Tuesday, November 29, 2016

 





Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng


Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đình hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương.

Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rõ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết).

“Theo dõi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của mình. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xã hội-thông tin- báo chí.

Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đòi hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan…

Cũng giống như đời sống xã hội, xã hội thông tin cũng đòi hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc mình sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hóa thông tin nào?” Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đã thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào?

Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đã mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển hình như “đảm bảo” thay vì “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ý mới là lạ chứ! Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không thì họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC hay ăn ngang nói ngược nên thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v… Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những chữ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”.

Gần đây Việt cộng tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rõ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những câu bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một chữ mới, thí dụ như:

– thụt lùi và lạc hậu thì gom lại thành "tụt hậu",

– điều tra và nghiên cứu thì gộp lài thành "điều nghiên",

– dùng chữ đại trà để thay vào chữ qui mô, rộng lớn v. v...

Những chữ như thế được tung lên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be.

Ví dụ danh từ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng thì là quái thai của câu: “thăm viếng quan sát”; thí dụ như phái đoàn nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài dòng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng. Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân với nhau thay vì chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ:
Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái:

— “Anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo 2.”

Nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe chuyện táo bón nặng với Việt Cộng gái, hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón.

Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được. Dưới đây là bài viết của tác giả Đào Văn Bình phân tách các chữ Việt Cộng dùng và các chữ thay thế. Và theo bài viết của Châu Đậu “Nỗi Buồn Tiếng Việt”, ông ta khuyên:

... "chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút, chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta tìm không được chữ ngoại quốc trong tiếng Việt, thì chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc và hay Việt hóa nó cũng được."

Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đã gắn liền với xã hội Tây phương. Một xã hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, thì những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa tìm ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, thì có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao.

Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Thí dụ: Quần bò (quần Jean) Nón nồi (nón bê rê /beret) như những từ ngữ chúng ta đã dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn còn dùng và Việt hóa nó, ví dụ: savon = xà bông, salon = ghế xa lông.

Không riêng gì Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, còn hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào. Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rõ hơn là từ Việt cộng chế ra? Câu trả lời là: Việt cộng thường hay thay đổi bất thường, tùy ý, tùy tiện muốn gì làm nấy, không cân nhắc, không có căn bản, không có luật lệ gì cả, hôm nay thì vậy, ngày mai thì kia.
Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tùy lúc, tùy thời, tùy tiện. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của Việt cộng. Như vậy thì làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được!

Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rõ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không thì sẽ sai lệch đi cái ý chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai chữ và ý khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www. gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, hình ảnh, thâu thanh, phim, v. v... dùng phương tiên Internet để chúng ta tìm kiếm những tài liệu cần thiết. Việt cộng gọi chung (Internet và www) là “mạng”, thật không chính xác khi chỉ cả hai.

Khi nói về điện chữ “positive” dịch là “dương tính”, còn chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng gì, thì chúng ta không nên gọi là người đó có “dương tính” được, nhất là khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính thì thật là dùng chữ nghĩa quái đản. Chúng ta nên nói là họ có triệu chứng, có bịnh, bị lây hay là nhiễm… dễ hiểu hơn. Hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, thì chúng ta không thể nói - anh hay cô ấy có “dương tính…” được, mà chúng ta nên nói là - anh hay cô ta đã có triệu chứng có loại thuốc đó trong người.

Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng. Thí dụ, người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975, vì từ ngày đó người miền Nam tự do bị áp bức, kiềm chế, kiểm soát, theo dõi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và nhà tù lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng gì cả.
Nếu người tỵ nạn nói: Sau 30-4-1975 là sau giải phóng thì họ không có lý do gì xin tỵ nạn ở ngoại quốc, vì họ đã công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do.

Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về mình như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, hay Ngụy quyền... ngay cả khi nói đùa; thí dụ như “Tụi mình là dân Ngụy với nhau”chữ Ngụy có nghĩa là gian dối, giả tạo, chữ nhà Ngụy của Tào Tháo. Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng Việt cộng có chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa. Người miền Nam tự do, có tự trọng, không tự nhận và chấp nhận chữ 'Ngụy' cho chính mình, như thế; đảo ngược tư cách của mình. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng.

Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân bình thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả: Cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược với thực tế với mục đích để tuyên truyền, tẩy não và nhồi sọ dân chúng, nói đen thành trắng.

Người viết chỉ mong đóng góp những ý kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ý thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản.

Sau đây là vài từ ngữ Việt cộng hay dùng mà người Quốc Gia không cộng sản nên cẩn thận dùng hay tránh. Kèm đó là những chữ tương đương tiếng Việt hay tiếng Anh.


VNCH

Việt cộng

0- 30-4-1975/
1- Quốc Hận (ngày)
2- Việt Nam Cộng Hòa
3- Đi tù
4- Chung
5- Thợ
6- Xin liên lạc (contact)
7- Bực mình, khó chịu
8- Xem, viếng
9- Thưa, trình, nói, kể
10- Phẩm chất
11- thỉnh thoảng
12- Giải quyết, đối phó
13- trang chính, trang nhà
14- khích lệ, khuyến khích

0- 30-4-1975/
1- Giải phóng (ngày)
2- Ngụy
3- Đi học tập
4- chung chung
5- Nghệ nhân
6- Xin liên hệ
7- Bức xúc
8- Tham quan
9- Báo cáo (report)
10- Chất lượng
11- Thi thoảng
12- Xử lý
13- trang chủ
14- động viên


1 Sính: Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.
2 tiểu táo: quy chế ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đội, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xã hội – Hà Nội 1994).

*

Source:
http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67

Người Tỵ Nạn (1982)

Úc Châu, tháng 7 năm 2009



 

Đọc thêm

 photo doubledot-5.jpg Chữ Nghĩa Việt Cộng
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html

 

 photo doubledot-5.jpg Tiếng Việt và Tiếng Vẹm
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html

 

 photo doubledot-5.jpg Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975
https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html

 

