cộng vào Nam cai trị, thành những lỗi chánh tả, văn phạm, phát âm sai, biến tiếng Việt không còn là quốc ngữ chuẩn của Việt Nam nữa. Một vài thân hữu công tâm, không kỳ thị bắc nam gì cả, nêu ra một số phát âm sai những phụ âm đầu như:

— CH/TR (huân chương thành huân “trương”,

— L/N (Hà Nội thành Hà lội), R/GI (Rác / Giác!)

— X/S (Xảy /Sảy)...

là hoàn toàn của đồng bào bên kia kia vĩ tuyến 17 đem vào Nam trong cuộc di cư 1954.

Hai thời kỳ VNCH, và quân đội VNCH, trường học VNCH chuẩn hóa lại hết. Những thổ ngữ của người Miền Nam Miệt Vườn cũng được chuẩn hóa rất nhiều sau khi số đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam. Người Nam dân Miệt Vườn khoái ăn giá sống, mắm và rau như người viết bài nầy cũng bớt hay hết phát âm sai chữ “r” thành chữ “g” với câu chọc cười hồi nhỏ chơi cho “dui dẻ”: bắt con cá “gô” bỏ vô “gổ”, nó nhảy nghe “gột gột.”

Nhưng thời Việt cộng thì khác. Do tinh thần thượng tôn của cộng sản Bắc Viêt, mà những sai phạm địa phương không được chuẩn hóa, mà lại bành trướng, nằm chình ình tại những nơi chữ nghĩa lẽ phải hết sức đúng chuẫn mực quốc gia. Tiêu biểu như cái lỗi chính tả to tổ bố, nó lại nằm trần trụi ngay trên biểu ngữ của Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Trường đào tạo ra giáo chức để dạy chữ nghĩa cho lớp trẻ mà lại trương một biểu ngữ là Đại Hoc “Hà Lội”, chữ “chuyên ngành” viết thành chữ “chuyên nghành” (có chữ h giữa vần nga) trong lễ tốt nghiệp, trao bằng cho sinh viên. Trong một cuộc thi hoa hậu, quan trên trông xuống, người dân xem vào, tên Việt Nam lại viết thành “Việt Nem” trên dây băng đeo vắt ngang người đẹp.

Còn những bảng quảng cáo, bảng cấm thì quá nhiều chữ sai:

— Bán “bún chả” viết là “bún TRẢ”;

— "vệ sinh chung” viết “vệ sinh TRUNG”;

— trao “huân chương” viết “huân TRƯƠNG”;

— “hạ giá” viết lại thành "hạ DÁ”;

— “đổ rác” thành "đổ GIÁC”;

— “xẩy ra” thành “SẨY ra”,

— “trước nhà thành” “CHƯỚC nhà”.

Tất cả những sai chánh tả này do phát âm địa phương Miền Bắc vùng xa xôi hẻo lánh mà ra. Tất cả những thí dụ nêu trên đều có hình ảnh đăng lên làm tiêu biểu hoặc dẫn chứng. Có người làm thơ, phổ biến, gởi đọc cho “dui”, để cười ra nước mắt cho chữ nghĩa Việt Nam sau 50 năm cộng sản! /.

https://vietbao.com/a241473/noi-buon-tieng-viet-thoi-cs

Vi Anh

12/08/2015



 





Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng


Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đình hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương.

Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rõ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết).

“Theo dõi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của mình. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xã hội-thông tin- báo chí.

Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đòi hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan…

Cũng giống như đời sống xã hội, xã hội thông tin cũng đòi hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc mình sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hóa thông tin nào?” Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đã thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào?

Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đã mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển hình như “đảm bảo” thay vì “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ý mới là lạ chứ! Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không thì họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC hay ăn ngang nói ngược nên thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v… Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những chữ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”.

Gần đây Việt cộng tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rõ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những câu bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một chữ mới, thí dụ như: thụt lùi và lạc hậu thì gom lại thành "tụt hậu", điều tra và nghiên cứu thì gộp lài thành "điều nghiên", dùng chữ đại trà để thay vào chữ qui mô, rộng lớn v. v... tung lên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be.

Ví dụ danh từ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng thì là quái thai của câu: “thăm viếng quan sát”; thí dụ như phái đoàn nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài dòng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng. Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân thay vì chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ:
Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái:

— “Anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo 2.”

Nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe chuyện táo bón nặng với Việt Cộng gái, hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón.

Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được. Dưới đây là bài viết của tác giả Đào Văn Bình phân tách các chữ Việt Cộng dùng và các chữ thay thế. Và theo bài viết của Châu Đậu “Nỗi Buồn Tiếng Việt”, ông ta khuyên chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút, chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta tìm không được chũ ngoại quốc trong tiếng Việt, thì chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc và hay Việt hóa nó cũng được.

Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đã gắn liền với xã hội Tây phương. Một xã hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, thì những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa tìm ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, thì có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao.

Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Thí dụ: Quần bò (quần Jean ) Nón nồi (nón bê rê /beret) như những từ ngữ chúng ta đã dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn còn dùng và Việt hóa nó, ví dụ: savon = xà bông, salon = ghế xa lông.

Không riêng gì Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, còn hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào. Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rõ hơn là từ Việt cộng chế ra? Câu trả lời là: Việt cộng thường hay thay đổi bất thường, tùy ý, tùy tiện muốn gì làm nấy, không cân nhắc, không có căn bản, không có luật lệ gì cả, hôm nay thì vậy, ngày mai thì kia.
Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tùy lúc, tùy thời. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của VC. Như vậy thì làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được!

Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rõ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không thì sẽ sai lệch đi cái ý chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai chữ và ý khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, hình ảnh, thâu thanh, phim, v.v. dùng phương tiên Internet để chúng ta tìm kiếm những tài liệu cần thiết. Việt cộng gọi chung (Internet và www) là “mạng” không chính xác khi chỉ cả hai.

Khi nói về điện chữ “positive” dịch là “dương tính”, còn chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng gì, thì chúng ta không nên gọi là người đó có “dương tính” được, nhất là khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính. Chúng ta nên nói là họ có triệu chứng, có bịnh, bị lây hay là nhiễm… dễ hiểu hơn hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, thì chúng ta không thể nói - anh hay cô ấy có “dương tính…” được, mà chúng ta nên nói là - anh hay cô ta đã có triệu chứng có loại thuốc đó trong người.

Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng. Thí dụ, người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975, vì từ ngày đó người miền Nam tự do bị áp bức, kiềm chế, kiểm soát, theo dõi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và nhà tù lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng gì cả.
Nếu người tỵ nạn nói: Sau 30-4-1975 là sau giải phóng thì họ không có lý do gì xin tỵ nạn ở ngoại quốc, vì họ đã công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do.

Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về mình như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, ngay cả khi nói đùa; thí dụ như “Tụi mình là dân Ngụy với nhau” chữ Ngụy có nghĩa là gian dối, chữ nhà Ngụy của Tào Tháo. Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng Việt cộngcó chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa. Người miền Nam tự do có tự trọng, không tự nhận và chấp nhận chữ 'Ngụy' cho chính mình, như thế, đảo ngược tư cách của mình. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng.

Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân bình thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược với thực tế với mục đích để tuyên truyền tẩy não và nhồi sọ dân chúng, nói đen thành trắng.

Người viết chỉ mong đóng góp những ý kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ý thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản. Sau đây là vài từ ngữ Việt cộng hay dùng mà người Quốc Gia không cộng sản nên cẩn thận dùng hay tránh. Kèm đó là những chữ tương đương tiếng Việt hay tiếng Anh.

VNCH

Việt cộng

0- 30-4-1975/
1- Quốc Hận (ngày)
2- Việt Nam Cộng Hòa
3- Đi tù
4- Chung
5- Thợ
6- Xin liên lạc (contact)
7- Bực mình, khó chịu
8- Xem, viếng
9- Thưa, trình, nói, kể
10- Phẩm chất
11- thỉnh thoảng
12- Giải quyết, đối phó
13- trang chính, trang nhà
14- khích lệ, khuyến khích

0- 30-4-1975/
1- Giải phóng (ngày)
2- Ngụy
3- Đi học tập
4- chung chung
5- Nghệ nhân
6- Xin liên hệ
7- Bức xúc
8- Tham quan
9- Báo cáo (report)
10- Chất lượng
11- Thi thoảng
12- Xử lý
13- trang chủ
14- động viên


1 Sính: Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.
2 tiểu táo: quy chế ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đội, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xã hội – Hà Nội 1994).

*

Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67

Người Tỵ Nạn (1982)

Úc Châu, tháng 7 năm 2009



 

 

Đọc thêm

 photo doubledot-5.jpg Chữ Nghĩa Việt Cộng
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html

 

 photo doubledot-5.jpg Tiếng Việt và Tiếng Vẹm
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html

 

 photo doubledot-5.jpg Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html

 





Nỗi Buồn Tiếng Việt Thời Cộng Sản

Thế hệ của những người xấp xỉ tám mươi ở Nam kỳ lục tỉnh thuộc địa trực trị của Pháp đều bị bó buộc phải học tiếng Pháp như chuyển ngữ (langue véhicule, vehicle language) ở trường công lập. Mãi khi chánh quyền được trao trả lại cho người Việt, lên đại học mới được học chương trình bằng tiếng Việt. Công lao của quí vị giáo sư tiền bối xuất thân từ trường Pháp giúp Việt Nam hóa nền giáo dục phổ thông và chuyên môn thật là vô lượng.

Những danh từ luật học, triết học, khoa học, quân sự, hành chánh, chánh trị, kinh tế, v. v... căn bản dịch ra từ Pháp văn làm nền tảng cho chương trình giáo dục Việt Nam xuất hiện trong giai đoạn này, đa số là do những giáo sư, học giả dịch từ Pháp văn mà ra. Nên văn phạm và chánh tả tiếng Việt của người học chương trình thuộc địa Pháp trước đó có thể nói rất yếu vì chỉ học lóm, chớ trường Việt thời Pháp hầu như không có dạy, mà có thì tiếng Việt bi coi là “sinh ngữ”, một tuần hai giờ là cao ở trung học. Trong khi đó tiếng Pháp trong chương trình Đông Dương (DEPSI, Diplôme d Etudes Primaires Supérieures Indochinoises như bằng Trung Học Đệ Nhứt Cấp chương trình Việt) học sinh nào viết nghị luận luân lý Pháp mà trật ba lỗi chánh tả, văn phạm thì bài bị loại, thầy không chấm bài nữa. Lên đệ nhị cấp chương trình Pháp, học hai năm Seconde và Première thi Bac 1 (Tú Tài 1) và 1 năm Termnale nữa thi Bac 2 (Tú Tài 2), ai mà bị ba lỗi khi viết luận văn học hay triết học thì cũng bị loại, coi như đợi thi kỳ hai hay năm sau thi lại.

