Thursday, January 11, 2018

 

The Bell Curve

Trắc Nghiệm Trí Thông Minh Qua Phương pháp Bell Curve


The Bell Curve
TheBellCurve.gif

The Bell Curve: Intelligence and Class Structure in American Life is a 1994 book by American psychologist
Richard J. Herrnstein (who died before the book was released) and American political scientist Charles Murray. Its central argument is that human intelligence is substantially influenced by both inherited and environmental factors and is a better predictor of many personal dynamics, including financial income, job performance, chance of unwanted pregnancy, and involvement in crime than are an individual's parental socioeconomic status, or education level. The book also argues that those with high intelligence, the "cognitive elite", are becoming separated from those of average and below-average intelligence, and that this is a dangerous social trend with the United States moving toward a more divided society similar to that in Latin America.

The book was controversial, especially where the authors wrote about racial differences in intelligence and discussed the implications of those differences. The authors were reported throughout the popular press as arguing that these IQ differences are genetic. They wrote in chapter 13: "It seems highly likely to us that both genes and the environment have something to do with racial differences." The introduction to the chapter more cautiously states, "The debate about whether and how much genes and environment have to do with ethnic differences remains unresolved."

The book's title comes from the bell-shaped normal distribution of intelligence quotient (IQ) scores in a population.

Shortly after publication, many people rallied both in criticism and defense of the book. A number of critical texts were written in response to the book.

The Bell Curve, published in 1994, was written by Richard Herrnstein and Charles Murray as a work designed to explain, using empirical statistical analysis, the variations in intelligence in American society, raise some warnings regarding the consequences of this intelligence gap, and propose national social policy with the goal of mitigating the worst of the consequences attributed to this intelligence gap. Many of the assertions put forth and conclusions reached by the authors are very controversial, ranging from the relationships between low measured intelligence and anti-social behavior, to the observed relationship between low African-American test scores (compared to whites and East Asians) and genetic factors in intelligence abilities. The book was released and received with a large public response. In the first several months of its release, 400,000 copies of the book were sold around the world. Several thousand reviews and commentaries have been written in the short time since the book's publication. The Bell Curve argues that:

  1. Intelligence exists and is accurately measurable across racial, language, and national boundaries.
  2. Intelligence is one of, if not the most, important factors correlated to economic, social, and overall success in the United States, and its importance is increasing.
  3. Intelligence is largely (40% to 80%) heritable.
  4. No one has so far been able to manipulate IQ to a significant degree through changes in environmental factors—except for child adoption and that they conclude is not large in the long term—and in light of these failures, such approaches are becoming less promising.
  5. The United States has been in denial of these facts. A better public understanding of the nature of intelligence and its social correlates is necessary to guide future policy decisions.

Their evidence comes from an analysis of data compiled in the National Longitudinal Study of Youth (NLSY), a study conducted by the United States Department of Labor's Bureau of Labor Statistics tracking thousands of Americans starting in the 1980s. All participants in the NLSY took the Armed Services Vocational Aptitude Battery (ASVAB), a battery of ten tests taken by all who apply for entry into the armed services. (Some had taken an IQ test in high school, and the median correlation of the Armed Forces Qualification Test (AFQT) scores and those IQ test scores was .81.) Participants were later evaluated for social and economic outcomes. In general, IQ/AFQT scores were a better predictor of life outcomes than social class background. Similarly, after statistically controlling for differences in IQ, many outcome differences between racial-ethnic groups disappeared.

Economic and social correlates of IQ
IQ <75 75-90 90-110 110-125 >125
US population distribution 5 20 50 20 5
Married by age 30 72 81 81 72 67
Out of labor force more than 1-month out of year (men) 22 19 15 14 10
Unemployed more than 1-month out of year (men) 12 10 7 7 2
Divorced in 5 years 21 22 23 15 9
 % of children w/ IQ in bottom decile (mothers) 39 17 6 7 -
Had an illegitimate baby (mothers) 32 17 8 4 2
Lives in poverty 30 16 6 3 2
Ever incarcerated (men) 7 7 3 1 0
Chronic welfare recipient (mothers) 31 17 8 2 0
High school dropout 55 35 6 0.4 0

Values are the percentage of each IQ sub-population, among non-Hispanic whites only, fitting each descriptor. Herrnstein & Murray (1994) pp. 171, 158, 163, 174, 230, 180, 132, 194, 247-248, 194, 146 respectively.