<p align="center">&nbsp;</p> <div style="background-color: white; border: 1px solid darkmagenta; padding-left: 5px; padding-right: 3px; width: 643px;"> <div style="background-color: #fff5f5; border: 0px solid rgb (255,228,225); padding-left: 5px; padding-right: 3px; width: 630px;"> <table align="center" border="0" cellpadding="5" cellspacing="15" style="width: 660;"> <tbody><tr><td> <br><br><br> <div style="border: 1px solid #ffe6f2;"></div> <div class="replybodytext" style="background-color: darkmagenta;"><br> <center> <span style="color: #fff5f5; font-family: Cambria; font-size: 26pt; font-weight: bold;">Không dùng ngôn ngữ của Việt cộng </span></center><br> </div> <div style="border: 1px solid #f0e1ff;"></div><br></td></tr></tbody></table> <div style="line-height: 26pt; margin: 12pt 14pt 0pt; text-align: justify;"><span style="color: darkmagenta;font-family: Cambria; font-size: xx-large;"> Dù xa quê hương hơn 20 năm, và môi trường tôi đang sống không cần phải dùng tiếng Việt nhiều, nhưng tôi vẫn thường xuyên đọc sách báo tiếng Việt và nói tiếng Việt ở trong gia đình hàng ngày hay với bạn bè vào mỗi cuối tuần và đều đặn nghe đài phát thanh Việt ngữ địa phương. <br><br> Tôi nghĩ tiếng Việt của tôi chưa đến nỗi mất mát đi nhiều, nhưng giờ đây sau khi đọc nhiều bài viết, tin tức, thông báo, tài liệu đăng trên báo hay nghe trên đài phát thanh tiếng Việt, tôi cảm thấy rất khó chịu và phải nói là nghe chướng tai gai mắt. Tôi không tài nào hiểu nổi nhiều từ ngữ mới lạ. Bài viết trích sau đây là một ví dụ (xin lỗi là tôi không thể nêu rõ nguồn gốc hay xuất sứ của bài viết). <br><br> “Theo dõi những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng của chúng ta những ngày tháng gần đây, chúng tôi thấy có một vài thông tin vào loại nhạy cảm, nhưng lại được đưa tin có vẻ trái chiều nhau hoặc đang có một sự thật xảy ra trong tác nghiệp của các cơ quan báo chí: cơ quan này đưa tin này nhằm mục đích ngấm ngầm cải chính thông tin mà cơ quan báo chí kia đưa nhằm cầu lợi cho khuynh hướng chính trị nào đó của mình. Đó là một sự thật, mặt trái, mặt sau đời sống của xã hội-thông tin- báo chí. <br><br> Khách hàng tiếp nhận thông tin luôn đòi hỏi được cung cấp sản phẩm nguyên chất, nguyên gốc, nguyên bản, tức là chính xác, khách quan… <br><br> Cũng giống như đời sống xã hội, xã hội thông tin cũng đòi hỏi sự phong phú đa chiều để khách hàng có quyền được chọn lựa và định đoạt việc mình sẽ chấp nhận thứ, loại hàng hóa thông tin nào?” Phải chăng tiếng Việt của chúng ta đã thay đổi quá nhiều, thay đổi nầy phát xuất từ đâu và từ lúc nào? <br><br> Sau 30 tháng 4 năm 1975, ngày Việt Cộng xâm chiếm miền Nam Việt Nam, họ đã mang theo hàng loạt những từ ngữ mới lạ thật khó nghe và chát tai. Điển hình như <s>“đảm bảo”</s> thay vì “bảo đảm”. Lạ làm sao là họ dùng cả hai “đảm bảo” và “bảo đảm” cùng một ý mới là lạ chứ! Nếu họ chỉ dùng “đảm bảo” không thì họ cho người miền Nam nói ngược cũng đành. Có lẽ VC hay ăn ngang nói ngược nên thích nói ngược hơn nói xuôi, hay nói ngược cũng được, nói xuôi cũng được – tùy lúc, tùy sự việc, tùy đối tượng, v.v… Hơn nữa, lúc đầu VC lại cố tránh dùng chữ Hán Việt để tuyên truyền là tranh đấu cho dân tôc Việt Nam được độc lập. Họ sáng chế ra những chữ không thể nào nghe được, như “xưởng đẻ”. <br><br> Gần đây Việt cộng tự lột mặt giả dối yêu nước và hiện rõ ra là nô lệ Trung cộng qua cách sính dùng chữ Hán Việt theo Trung Cộng và đẻ ra những từ ngữ mới, từ những câu bốn năm chữ. Họ bớt đi những chữ phụ, lấy một vài chữ chính, rồi ghép lại thành một chữ mới, thí dụ như: <br><br> – thụt lùi và lạc hậu thì gom lại thành "tụt hậu", <br><br> – điều tra và