Nhừng người của thế hệ 80 bây giờ nhờ tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, đã nghe từ trong bụng mẹ, nhập tâm suốt cả đời và nhờ mấy năm học đại học tiếng Việt rồi ra làm việc đọc, viết công văn tiếng Việt, tự mò mẫm chánh tả, văn phạm Việt Nam, chánh yếu là tự học mà khá lên. Qua Mỹ mấy chục năm sống với cộng đồng người Việt, đọc viết bằng tiếng Việt, nhờ anh em trong toà soạn hiểu hoàn cảnh, thương tình nên sửa chánh tả, t hay c, v hay d, hỏi hay ngã, v. v... dùm.

Dù trình độ chánh tả, văn phạm tiếng Việt yếu do học lóm nhiều hơn học ở trường, thế mà người viết bài này cũng cảm thấy rất buồn cho tiếng Việt trong thời Việt cộng, có thể nói là quá tệ. Vì nhiệm vụ của một người viết bình luận cho báo nên hàng ngày phải theo dõi tình hình trong nước, phải xem hình ảnh, nghe lời nói của đồng bào trong nước, thấy tiếng Việt trong 50 năm nằm trong gọng kềm cộng sản, sao tàn lụi không thể tưởng tượng nổi.

Sau 50 năm thời cộng sản, tiếng Việt vốn là con thuyền chuyên chở văn minh Việt, nguyên là cái tâm, cái hồn Việt, tiếng Việt còn thì người Việt còn, nay không còn nữa. Cách nói tiếng Việt thời cộng sản trong nước quen nói nhanh như muốn cướp lời người khác. Chữ Việt là đơn âm, chớ không phải đa âm, nên ông bà chúng ta ăn nói chẫm rãi, chỗ, chữ quan trọng ngâm nga ra như ngâm thơ, lên bổng xuống trầm giọng điệu để nhấn mạnh, để diễn cảm nên người Pháp, Mỹ thường nói tiếng Việt phát âm như một bài hát, với các dấu không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Chữ Việt là đơn âm, một vần (monosylabic) chớ không phải đa âm, nhiều vần như chữ Pháp, Anh; nên nếu nói nhanh thì chữ này gần như nuốt chữ kia, như người Tàu nói xí xô xí xào, lắng tai nghe, nín thở nghe mà vẫn không kịp.

Cách nói nhanh nuốt âm của Việt cộng ảnh hưởng cách nói của người Việt một phần do cái loa của xã ấp, khóm phường, mỗi ngày nhồi nhét cách nói dai, nói dài, nói nhanh nuốt chữ một ngày ba lần, một tuần bảy ngày, một năm 365 ngày, thành tiếng Việt mất thanh, sắc, chữ nghĩa của tiếng Việt.

Thêm vào đó CSVN chiếm được Miền Bắc trước Miền Nam cả hai chục năm, nên cán bộ, đảng viên, bộ đội gốc nông thôn tràn vô Hà Nội và các thành phố sau năm 1954. Sau 1975 số ấy từ Miền Bắc tràn vào Miền Nam và chiếm hầu hết các vị trí then chốt khi “tiếp thu” chánh quyền của Miền Nam từ Bến Hải xuống Cà Mau. Nên ảnh hưởng Việt cộng Bắc Việt phủ lắp cả Miền Bắc rồi Miền Nam. Chữ nghĩa địa phương, cách phát âm, cách nói chuyện của những người cộng sản Bắc Việt này theo cán bộ, đảng viên, bộ đội cũng tràn ra khắp nước từ chữ nói đến chữ viết.

Để bên cạnh những “chữ của Việt cộng” do Việt cộng lấy từ chữ Hán, chữ Tàu thay cho tiếng Việt đã có, đã dùng để chứng tỏ Việt cộng làm cách mạng, thay cũ đổi mới để phận biệt người Việt Quốc và ta là người Việt cộng sản và để chữ của người Việt Quốc gia thành tử ngữ. Như chữ bảo đảm đã có và đã dùng quá lâu, quá quen rồi trong tiếng Việt thì Việt cộng đổi thành chữ “đảm bảo”, “đồng ý” thành “đồng tình”. Hay những chữ ăn cắp tiếng Tàu như “hồ hởi, phấn khởi, sự cố, hoành tráng, bức xúc”, Việt cộng Bắc Việt đem vào không bao lâu sau kể cả người Việt cộng Miền Nam cũng không nói vì mắc cỡ miệng.

Còn một số chữ địa phương, hay thổ ngữ ở miền Bắc, đa số là miền thượng du Bắc Việt gần Tàu, theo chân của cán bộ, đảng viên, bộ đội Việt cộng vào Nam cai trị, thành những lỗi chánh tả, văn phạm, phát âm sai biến tiếng Việt không còn là quốc ngữ chuẩn của Việt Nam nữa. Một vài thân hữu công tâm, không kỳ thị bắc nam gì cả, nêu ra một số phát âm sai những phụ âm đầu như CH/TR (huân chương thành huân “trương”, L/N (Hà Nội thành Hà lội), R/GI (Rác / Giác!) X/S (Xảy /Sảy)... là hoàn toàn của đồng bào bên kia kia vĩ tuyến 17 đem vào Nam trong cuộc di cư 1954.