They also stated that the average IQ of African Americans is 85; Latinos 89; Whites 103; Asians 106[citation needed].

Policy recommendations

The book argued the average genetic IQ of the United States is declining due to the tendency of the more intelligent to have fewer children than the less intelligent, for the generation length to be shorter for the less intelligent, and through the large-scale immigration to the United States of those with low intelligence. The United States will become increasingly like Latin America, with high-IQ whites and Asians living in fortified enclaves protected by high fences and armed guards from "the menace of the slums" below.

In a discussion of the future political outcomes of an intellectually stratified society, they stated that they "fear that a new kind of conservatism is becoming the dominant ideology of the affluent – not in the social tradition of an Edmund Burke or in the economic tradition of an Adam Smith but 'conservatism' along Latin American lines, where to be conservative has often meant doing whatever is necessary to preserve the mansions on the hills from the menace of the slums below."[1] Moreover, they fear that increasing welfare will create a "custodial state" in "a high-tech and more lavish version of the Indian reservation for some substantial minority of the nation's population." They also predict increasing totalitarianism: "It is difficult to imagine the United States preserving its heritage of individualism, equal rights before the law, free people running their own lives, once it is accepted that a significant part of the population must be made permanent wards of the states."[2]

Herrnstein and Murray recommended the elimination of welfare policies that encourage poor women to have babies:

We can imagine no recommendation for using the government to manipulate fertility that does not have dangers. But this highlights the problem: The United States already has policies that inadvertently social-engineer who has babies, and it is encouraging the wrong women. "If the United States did as much to encourage high-IQ women to have babies as it now does to encourage low-IQ women, it would rightly be described as engaging in aggressive manipulation of fertility." The technically precise description of America's fertility policy is that it subsidizes births among poor women, who are also disproportionately at the low end of the intelligence distribution. We urge generally that these policies, represented by the extensive network of cash and services for low-income women who have babies, be ended. The government should stop subsidizing births to anyone rich or poor. The other generic recommendation, as close to harmless as any government program we can imagine, is to make it easy for women to make good on their prior decision not to get pregnant by making available birth control mechanisms that are increasingly flexible, foolproof, inexpensive, and safe.[3]

The book also argued for reducing immigration into the U.S. which was argued to lower the average national IQ. It also recommended against policies of affirmative action.

Responses

Media response

A 1995 article by Fairness and Accuracy in Reporting writer Jim Naureckas analyzed the media response. The Bell Curve received a great deal of media attention. He wrote "While many of these discussions included sharp criticisms of the book, media accounts showed a disturbing tendency to accept Murray and Herrnstein's premises and evidence even while debating their conclusions" and "their critics were sometimes identified with censorious political correctness". Naureckas criticized these assumptions. He also argued that the book was part of a campaign to justify racism and against welfare and immigration.[4]

Peer review

An early criticism was that Herrnstein and Murray did not submit their work to peer review before publication.[5] Many scholarly reviews of the book arrived later as discussed below. Richard Lynn (1999) wrote that "The book has been the subject of several hundred critical reviews, a number of which have been collected in edited volumes".[6]

"Mainstream Science on Intelligence"[edit]

Fifty-two professors, most of them researchers in intelligence and related fields, signed an opinion statement titled "Mainstream Science on Intelligence"[7] endorsing a number of the views presented in The Bell Curve. The statement was written by psychologist Linda Gottfredson and published in The Wall Street Journal in 1994 and subsequently reprinted in Intelligence, an academic journal. Of the 131 who were invited by mail to sign the document, 100 responded, with 52 agreeing to sign and 48 declining. Eleven of the 48 dissenters claimed that the statement or some part thereof did not represent the mainstream view of intelligence.[8]

APA task force report

In response to the growing controversy surrounding The Bell Curve, the American Psychological Association's Board of Scientific Affairs established a special task force to publish an investigative report on the research presented in the book.[9] The final report, titled Intelligence: Knowns and Unknowns, is available at an academic website.[10] Some of the task force's findings supported or were consistent with statements from The Bell Curve. They agreed that:

  • IQ scores have high predictive validity for individual differences in school achievement.
  • IQ scores have predictive validity for adult occupational status, even when variables such as education and family background have been statistically controlled.
  • There is little evidence to show that childhood diet influences intelligence except in cases of severe malnutrition.