nghiên cứu thì gộp lài thành "điều nghiên", <br><br> – dùng chữ đại trà để thay vào chữ qui mô, rộng lớn v. v... <br><br> Những chữ như thế được tung lên báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình TV, người ta nghe riết rồi cũng quen và trở nên phổ biến cho dù sai bét be. <br><br> Ví dụ danh từ “tham quan” nghĩa đúng là chỉ các quan chức Việt Cộng tham nhũng hay tham lam. Trong khi nhóm chữ “tham quan” dùng với nghĩa là “xem” dưới thời Việt Cộng thì là quái thai của câu: “thăm viếng quan sát”; thí dụ như phái đoàn nghệ sĩ đi thăm viếng hí viện và quan sát cách dựng cảnh kịch. “Đi tham quan” thật dài dòng, quan liêu, trịch thượng và sai so với nhóm chữ “đi xem” trước giờ người Việt không Việt Cộng vẫn dùng. Cũng trong lối nói cầu kỳ trịch thượng bắt chước Trung Cộng, Việt Cộng dùng chữ “báo cáo” và “khẩn trương” giữa bạn bè hay người thân với nhau thay vì chữ “nói” hay “thưa”, thí dụ: <br> Việt cộng ‘giai’ nói với Việt Cộng gái: <br><br> — “Anh khẩn trương báo cáo với em hôm nay anh ăn tiểu táo 2.” <br><br> Nghe muốn buồn nôn, tưởng Việt Cộng ‘giai’ khoe chuyện táo bón nặng với Việt Cộng gái, hóa ra là vội khoe được ăn nhiều (tiểu táo) đến nỗi táo bón. <br><br> Những từ ngữ mới nầy hầu như được dùng khá phổ biến ở thế hệ trẻ trong nước và nay bắt đầu lan tràn sang hải ngoại trên báo chí, Internet và đài phát thanh. Một nếp sống và ăn nói rởm không thể chấp nhận được. Dưới đây là bài viết của tác giả Đào Văn Bình phân tách các chữ Việt Cộng dùng và các chữ thay thế. Và theo bài viết của Châu Đậu “Nỗi Buồn Tiếng Việt”, ông ta khuyên: <br><br> ...<i> "chúng ta nên dùng tiếng Việt cho Việt Nam một chút, chớ nên dùng tiếng Việt như Việt Cộng nghe buồn cười lắm. Nếu chúng ta tìm không được chữ ngoại quốc trong tiếng Việt, thì chúng ta có thể dùng tiếng ngoại quốc và hay Việt hóa nó cũng được."</i><br><br> Hiện nay chúng ta đang sống trong xã hội văn minh, cuộc sống của chúng ta nay ít nhiều đã gắn liền với xã hội Tây phương. Một xã hội mà những phát minh mới về khoa học kỹ thuật và điện tử hầu như hàng ngày. Song song với những phát minh đó, thì những từ ngữ mới cũng sinh ra. Nếu chúng ta chưa tìm ra chữ mới cho tiếng Việt để dịch cho đúng nghĩa, thì có thể tạm thời dùng chữ ngoại quốc cũng chẳng sao. <br><br> Chúng ta không nên miễn cưỡng dịch cho sát nghĩa từ ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt nghe không hay mà lại kỳ cục nữa. Thí dụ: Quần bò (quần Jean) Nón nồi (nón bê rê /beret) như những từ ngữ chúng ta đã dùng thời Pháp thuộc vậy và đến nay chúng ta vẫn còn dùng và Việt hóa nó, ví dụ: savon = xà bông, salon = ghế xa lông. <br><br> Không riêng gì Việt Nam, mà hầu hết các nước trên thế giới, họ cũng dùng từ ngữ ngoại quốc, còn hơn chúng ta cố gắng dịch sang tiếng Việt rồi ghép lại những từ ngữ như VC nghe không mấy văn chương chút nào. Câu hỏi ở đây là tại sao chúng ta không dùng những từ ngữ Việt Nam hay nói rõ hơn là từ Việt cộng chế ra? Câu trả lời là: Việt cộng thường hay thay đổi bất thường, tùy ý, tùy tiện muốn gì làm nấy, không cân nhắc, không có căn bản, không có luật lệ gì cả, hôm nay thì vậy, ngày mai thì kia. <br> Đây không chỉ nói về văn chương hay từ ngữ, mà ngay cả những luật lệ, chính sách của họ cũng vậy – tùy lúc, tùy thời, tùy tiện. Xuôi cũng được, ngược cũng xong. Đó là bản chất của Việt cộng. Như vậy thì làm sao chúng ta dùng từ ngữ của VC chế ra được! <br><br> Chúng ta nên kỹ lưỡng khi dịch những từ ngữ ngoại quốc sang tiếng Việt. Điều quan trọng là cần phải hiểu rõ và chính xác cái nghĩa gốc của nó trước khi dịch, không thì sẽ sai lệch đi cái ý chính của nó. Trong nhiều ngôn ngữ, một chữ thường có nhiều