Hai thời kỳ VNCH, và quân đội VNCH, trường học VNCH chuẩn hóa lại hết. Và những thổ ngữ của ngưới Miền Nam Miệt Vườn cũng được chuẩn hóa rất nhiều sau khi số đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam. Người Nam dân Miệt Vườn khoái ăn giá sống, mắm và rau như người viết bài nầy cũng bớt hay hết phát âm sai chữ “r” thành chữ “g” với câu chọc cười hồi nhỏ chơi cho “dui dẻ”: bắt con cá “gô” bỏ vô “gổ”, nó nhảy nghe “gột gột.”

Nhưng thời Việt cộng thì khác. Do tinh thần thượng tôn của cộng sản Bắc Viêt, mà những sai phạm địa phương không được chuẩn hóa, mà lại bành trướng, nằm chình ình tại những nơi chữ nghĩa lẽ phải hết sức đúng chuẫn mực quốc gia. Tiêu biểu như cái lỗi chính tả to tổ bố, nó lại nằm trần trụi ngay trên biểu ngữ của Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Trường đào tạo ra giáo chức để dạy chữ nghĩa cho lớp trẻ mà lại trương một biểu ngữ là Đại Hoc “Hà Lội”, chữ “chuyên ngành” viết thành chữ “chuyên nghành” (có chữ h giữa vần nga) trong lễ tốt nghiệp, trao bằng cho sinh viên. Trong một cuộc thi hoa hậu, quan trên trông xuống, người dân xem vào, tên Việt Nam lại viết thành “Việt Nem” trên dây băng đeo vắt ngang người đẹp.

Còn những bảng quảng cáo, bảng cấm thì quá nhiều sai.

— Bán “bún chả” viết là “bún TRẢ”;

— "vệ sinh chung” viết “vệ sinh TRUNG”;

— trao “huân chương” viết “huân TRƯƠNG”;

— “hạ giá” viết lại thành "hạ DÁ”;

— “đổ rác” thành "đổ GIÁC”;

— “xẩy ra” thành “SẨY ra”,

— “trước nhà thành” “CHƯỚC nhà”.

Tất cả những sai chánh tả này do phát âm địa phương Miền Bắc vùng xa xôi hẻo lánh mà ra. Tất cả những thí dụ nêu trên đều có hình ảnh đăng lên làm tiêu biểu. Có người làm thơ, phổ biến, gởi đọc cho “dui”, để cười ra nước mắt cho chữ nghĩa Việt Nam sau 50 năm cộng sản! /.

https://vietbao.com/a241473/noi-buon-tieng-viet-thoi-cs

Vi Anh

12/08/2015



 





Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng


Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đình hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương.

Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rõ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết).

“Theo dõi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của mình. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xã hội-thông tin- báo chí.

Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đòi hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan…

Cũng giống như đời sống xã hội, xã hội thông tin cũng đòi hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc mình sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hoá thông tin nào?” Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đã thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào? Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đã mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển hình như “đảm bảo” thay vì “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ý mới là lạ chứ! Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không thì họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC hay ăn ngang n ói ngược nên thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v… Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những chữ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”.

Gần đây VC tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rõ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những nhóm bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một từ mới, tung lên báo chí, đài phát thanh, TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be.

Ví dụ danh từ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng thì là quái thai của câu: “thăm viếng quan sát” thí dụ như phái đoàn nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài dòng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng. Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân thay vì chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ:
Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái:
- “anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo 2.”
Nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe táo bón nặng với Việt Cộng gái hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón.

Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được. Dưới đây là bài viết của tác giả Đào Văn Bình phân tách các chữ Việt Cộng dùng và các chữ thay thế. Và theo bài viết của Châu Đậu “Nỗi Buồn Tiếng Việt” dưới đây, ông ta khuyên chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút. Chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta tìm không được từ ngoại quốc trong tiếng Việt, thì chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc cũng được.

Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đã gắn liền với xã hội Tây phương. Một xã hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, thì những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa tìm ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, thì có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao.

Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Thí dụ: Quần bò (quần Jean ) Nón nồi (nón bê rê /beret trong quân đội VNCH). Như những từ ngữ chúng ta đã dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn còn dùng và Việt hóa nó, ví dụ: savon = xà bông, salon = ghế xa lông.

Không riêng gì Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, còn hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào. Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rõ hơn là từ VC chế ra? Câu trả lời là: VC thường hay thay đổi bất thường, tùy ý, tùy tiện muốn gì làm nấy, không có căn bản, không có luật lệ gì cả. Hôm nay thì vậy, ngày mai thì kia.
Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tùy lúc, tùy thời. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của VC. Như vậy thì làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được!

Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rõ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không thì sẽ sai lệch đi cái ý chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai chữ và ý khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, hình ảnh, thâu thanh, phim, v.v. dùng phương tiên Internet để chúng ta tìm kiếm những tài liệu cần thiết. VC gọi chung (Internet và www) là “mạng” không chính xác khi chỉ cả hai.