Regarding Murray and Herrnstein's claims about racial differences and genetics, the APA task force stated:

There is certainly no such support for a genetic interpretation... . It is sometimes suggested that the Black/ White differential in psychometric intelligence is partly due to genetic differences (Jensen, 1972). There is not much direct evidence on this point, but what little there is fails to support the genetic hypothesis.

Regarding statements about other explanations for racial differences, the APA task force stated [emphasis added]:

The differential between the mean intelligence test scores of Blacks and Whites (about one standard deviation, although it may be diminishing) does not result from any obvious biases in test construction and administration, nor does it simply reflect differences in socio-economic status. Explanations based on factors of caste and culture may be appropriate, but so far have little direct empirical support. There is certainly no such support for a genetic interpretation. At present, no one knows what causes this differential.

The APA journal that published the statement, American Psychologist, subsequently published eleven critical responses in January 1997.

Criticisms[edit]

The validity of IQ and general intelligence, g[edit]

One part of the criticism of The Bell Curve focused on the validity of IQ and g. William J. Matthews and Stephen Jay Gould (1994) listed four basic assumptions of The Bell Curve. According to Gould, if any of these premises are false, then their entire argument disintegrates (Gould, 1994).[11]

  1. Intelligence must be reducible to a single number.
  2. Intelligence must be capable of rank ordering people in a linear order.
  3. Intelligence must be primarily genetically based.
  4. Intelligence must be essentially immutable.

Similarly, anthropologist C. Loring Brace in a review wrote that The Bell Curve made six basic assumptions at the beginning of the book. He argued that there are faults in every one of these assumptions.[12]

  1. Human Cognitive ability is a single general entity, depictable as a single number.
  2. Cognitive ability has a heritability of between 40 and 80 percent and is therefore primarily genetically based.
  3. IQ is essentially immutable, fixed over the course of a life span.
  4. IQ tests measure how "smart" or "intelligent" people are and are capable of rank ordering people in a linear order.
  5. IQ tests can measure this accurately.
  6. IQ tests are not biased with regard to race, ethnic group or socioeconomic status.

Relationship between IQ and outcomes[edit]

The Nobel Memorial Prize winning economist James Heckman writes that two assumptions made in the book are questionable: that g accounts for correlation across test scores and performance in society, and that g cannot be manipulated. Heckman writes that a reanalysis of the evidence used in The Bell Curve contradicts this story. The factors that explain wages receive different weights than the factors that explain test scores. More than g is required to explain either. Other factors besides g contribute to social performance, and they can be manipulated.[13] Murray argued that this was a straw man and that the book does not argue that g or IQ are totally immutable or the only factors affecting outcomes.[14]

In a 2005 interview, Heckman praised The Bell Curve for breaking "a taboo by showing that differences in ability existed and predicted a variety of socioeconomic outcomes" and for playing "a very important role in raising the issue of differences in ability and their importance." However, he also maintained that Herrnstein and Murray overestimated the role of heredity in determining intelligence differences, while admitting to being "a bigger fan of [The Bell Curve] than you might think."[15]

Michael Hout of the University of California, Berkeley, along with five colleagues, recalculated the effect of socioeconomic status, using the same variables as The Bell Curve, but weighting them differently. They found that if IQ scores are corrected, as Herrnstein and Murray did, to eliminate the effect of education, the ability of IQ to predict poverty can be made to look dramatically overstated, by as much as 61 percent for whites and 74 percent for blacks. In other words, according to Hout et al., Herrnstein and Murray's finding, that IQ predicts poverty much better than socioeconomic status does, is substantially a result of the way they handled the statistics.[16]

In August 1995, at the National Bureau of Economic Research economist Sanders Korenman and Harvard University sociologist Christopher Winship found certain errors in Herrnstein's methodology. Korenman and Winship concluded:"... there is evidence of substantial bias due to measurement error in their estimates of the effects of parents' socioeconomic status. In addition, Herrnstein and Murray's measure of parental socioeconomic status (SES) fails to capture the effects of important elements of family background (such as single-parent family structure at age 14). As a result, their analysis gives an exaggerated impression of the importance of IQ relative to parents' SES, and relative to family background more generally. Estimates based on a variety of methods, including analyses of siblings, suggest that parental family background is at least as important, and may be more important than IQ in determining socioeconomic success in adulthood."[17]

One early critical book was The Bell Curve Debate.