nghĩa, chưa nói đến nghĩa bóng và nghĩa đen. Do đó, chúng ta nên thận trọng khi dịch từ của một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Ví dụ hai chữ Internet và www (World Wide Web) là hai chữ và ý khác nhau. Internet là hệ thống của những máy điện toán toàn cầu (Networks of networks connected world wide), trong khi đó www. gồm những máy điện toán lưu trữ những tài liệu, hình ảnh, thâu thanh, phim, v. v... dùng phương tiên Internet để chúng ta tìm kiếm những tài liệu cần thiết. Việt cộng gọi chung (Internet và www) là “mạng”, thật không chính xác khi chỉ cả hai. <br><br> Khi nói về điện chữ “positive” dịch là “dương tính”, còn chữ “negative” là “âm tính”. Nhưng khi nói đến một người bịnh khi thử bị “positive” một vi trùng gì, thì chúng ta <span style="background-color:rgb(223,255,191);">không nên gọi là người đó có “dương tính” được</span>, nhất là <span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">khi một cô gái bị ghi trong hồ sơ là có dương tính</span> thì thật là dùng chữ nghĩa quái đản. Chúng ta nên nói là <span style="background-color:rgb(223,255,191);"> họ có triệu chứng,</span> có bịnh, bị lây hay là nhiễm… dễ hiểu hơn. Hay khi thử một lực sĩ bị “positive” một loại thuốc cấm nào đó, thì chúng ta không thể nói - anh hay cô ấy có “dương tính…” được, mà chúng ta nên nói là - anh hay cô ta đã có triệu chứng có loại thuốc đó trong người. <br><br> Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất với ngôn ngữ là Việt Cộng dùng ngôn ngữ có mục đích tuyên truyền chính trị có lợi cho Việt Cộng và có hại cho người Quốc gia. Người Việt tỵ nạn Cộng Sản nên luôn cảnh giác không dùng các chữ theo lối Việt Cộng dùng. Thí dụ, <span style="background-color:rgb(223,255,191);">người tỵ nạn Cộng Sản không thể nói “sau ngày giải phóng” khi nói đến sau ngày 30-4-1975</span>, vì từ ngày đó người miền Nam tự do bị áp bức, kiềm chế, kiểm soát, theo dõi tại nhà, tại phường tại xóm, nghĩa là vào nhà tù nhỏ và nhà tù lớn của Việt Cộng chứ không được giải phóng gì cả.<br> Nếu người tỵ nạn nói: <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Sau 30-4-1975 là sau giải phóng thì họ không có lý do gì xin tỵ nạn ở ngoại quốc</span>, vì họ đã công nhận Việt Cộng giải phóng họ cho họ tự do. <br><br> Người miền Nam tự do không nên dùng chữ Ngụy để nói về mình như trong các chữ lính Ngụy, dân Ngụy, hay Ngụy quyền... ngay cả khi nói đùa; thí dụ như <s>“Tụi mình là dân Ngụy với nhau”</s> vì <span style="<span style="border-bottom:2px dotted deeppink;">chữ Ngụy</span> có nghĩa là gian dối, giả tạo, chữ nhà Ngụy của Tào Tháo. Dù có một số nhược điểm nào đó nhưng đa số dân chúng miền Nam thật thà và trung thực hơn Việt Cộng gian dối, lừa đảo, sống giả, sống hèn. <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Việt Cộng dùng chữ Ngụy để chỉ miền Nam là để tuyên truyền rằng Việt cộng có chính nghĩa khi đi xâm chiếm một đất nước chúng cho là giả dối xấu xa.</span> Người miền Nam tự do, có tự trọng, không tự nhận và chấp nhận chữ 'Ngụy' cho chính mình, như thế; đảo ngược tư cách của mình. Chữ Ngụy phải dành cho chế độ Việt Cộng mới là nói đúng, viết đúng. <br><br> Trong chiều hướng mô tả thực tế chúng ta nên gọi chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ xếp hàng cả ngày rất chính xác của người dân bình thường dùng. Xin đọc tác phẩm 1984 xuất bản năm 1949 để thấy văn hào George Orwell diễn tả: <span style="background-color:rgb(223,255,191);">Cách Cộng Sản dùng ngôn ngữ đảo ngược với thực tế với mục đích để tuyên truyền, tẩy não và nhồi sọ dân chúng</span>, nói đen thành trắng. <br><br> Người viết chỉ mong đóng góp những ý kiến để xin mọi