Khi nói về điện chữ “positive” dịch là “dương tính”, còn chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng gì, thì chúng ta không nên gọi là người đó có “dương tính” được, nhất là khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính. Chúng ta nên nói là họ có triệu chứng, có bịnh, bị lây hay là nhiễm… dễ hiểu hơn hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, thì chúng ta không thể nói anh hay cô ấy có “dương tính…” được, mà chúng ta nên nói là anh hay cô ta đã có triệu chứng có loại thuốc đó trong người.

Tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng. Thí dụ, người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975 vì từ ngày đó người miền Nam tự do bị áp bức, kiềm chế, kiểm soát, theo dõi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng gì cả. Nếu người tỵ nạn nói sau 30-4-1975 là sau giải phóng thì họ không có lý do gì xin tỵ nạn ở ngoại quốc vì họ đã công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do.

Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về mình như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, ngay cả khi nói đùa; thí dụ như “Tụi mình là dân Ngụy với nhau” vì chữ Ngụy có nghĩa là gian dối, chữ nhà Ngụy của Tào Tháo. Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng VC có chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa. Người miền Nam tự do có tự trọng, không tự nhận và chấp nhận chữ 'Ngụy' cho chính mình, như thế, đảo ngược tư cách của mình. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng.

Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân bình thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược thực tế để tuyên truyền tẩy não và nhồi sọ dân chúng, nói đen thành trắng.

Người viết chỉ mong đóng góp những ý kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ý thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản. Sau đây là vài từ ngữ Việt cộng hay dùng mà người Quốc gia không cộng sản nên cẩn thận dùng hay tránh. Kèm đó là những chữ tương đương tiếng Việt hay tiếng Anh.

VNCH

Việt cộng

0- 30-4-1975/
1- Quốc Hận (ngày)
2- Việt Nam Cộng Hòa
3- Đi tù
4- Chung
5- Thợ
6- Xin liên lạc (contact)
7- Bực mình, khó chịu
8- Xem, viếng
9- Thưa, trình, nói, kể
10- Phẩm chất
11- thỉnh thoảng
12- Giải quyết, đối phó
13- trang chính, trang nhà
14- khích lệ, khuyến khích

0- 30-4-1975/
1- Giải phóng (ngày)
2- Ngụy
3- Đi học tập
4- chung chung
5- Nghệ nhân
6- Xin liên hệ
7- Bức xúc
8- Tham quan
9- Báo cáo (report)
10- Chất lượng
11- Thi thoảng
12- Xử lý
13- trang chủ
14- động viên


1 Sính: Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.
2 tiểu táo: quy chế ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đôi, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xã hội – Hà Nội 1994).

*

Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67

Người Tỵ Nạn (1982)

Úc Châu, tháng 7 năm 2009



 

 

Đọc thêm

 photo doubledot-5.jpg Chữ Nghĩa Việt Cộng
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html

 

 photo doubledot-5.jpg Tiếng Việt và Tiếng Vẹm
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html

 

 photo doubledot-5.jpg Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html

 