In the book Intelligence, Genes, and Success: Scientists Respond to The Bell Curve, a group of social scientists and statisticians analyzes the genetics-intelligence link, the concept of intelligence, the malleability of intelligence and the effects of education, the relationship between cognitive ability, wages and meritocracy, pathways to racial and ethnic inequalities in health, and the question of public policy. This work argues that much of the public response was polemic, and failed to analyze the details of the science and validity of the statistical arguments underlying the book's conclusions.[18]

William J. Matthews writes that part of The Bell Curve's analysis is based on the AFQT "which is not an IQ test but designed to predict performance of certain criterion variables".[19] Heckman observed that the AFQT was designed only to predict success in military training schools and that most of these tests appear to be achievement tests rather than ability tests, measuring factual knowledge and not pure ability. He continues:

Ironically, the authors delete from their composite AFQT score a timed test of numerical operations because it is not highly correlated with the other tests. Yet it is well known that in the data they use, this subtest is the single best predictor of earnings of all the AFQT test components. The fact that many of the subtests are only weakly correlated with each other, and that the best predictor of earnings is only weakly correlated with their "g-loaded" score, only heightens doubts that a single-ability model is a satisfactory description of human intelligence. It also drives home the point that the "g-loading" so strongly emphasized by Murray and Herrnstein measures only agreement among tests—not predictive power for socioeconomic outcomes. By the same token, one could also argue that the authors have biased their empirical analysis against the conclusions they obtain by disregarding the test with the greatest predictive power.[13][20]

Janet Currie and Duncan Thomas presented evidence suggesting AFQT scores are likely better markers for family background than "intelligence" in a 1999 Study.

Herrnstein and Murray report that conditional on maternal "intelligence" (AFQT scores), child test scores are little affected by variations in socio-economic status. Using the same data, we demonstrate their finding is very fragile.[21]

Charles R. Tittle and Thomas Rotolo found that the more that written, IQ-like examinations are used as screening devices for occupational access, the stronger the relationship between IQ and income. Thus, rather than higher IQ leading to status attainment because it indicates skills needed in a modern society, IQ may reflect the same test-taking abilities used in artificial screening devices by which status groups protect their domains.[22]

Min-Hsiung Huang and Robert M. Hauser write that Herrnstein and Murray provide scant evidence of growth in cognitive sorting. Using data from the General Social Survey, they tested each of these hypotheses using a short verbal ability test which was administered to about 12,500 American adults between 1974 and 1994; the results provided no support for any of the trend hypotheses advanced by Herrnstein and Murray. One chart in The Bell Curve purports to show that people with IQs above 120 have become "rapidly more concentrated" in high-IQ occupations since 1940. But Robert Hauser and his colleague Min-Hsiung Huang retested the data and came up with estimates that fell "well below those of Herrnstein and Murray." They add that the data, properly used, "do not tell us anything except that selected, highly educated occupation groups have grown rapidly since 1940."[23]

In 1972, Noam Chomsky questioned Herrnstein's idea that society was developing towards a meritocracy. Chomsky criticized the assumptions that people only seek occupations based on material gain. He argued that Herrnstein would not want to become a baker or lumberjack even if he could earn more money that way. He also criticized that assumption that such a society would be fair with pay based on value of contributions. He argued that because there are already unjust great inequalities, people will often be paid, not for valuable contributions to society, but to preserve such inequalities.[24]

In 1995, Chomsky directly criticized the book and its assumptions on IQ. He takes issue with the idea that IQ is 60% heritable saying, the "statement is meaningless" since heritability doesn't have to be genetic. He gives the example of women wearing earrings:

To borrow an example from Ned Block, "some years ago when only women wore earrings, the heritability of having an earring was high because differences in whether a person had an earring was due to a chromosomal difference, XX vs. XY." No one has yet suggested that wearing earrings, or ties, is "in our genes," an inescapable fate that environment cannot influence, "dooming the liberal notion." [25]

He goes on to say there is almost no evidence of a genetic link, and greater evidence that environmental issues are what determine IQ differences.