người lưu tâm luôn ý thức dùng tiếng Việt cẩn thận để diễn tả thực tế chính xác, gọn gàng, trong sáng và đơn giản. <br><br> Sau đây là vài từ ngữ Việt cộng hay dùng mà người Quốc Gia không cộng sản nên cẩn thận dùng hay tránh. Kèm đó là những chữ tương đương tiếng Việt hay tiếng Anh. </span></div></div> <br><br> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="7" width="100%"> <tbody> <tr> <td background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/196stf.jpg" width="20%"> <p align="center"> <font color="#ffff00" size="6"> <b>VNCH </b> </font> </p> </td> <td border="2" background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/196stf.jpg" width="20%"> <p align="center"> <font color="cremson" size="6"> <b>Việt cộng </b> </font></p> </td> <table border="0" cellpadding="6" cellspacing="0" width="100%"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#ccffcc" width="55%"> <p align="justify"><font size="5"> <font color="#0000cc"> <b>0- 30-4-1975/<br>1- Quốc Hận (ngày)<br>2- Việt Nam Cộng Hòa<br>3- Đi tù <br>4- Chung<br>5- Thợ<br>6- Xin liên lạc (contact) <br>7- Bực mình, khó chịu <br>8- Xem, viếng <br>9- Thưa, trình, nói, kể <br>10- Phẩm chất <br>11- thỉnh thoảng<br>12- Giải quyết, đối phó<br>13- trang chính, trang nhà<br>14- khích lệ, khuyến khích </b></font></font></p> </td> <td bgcolor="thistle" width="55%"> <p align="justify"> <font size="5"> <font color="midnightblue"><b> 0- 30-4-1975/<br>1- Giải phóng (ngày)<br>2- Ngụy<br>3- Đi học tập<br>4- chung chung<br>5- Nghệ nhân<br>6- Xin liên hệ<br>7- Bức xúc<br>8- Tham quan<br> 9- Báo cáo (report)<br>10- Chất lượng<br>11- Thi thoảng<br>12- Xử lý<br>13- trang chủ<br>14- động viên </b></font></font></p> </td> </tr> </tbody> </table> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="line-height: 26pt; margin: 12pt 14pt 0pt; text-align: justify;"> <span style="color: darkmagenta; font-size: xx-large;font-family: Cambria"> <br> <sup>1</sup> Sính: Thích đến mức lạm dụng quá đáng, để tỏ ra hơn người khác.<br> <sup>2 </sup>tiểu táo: quy chế ăn uống của cán bộ cao cấp trong quân đội, phân biệt với trung táo, đại táo (Từ diển tiếng Việt nha xuất bản khoa học xã hội – Hà Nội 1994). <br><br>* <br><br>Source: <br>http://lyhuong.net/viet/index.php?op…viet&Itemid=67 <br><br>Người Tỵ Nạn (1982) <br><br> Úc Châu, tháng 7 năm 2009 <br><br><br><br> </span> </div></div> <p align="center">&nbsp;</p> <b>Đọc thêm </b><br><br> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="orange" size="4"> <b> Chữ Nghĩa Việt Cộng </b> </font><br> <a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html "rel="nofollow"target="_blank"> <font color="salmon" size="4"> <b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/chu-nghia-viet-cong.html </b></a></font> <p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="brown" size="4"> <b>Tiếng Việt và Tiếng Vẹm </b> </font><br> <a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html "rel="nofollow"target="_blank"> <font color="chocolate" size="4"> <b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/tieng-viet-va-tieng-vem-tieng-viet-va.html </b> </a></font> <p align="center">&nbsp;</p> <img src="https://i626.photobucket.com/albums/tt346/Quynh494/doubledot-5.jpg" border="0" alt=" photo doubledot-5.jpg"> <font color="deeppink" size="4"> <b> Đánh Dấu Tiếng Việt trước và sau 1975 </b> </font><br> <a href=" https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html "rel="nofollow"target="_blank"> <font color="darkmagenta" size="4"><b>https://caybut2.blogspot.com/2016/11/anh-dau-tieng-viet.html</b> </a></font> <p align="center">&nbsp;</p>

No comments:

Post a Comment