<table width="675 align="center" border="5" cellpadding=20" cellspacing="0"><tbody><tr><td><br><br><br><br> <font size="7" color="navy"> <b>Nỗi Buồn Tiếng Việt Thời Cộng Sản</b></font><font size="6" color="navy"><br><br>Thế hệ của những người xấp xỉ tám mươi ở Nam kỳ lục tỉnh thuộc địa trực trị của Pháp đều bị bó buộc phải học tiếng Pháp như chuyển ngữ (langue véhicule, vehicle language) ở trường công lập. Mãi khi chánh quyền được trao trả lại cho người Việt, lên đại học mới được học chương trình bằng tiếng Việt. Công lao của quí vị giáo sư tiền bối xuất thân từ trường Pháp giúp Việt Nam hóa nền giáo dục phổ thông và chuyên môn thật là vô lượng. <br><br>Những danh từ luật học, triết học, khoa học, quân sự, hành chánh, chánh trị, kinh tế, v. v... căn bản dịch ra từ Pháp văn làm nền tảng cho chương trình giáo dục Việt Nam xuất hiện trong giai đoạn này, đa số là do những giáo sư, học giả dịch từ Pháp văn mà ra. Nên văn phạm và chánh tả tiếng Việt của người học chương trình thuộc địa Pháp trước đó có thể nói rất yếu vì chỉ học lóm, chớ trường Việt thời Pháp hầu như không có dạy, mà có thì tiếng Việt bi coi là “sinh ngữ”, một tuần hai giờ là cao ở trung học. Trong khi đó tiếng Pháp trong chương trình Đông Dương (DEPSI, Diplôme d Etudes Primaires Supérieures Indochinoises như bằng Trung Học Đệ Nhứt Cấp chương trình Việt) học sinh nào viết nghị luận luân lý Pháp mà trật ba lỗi chánh tả, văn phạm thì bài bị loại, thầy không chấm bài nữa. Lên đệ nhị cấp chương trình Pháp, học hai năm Seconde và Première thi Bac 1 (Tú Tài 1) và 1 năm Termnale nữa thi Bac 2 (Tú Tài 2), ai mà bị ba lỗi khi viết luận văn học hay triết học thì cũng bị loại, coi như đợi thi kỳ hai hay năm sau thi lại. <br><br>Nhừng người của thế hệ 80 bây giờ nhờ tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, đã nghe từ trong bụng mẹ, nhập tâm suốt cả đời và nhờ mấy năm học đại học tiếng Việt rồi ra làm việc đọc, viết công văn tiếng Việt, tự mò mẫm chánh tả, văn phạm Việt Nam, chánh yếu là tự học mà khá lên. Qua Mỹ mấy chục năm sống với cộng đồng người Việt, đọc viết bằng tiếng Việt, nhờ anh em trong toà soạn hiểu hoàn cảnh, thương tình nên sửa chánh tả, <span style="background-color:rgb(223,255,191);">t</span> hay <span style="background-color:rgb(223,255,191);">c</span>, <span style="background-color:yellow;">v</span> hay <span style="background-color:yellow;">d</span>, <span style="background-color:pink;">hỏi</span> hay <span style="background-color:powderblue;">ngã</span>, v. v... dùm. <br><br>Dù trình độ chánh tả, văn phạm tiếng Việt yếu do học lóm nhiều hơn học ở trường, thế mà người viết bài này cũng cảm thấy rất buồn cho tiếng Việt trong thời Việt cộng, có thể nói là quá tệ. Vì nhiệm vụ của một người viết bình luận cho báo nên hàng ngày phải theo dõi tình hình trong nước, phải xem hình ảnh, nghe lời nói của đồng bào trong nước, thấy tiếng Việt trong 50 năm nằm trong gọng kềm cộng sản, sao tàn lụi không thể tưởng tượng nổi. <br><br>Sau 50 năm thời cộng sản, tiếng Việt vốn là con thuyền chuyên chở văn minh Việt, nguyên là cái tâm, cái hồn Việt, tiếng Việt còn thì người Việt còn, nay không còn nữa. Cách nói tiếng Việt thời cộng sản trong nước quen nói nhanh như muốn cướp lời người khác. Chữ Việt là đơn âm, chớ không phải đa âm, nên ông bà chúng ta ăn nói chẫm rãi, chỗ, chữ quan trọng ngâm nga ra như ngâm thơ, lên bổng xuống trầm giọng điệu để nhấn mạnh, để diễn cảm nên người Pháp, Mỹ thường nói tiếng Việt phát âm như một bài hát, với các dấu không, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng. Chữ Việt là đơn âm, một vần (monosylabic) chớ không phải đa âm, nhiều vần như chữ Pháp, Anh; nên nếu nói nhanh thì chữ này gần như nuốt chữ kia, như người Tàu nói xí xô xí xào, lắng tai nghe, nín thở nghe mà vẫn không kịp. <br><br>Cách nói nhanh nuốt âm của Việt cộng ảnh hưởng cách nói của người Việt một phần do cái loa của xã ấp, khóm phường, mỗi ngày nhồi nhét cách nói dai, nói dài, nói nhanh nuốt chữ một ngày ba lần, một tuần bảy ngày, một năm 365 ngày, thành tiếng Việt mất thanh, sắc, chữ nghĩa của tiếng Việt. <br><br>Thêm vào đó CSVN chiếm được Miền Bắc trước Miền Nam cả hai chục năm, nên cán bộ, đảng viên, bộ đội gốc nông thôn tràn vô Hà Nội và các thành phố sau năm 1954. Sau 1975 số ấy từ Miền Bắc tràn vào Miền Nam và chiếm hầu hết các vị trí then chốt khi “tiếp thu” chánh quyền của Miền Nam từ Bến Hải xuống Cà Mau. Nên ảnh hưởng Việt cộng Bắc Việt phủ lắp cả Miền Bắc rồi Miền Nam. Chữ nghĩa địa phương, cách phát âm, cách nói chuyện của những người cộng sản Bắc Việt này theo cán bộ, đảng viên, bộ đội cũng tràn ra khắp nước từ chữ nói đến chữ viết. <br><br>Để bên cạnh những “chữ của Việt cộng” do Việt cộng lấy từ chữ Hán, chữ Tàu thay cho tiếng Việt đã có, đã dùng để chứng tỏ Việt cộng làm cách mạng, thay cũ đổi mới để phận biệt người Việt Quốc và ta là người Việt cộng sản và để chữ của người Việt Quốc gia thành tử ngữ. Như chữ bảo đảm đã có và đã dùng quá lâu, quá quen rồi trong tiếng Việt thì Việt cộng đổi thành chữ <s>“đảm bảo”</s>, “đồng ý” thành “đồng tình”. Hay những chữ ăn cắp tiếng Tàu như “hồ hởi, phấn khởi, sự cố, hoành tráng, bức xúc”, Việt cộng Bắc Việt đem vào không bao lâu sau kể cả người Việt cộng Miền Nam cũng không nói vì mắc cỡ miệng. <br><br>Còn một số chữ địa phương, hay thổ ngữ ở miền Bắc, đa số là miền thượng du Bắc Việt gần Tàu, theo chân của cán bộ, đảng viên, bộ đội Việt cộng vào Nam cai trị, thành những lỗi chánh tả, văn phạm, phát âm sai biến tiếng Việt không còn là quốc ngữ chuẩn của Việt Nam nữa. Một vài thân hữu công tâm, không kỳ thị bắc nam gì cả, nêu ra một số phát âm sai những phụ âm đầu như CH/TR (huân chương thành huân “trương”, L/N (Hà Nội thành Hà lội), R/GI (Rác / Giác!) X/S (Xảy /Sảy)... là hoàn toàn của đồng bào bên kia kia vĩ tuyến 17 đem vào Nam trong cuộc di cư 1954. <br><br>Hai thời kỳ VNCH, và quân đội VNCH, trường học VNCH chuẩn hóa lại hết. Và những thổ ngữ của ngưới Miền Nam Miệt Vườn cũng được chuẩn hóa rất nhiều sau khi số đồng bào Miền Bắc di cư vào Nam. Người Nam dân Miệt Vườn khoái ăn giá sống, mắm và rau như người viết bài nầy