Race and intelligence

One part of the controversy concerned the parts of the book which dealt with racial group differences on IQ and the consequences of this. The authors were reported throughout the popular press as arguing that these IQ differences are genetic, and they did indeed write in chapter 13: "It seems highly likely to us that both genes and the environment have something to do with racial differences." The introduction to the chapter more cautiously states, "The debate about whether and how much genes and environment have to do with ethnic differences remains unresolved."

Economist Thomas Sowell criticized the book's conclusions about race and the malleability of IQ, writing:[26]

When European immigrant groups in the United States scored below the national average on mental tests, they scored lowest on the abstract parts of those tests. So did white mountaineer children in the United States tested back in the early 1930s... Strangely, Herrnstein and Murray refer to "folklore" that "Jews and other immigrant groups were thought to be below average in intelligence." It was neither folklore nor anything as subjective as thoughts. It was based on hard data, as hard as any data in The Bell Curve. These groups repeatedly tested below average on the mental tests of the World War I era, both in the army and in civilian life. For Jews, it is clear that later tests showed radically different results—during an era when there was very little intermarriage to change the genetic makeup of American Jews.

Rushton (1997) as well as Cochran et al. (2005) have argued that also the early testing does in fact support a high average Jewish IQ.[27][28]

Columnist Bob Herbert, writing for The New York Times, described the book as "a scabrous piece of racial pornography masquerading as serious scholarship." "Mr. Murray can protest all he wants," wrote Herbert; "his book is just a genteel way of calling somebody a nigger."[29]

One prominent critic of The Bell Curve was the late Stephen Jay Gould, who in 1996 released a revised and expanded edition of his 1981 book The Mismeasure of Man intended to more directly refute many of The Bell Curve's claims regarding race and intelligence. Specifically, Gould argued that the then-current evidence showing heritability of IQ did not indicate a genetic origin to group differences in intelligence. This book has in turn been criticized.[30][31]

Psychologist David Marks has suggested that the ASVAB test battery used in the analyses of The Bell Curve correlates highly with measures of literacy, and argues that the ASVAB test in fact is not a measure of general intelligence but of literacy.[32][33]

Melvin Konner, professor of anthropology and associate professor of psychiatry and neurology at Emory University, called Bell Curve a "deliberate assault on efforts to improve the school performance of African-Americans":

This book presented strong evidence that genes play a role in intelligence but linked it to the unsupported claim that genes explain the small but consistent black-white difference in IQ. The juxtaposition of good argument with a bad one seemed politically motivated, and persuasive refutations soon appeared. Actually, African-Americans have excelled in virtually every enriched environment they have been placed in, most of which they were previously barred from, and this in only the first decade or two of improved but still not equal opportunity. It is likely that the real curves for the two races will one day be superimposable on each other, but this may require decades of change and different environments for different people. Claims about genetic potential are meaningless except in light of this requirement.[34]

Noam Chomsky in 1972, in an earlier debate with Herrnstein, argued that even if there is a correlation between race and intelligence, this would have no "social consequences except in a racist society in which each individual is assigned to a racial category and dealt with not as an individual in his own right, but as a representative of this category … In a non-racist society, the category of race would be of no greater significance [than height].[24]

In 1995, Chomsky criticized the book's accusations about race, saying that there is little evidence that IQ is genetic but that it is influenced by the environment. He goes on to criticize the notion that Blacks and people with lower IQs having more children is even a problem and criticized solutions the authors propose to stop it:

There's an easy solution to the problem: simply bring here millions of peasants driven from the countryside in China ...and radically reduce Browne's income...while Black mothers are placed in Manhattan high rises and granted every advantage. Then the Asian influx will raise the IQ level; and as serious inquiry demonstrates, the fertility rate of Blacks is very likely to drop while that of the children of the journalistic elite, Harvard psychology professors, and associates of the American Enterprise Institute will rapidly rise. The problem is solved;[25]

Rutledge M. Dennis suggests that through soundbites of works like Jensen's famous study on the achievement gap, and Herrnstein and Murray's book The Bell Curve, the media "paints a picture of Blacks and other people of color as collective biological illiterates—as not only intellectually unfit but evil and criminal as well," thus providing, he says "the logic and justification for those who would further disenfranchise and exclude racial and ethnic minorities."[35]