cũng bớt hay hết phát âm sai chữ “r” thành chữ “g” với câu chọc cười hồi nhỏ chơi cho “dui dẻ”: bắt con cá “gô” bỏ vô “gổ”, nó nhảy nghe “gột gột.” <br><br>Nhưng thời Việt cộng thì khác. Do tinh thần thượng tôn của cộng sản Bắc Viêt, mà những sai phạm địa phương không được chuẩn hóa, mà lại bành trướng, nằm chình ình tại những nơi chữ nghĩa lẽ phải hết sức đúng chuẫn mực quốc gia. Tiêu biểu như cái lỗi chính tả to tổ bố, nó lại nằm trần trụi ngay trên biểu ngữ của Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Trường đào tạo ra giáo chức để dạy chữ nghĩa cho lớp trẻ mà lại trương một biểu ngữ là Đại Hoc “Hà Lội”, chữ “chuyên ngành” viết thành chữ “chuyên nghành” (có chữ h giữa vần nga) trong lễ tốt nghiệp, trao bằng cho sinh viên. Trong một cuộc thi hoa hậu, quan trên trông xuống, người dân xem vào, tên Việt Nam lại viết thành “Việt Nem” trên dây băng đeo vắt ngang người đẹp. <br><br>Còn những bảng quảng cáo, bảng cấm thì quá nhiều sai. <br><br>— Bán “bún chả” viết là “bún TRẢ”; <br><br>— "vệ sinh chung” viết “vệ sinh TRUNG”; <br><br>— trao “huân chương” viết “huân TRƯƠNG”; <br><br>— “hạ giá” viết lại thành "hạ DÁ”; <br><br>— “đổ rác” thành "đổ GIÁC”; <br><br>— “xẩy ra” thành “SẨY ra”, <br><br>— “trước nhà thành” “CHƯỚC nhà”. <br><br> Tất cả những sai chánh tả này do phát âm địa phương Miền Bắc vùng xa xôi hẻo lánh mà ra. Tất cả những thí dụ nêu trên đều có hình ảnh đăng lên làm tiêu biểu. Có người làm thơ, phổ biến, gởi đọc cho “dui”, để cười ra nước mắt cho chữ nghĩa Việt Nam sau 50 năm cộng sản! /. <br><br>https://vietbao.com/a241473/noi-buon-tieng-viet-thoi-cs <br><br> Vi Anh <br><br> 12/08/2015 <br><br><br><br></font></td> </tr> </tbody> </table> <p align="center">&nbsp;</p> <div style="background-color: white; border: 1px solid darkmagenta; padding-left: 5px; padding-right: 3px; width: 643px;"><div style="background-color: #fff5f5; border: 0px solid rgb (255,228,225); padding-left: 5px; padding-right: 3px; width: 630px;"> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" style="width: 660;"><tbody><tr><td><br /><br /><br /><div style="border: 1px solid #ffe6f2;"></div> <div class="replybodytext" style="background-color: darkmagenta;"><br /><center> <span style="color: #fff5f5; font-family: Cambria; font-size: 26pt; font-weight: bold;">Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng <br> <br> </span></center></div><div style="border: 1px solid #f0e1ff;"></div><br /></td></tr></tbody></table><div style="line-height: 26pt; margin: 12pt 14pt 0pt; text-align: justify;"><span style="color: darkmagenta; font-size: xx-large;"><span class="Apple-style-span" style="font-family: Cambria;"><span style="color: darkmagenta;">Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đình hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương. <br><br>Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rõ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết). <br><br>“Theo dõi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của mình. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xã hội-thông tin- báo chí. <br><br>Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đòi hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan… <br><br>Cũng giống như đời sống xã hội, xã hội thông tin cũng đòi hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc mình sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hoá thông tin nào?” Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đã thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào? Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đã mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển hình như <s>“đảm bảo”</s> thay vì “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ý mới là lạ chứ! Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không thì họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC hay ăn ngang n ói ngược nên thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v… Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những chữ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”. <br><br>Gần đây VC tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rõ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những nhóm bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một từ mới, tung lên báo chí, đài phát thanh, TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be. <br><br>Ví dụ danh từ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng thì là quái thai của câu: “thăm viếng quan sát” thí dụ như phái đoàn nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài dòng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng. Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân thay vì chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ:<br>Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái: <br> - “anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo 2.” <br>Nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe táo bón nặng với Việt Cộng gái hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón. <br><br>Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được. Dưới đây là bài viết của tác giả Đào Văn Bình phân tách các chữ Việt Cộng dùng và các chữ thay thế. Và theo bài viết của Châu Đậu “Nỗi Buồn Tiếng Việt” dưới đây, ông ta khuyên chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút. Chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta tìm không được từ ngoại quốc trong tiếng Việt, thì chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc cũng được. <br><br> Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đã gắn liền với xã hội Tây phương. Một xã hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, thì những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa tìm ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, thì có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao. <br><br> Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Thí dụ: Quần bò (quần Jean ) Nón nồi (nón bê rê /beret trong quân đội VNCH). Như những từ ngữ chúng ta đã dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn còn dùng và Việt hóa nó, ví dụ: savon = xà bông, salon = ghế xa lông. <br><br>Không riêng gì Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, còn hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào. Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rõ hơn là từ VC chế ra? Câu trả lời là: VC thường hay thay đổi bất thường, tùy ý, tùy tiện muốn gì làm nấy, không có căn bản, không có luật lệ gì cả. Hôm nay thì vậy, ngày mai thì kia. <br>Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tùy lúc, tùy thời. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của VC. Như vậy thì làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được! <br><br>Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rõ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không thì sẽ sai lệch đi cái ý chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai chữ và ý khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, hình ảnh, thâu thanh, phim, v.v. dùng phương tiên Internet để chúng ta tìm kiếm những tài liệu cần thiết. VC gọi chung (Internet và www) là “mạng” không chính xác khi chỉ cả hai. <br><br> Khi nói về điện chữ “positive” dịch là “dương tính”, còn chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng gì, thì chúng ta không nên gọi là người đó có “dương tính” được, nhất là khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính. Chúng ta nên nói là họ có triệu chứng, có bịnh, bị lây hay là nhiễm… dễ hiểu hơn hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, thì chúng ta không thể nói anh hay cô ấy có “dương tính…” được, mà chúng ta nên nói là anh hay cô ta đã có triệu chứng có loại thuốc đó trong người. <br><br>Tuy nhiên vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng. Thí dụ, người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975 vì từ ngày đó người miền Nam tự do bị áp bức, kiềm chế, kiểm soát, theo dõi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng gì cả. Nếu người tỵ nạn nói sau 30-4-1975 là sau giải phóng thì họ không có lý do gì xin tỵ nạn ở ngoại quốc vì họ đã công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do. <br><br> Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về mình như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, ngay cả khi nói đùa; thí dụ như “Tụi mình là dân Ngụy với nhau” vì chữ Ngụy có nghĩa là gian dối, chữ nhà Ngụy của Tào Tháo. Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng VC có chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa.</span> Người miền Nam tự do có tự trọng, không tự nhận và chấp nhận chữ 'Ngụy' cho chính mình, như thế, đảo ngược tư cách của mình. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng. <br><br> Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân bình thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược thực tế để tuyên truyền tẩy não và nhồi sọ dân chúng, nói đen thành trắng. <br><br> Người viết chỉ mong đóng góp những ý kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ý thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản. Sau đây là vài từ ngữ Việt cộng hay dùng mà người Quốc gia không cộng sản nên cẩn thận dùng hay tránh. Kèm đó là những chữ tương đương tiếng Việt hay tiếng Anh. <br><br> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="7" width="100%"> <tbody> <tr> <td background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/196stf.jpg" width="20%"> <p align="center"> <font color="#ffff00" size="6"> <b>VNCH </b> </font></p> </td> <td border="2" background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/196stf.jpg" width="20%"> <p align="center"> <font color="#ff0000" size="6"> <b>Việt cộng </b> </font></p> </td> <table border="0" cellpadding="6" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#ccffcc" width="30%"> <p align="justify"><font size="5"> <b> <font color="#0000cc"> 0- 30-4-1975/<br>1- Quốc Hận (ngày)<br>2- Việt Nam Cộng Hòa<br>3- Đi tù <br>4- Chung<br>5- Thợ<br>6- Xin liên lạc (contact) <br>7- Bực mình, khó chịu <br>8- Xem, viếng <br>9- Thưa, trình, nói, kể <br>10- Phẩm chất <br>11- thỉnh thoảng<br>12- Giải quyết, đối phó<br>13- trang chính, trang nhà<br>14- khích lệ, khuyến khích </font></b></font></p> </td> <td bgcolor="#ccccff" width="30%"> <p align="justify"><font size="5"> <b><font color="#0000cc">0- 30-4-1975/<br>1- Giải phóng (ngày)<br>2- Ngụy<br>3- Đi học tập<br>4- chung chung<br>5- Nghệ nhân<br>6- Xin liên hệ<br>7- Bức xúc<br>8- Tham quan<br> 9- Báo cáo (report)<br>10- Chất lượng<br>11- Thi thoảng<br>12- Xử lý<br>13- trang chủ<br>14- động viên </font></b></font></p> </td> </tr> </tbody> </table> </span></span></span></div><div style="line-height: 26pt; margin: 12pt 14pt 0pt; text-align: justify;"><span style="color: darkmagenta; font-size: xx-large;"><span class="Apple-style-span" style="font-family: Cambria;"><span style="color: darkmagenta;"><br> <sup>1</sup> Sính: Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.<br><sup>2 </sup>tiểu táo: quy chế ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đôi, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xã hội – Hà Nội 1994). <br><br>* <br><br>Source: http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67 <br><br>Người Tỵ Nạn (1982) <br><br>Úc Châu, tháng 7 năm 2009 <br><br><br><br></span></span></span></div></div></div> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> Đọc thêm <br><br><img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="orange" size="4"><b> Chữ Nghĩa Việt Cộng </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="salmon" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="brown" size="4"><b>Tiếng Việt và Tiếng Vẹm </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="chocolate" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="deeppink" size="4"><b> Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975 </b></font><br><a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html "rel="nofollow"target="_blank"><font color="darkmagenta" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html </b></a></font><p align="center">&nbsp;</p>

No comments:

Post a Comment