Critic Charles Lane pointed out that 17 of the researchers whose work is referenced by the book have also contributed to Mankind Quarterly, a journal of anthropology founded in 1960 in Edinburgh, which has been viewed as supporting the theory of the genetic superiority of the whites.[36]

In his book The Bell Curve Wars: Race, Intelligence, and the Future of America, Steven Fraser writes that "by scrutinizing the footnotes and bibliography in The Bell Curve, readers can more easily recognize the project for what it is: a chilly synthesis of the work of disreputable race theorists and eccentric eugenicists".[37]

Since the book provided statistical data supporting the assertion that blacks were, on average, less intelligent than whites, some people have feared that The Bell Curve could be used by extremists to justify genocide and hate crimes.[38][39] Much of the work referenced by the Bell Curve was funded by the Pioneer Fund, which aims to advance the scientific study of heredity and human differences, and has been accused of promoting scientific racism.[40][41][42]

Evolutionary biologist Joseph L. Graves described The Bell Curve as an example of racist science, containing all the types of errors in the application of scientific method that have characterized the history of scientific racism:

  1. claims that are not supported by the data given
  2. errors in calculation that invariably support the hypothesis
  3. no mention of data that contradicts the hypothesis
  4. no mention of theories and data that conflict with core assumptions
  5. bold policy recommendations that are consistent with those advocated by racists.[43]

Author's follow-up[edit]

Relation between IQ and earnings in the U.S.
IQ <75 75–90 90–110 110–125 >125
Age 18 2,000 5,000 8,000 8,000 3,000
Age 26 3,000 10,000 16,000 20,000 21,000
Age 32 5,000 12,400 20,000 27,000 36,000
Values are the average earnings (1993 US Dollars) of each IQ sub-population.[44]

Murray responded to specific criticisms of the analysis of the practical importance of IQ compared to socio-economic status (Part II of The Bell Curve) in a 1998 book Income Inequality and IQ.[45] To circumvent criticisms surrounding their use of a statistical control for socioeconomic status (SES), Murray adopted a sibling design. Rather than statistically controlling for parental SES, Murray compared life outcome differences among full sibling pairs who met a number of criteria, in which one member of the pair has an IQ in the "normal" range and the other siblings has an IQ in a higher or lower IQ category. According to Murray, this design controls for all aspects of family background (full siblings share the same family background, growing up together in the same home and the same community).

Comparison of The Bell Curve control for parental SES and the sibling fixed-effect model of IQ and Income Inequality for IQ regression[clarification needed]
Indicator Bell Curve control for parental SES Sibling fixed-effect model
Annual earnings, year-round workers 5548 5317
Years of schooling 0.59 0.45
Attainment of BA 1.76 1.87
High-IQ occupation 1.39 1.72
Out of labor force 1+ month -0.34 -0.3
Unemployed 1+ month -0.52 -0.47


Relation between IQ and life outcomes in the U.S. among sibling pairs in a "Utopian" sample
IQ <75 75–90 90–110 110–125 >125
Mean years of education 11.4 (10.9) 12.3 (11.9) 13.4 (13.2) 15.2 (15.0) 16.5 (16.5)
Percentage obtaining B.A. 1 (1) 4 (3) 19 (16) 57 (50) 80 (77)
Mean weeks worked 35.8 (30.7) 39.0 (36.5) 43.0 (41.8) 45.1 (45.2) 45.6 (45.4)
Mean earned income 11,000 (7,500) 16,000 (13,000) 23,000 (21,000) 27,000 (27,000) 38,000 (36,000)
Percentage with a spouse who has earned income 30 (27) 38 (39) 53 (54) 61 (59) 58 (58)
Mean earned family income 17,000 (12,000) 25,000 (23,400) 37,750 (37,000) 47,200 (45,000) 53,700 (53,000)
Percentage children born out of wedlock 49 (50) 33 (32) 14 (14) 6 (6) 3 (5)
Fertility to date 2.1 (2.3) 1.7 (1.9) 1.4 (1.6) 1.3 (1.4) 1.0 (1.0)
Mother's mean age at birth 24.4 (22.8) 24.5 (23.7) 26.0 (25.2) 27.4 (27.1) 29.0 (28.5)
Values are "Utopian sample" ("Full sample"). Earning values are the 1993 US Dollars.[45]

*****************************************
*****************************************

Muốn dân Việt Nam thông minh hơn thì chúng ta đem lại NURTURE tốt hơn cho các thế hệ trẻ sau này
Quote:
Trích dẫn từ bài viết của Dr_Tran
NURTURE chúng ta kém, chứ NATURE chúng ta không hề thua bất cứ sắc dân nào.

Trong THE BELL CURVE, hai vị giáo sư viện đại học Harvard viết:
http://en.wikipedia.org/wiki/The_bell_curve
"Korean and Vietnamese babies from poor backgrounds, many of whom were malnourished, were adopted by White American and Belgian families. When they grew up, they excelled in school. The IQs of the adopted Oriental children were 10 or more points higher than the national average for the country they grew up in .”

Dân đen đương nhiên nhảy dựng lên, vì hai vị này đưa ra vô số bằng chứng rằng cho dù một gia đình nào đó nhận nuôi một đứa đen, một đứa Việt Nam, thì đứa Việt Nam GIỎI HƠN.

Để chống lại luận điệu cho rằng gia đình Mỹ trắng khi nhận nuôi đứa đen thì không thúc đẩy chúng học nhiều, hai ông công bố kết quả nghiên cứu trong đó nhiều gia đình nhận nuôi đứa con "trông Trắng" nhưng thật ra là lai đen, như vậy họ thúc đẩy đứa "Trắng" này học nhiều, thì đứa trẻ này VẪN THUA xa đứa Việt Nam!

Nói khác đi, Trắng nuôi đen thì đen cũng thua đứa con nuôi VN cùng trong nhà, mà Trắng nuôi Trắng thì Trắng này cũng vẫn thua đứa con nuôi Việt Nam sống cùng hoàn cảnh trong nhà!

Và trẻ em Việt Nam, Nam Hàn con nhà nghèo được gia đình Mỹ trắng và Bỉ nhận nuôi, thì khi lớn lên chúng có IQ ít nhất 10 điểm CAO HƠN điểm trung bình của dân Mỹ trắng và dân Bỉ.

Đây là nói có sách, mách có chứng, chứ không phải hai vị này nói bậy nói bừa, và họ có phải VN đâu mà bênh dân ta cho bị mấy chục triệu dân đen ném đá.

-------------------

Như vậy cho thấy, dân Việt Nam hiện nay cả trong và ngoài nước nói chung có IQ cực kỳ THẤP là vì lý do NURTURE, chứ không phải NATURE.

Là vì gia đình Việt Nam ra ngoại quốc phải quá chật vật kiếm sống, tại Mỹ rất nhiều người chọn làm móng tay/nails để kiếm tiền lẹ và để gởi về Việt Nam, do đó không có kiến thức dạy con cháu, cũng không có tiền CHO BẰNG DÂN ĐỊA PHƯƠNG, do đó thế hệ Việt hải ngoại mới bị thua dân địa phương.

Tại Việt Nam thì khỏi nói rồi, dinh dưỡng quá kém, giáo dục quá tồi tệ, thầy cô quá tham lam và kém tài.

CHỈ DO NURTURE, do hoàn cảnh, dân ta mới có dân trí tệ hại như hiện nay, cả trong và ngoài nước.

Chứ trong genes, dân Việt Nam có IQ rất cao, cao hơn NGAY CẢ DÂN MỸ TRẮNG, DÂN BỈ, NẾU ĐƯỢC NUÔI DẠY TRONG CÙNG HOÀN CẢNH.

Và điều này thấy rất đúng. Trẻ em Việt Nam tại Mỹ NẾU LỚN LÊN TRONG GIA ĐÌNH ĐƯỢC NUÔI CÙNG TIÊU CHUẨN MỸ TRẮNG thì tuyệt đại đa số thông minh hơn Mỹ trắng.

Dân đen, hispanics, thì không thèm kể số tới làm gì. Họ thua dân ta quá xa.

-------------------

Tại ngoại quốc, thì không mấy lo ngại, vì cho dù không học cao thì cũng đủ ăn, kiếm sống được.

Mục đích ghi bài này là: NẾU sau này có HOÀN CẢNH/NURTURE tốt hơn, thì trẻ em TẠI Việt Nam sẽ có trí thông minh cao hơn.

Chúng ta đã có IQ cao từ trong genes, rất may, chứ nếu chúng ta có IQ kém từ trong genes như vài sắc dân khác như liệt kê trong The Bell Curve thì chúng ta hết mong tiến bộ, do làm sao mà thay đổi genes được.

Điều chúng ta cần là thay đổi hoàn cảnh sống, dinh dưỡng, giáo dục, cho tốt hơn và điều này chỉ có thể xảy ra trong một chính phủ dân chủ tự do.

Nói khác đi, muốn dân Việt Nam thông minh hơn thì chúng ta phải không còn cộng sản, để đem lại NURTURE tốt hơn cho các thế hệ trẻsau này, từ đó tạo dựng các thế hệ thông minh, đủ tài đủ sức cạnh tranh lại với các quốc gia quanh vùng và trên thế giới.

CHÚNG TA CÒN HY VỌNG, CÒN CƠ HỘI, chỉ cần không còn chế độ của VIỆT CỘNG là được.





-------------------

Petrus Ký là một nhà bác học VN về ngôn ngữ, giỏi tiếng Hán, Nôm và Pháp, người đã có công trong phát triển chữ Quốc ngữ.

PetrusTruongVinhKy-1.jpg  

Tuy nhiên vì là một tín đồ Thiên Chúa nên không được triều đình Huế vinh danh, đến thời kỳ cách mạng dù rằng Cụ Pétrus Ký đã là người thiên cổ nhưng vẫn bị gán cho là theo Pháp. Chúng ta trân trọng tài năng của một nhà bác học Việt Nam đã làm cho chữ quốc ngữ trong sáng ở thời kỳ đầu và trường Trung Học P.Trương Vĩnh Ký Saigon đã đào tạo biết bao thế hệ trí thức và khắp năm châu,  các tài năng từ trường Petrus Ký đã đóng góp rất lớn cho trí tuệ khoa học của cả thế giới chứ không riêng gì VN. (Trí Vịnh)

Kể từ khi giáo sĩ Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes) đến Việt Nam truyền đạo vào năm 1625, Đắc Lộ đã là người tiền phong trong việc quốc ngữ hóa tiếng việt từ gốc hán sang mẩu tự La mã mà tác phẩm nổi tiếng là cuốn tự điển Việt-Bồ-La (Việt-Bồ đào Nha-Latin) ra đời vào năm 1651.


Với hàng trăm tác phẩm, Pétrus Trương Vĩnh Ký là một trong những người đã đóng góp vào việc canh tân và hoàn thiện tiếng việt, một ngôi trường lớn ở Sài Gòn đã lấy tên ông đặt cho trường học nổi tiếng, nơi đã đào tạo những người con ưu tú của miền Nam VN trước 1975 – Ngôi trường đã bị đổi tên sau khi miền Nam được giải phóng – tuy nhiên tên tuổi của Pétrus Trương Vĩnh Ký vẫn còn ngự trị trong tiến trình xây dựng văn hoá và văn học Việt Nam, một vài người đã viết về Pétrus Ký:


Thanh Lãng nhận xét: Trương Vĩnh Ký không đạo mạo, không đài các, không cao kỳ; ông trai trẻ hơn, ông mới hơn… Và nhờ ông, câu văn Việt được giải phóng khỏi những xiềng xích chữ Hán. Chủ trương của ông chính là “cách nói tiếng An Nam ròng” và viết “trơn tuột như lời nói”. Nếu đem phân tích theo ngữ pháp thì thấy lôi thôi, nhưng so với văn xuôi khác ra đời sau ông 20, 30 năm, văn ông vẫn còn hay hơn, mạch lạc khúc chiết hơn.

Lê Thanh nhận xét: Ông là người, từ nhỏ được giáo dục theo phương pháp Âu Tây, khi trưởng thành theo giúp việc người Pháp, thế mà bằng hữu viết thư giục ông, ông không nghe, vẫn khăng khăng từ chối để suốt đời được giữ bộ quần áo Việt Nam và suốt đời là một người Việt Nam thuần túy.


Trương Vĩnh Ký (6 tháng 12 năm 1837 – 1 tháng 9 năm 1898) khi mới sinh có tên là Trương Chánh Ký, tự Sĩ Tải, theo đạo Công giáo nên có tên thánh: Jean-Baptiste Pétrus, nên còn gọi tắt là Pétrus Ký. Ông là một nhà giáo, nhà báo, nhà văn và là nhà bác học Việt Nam, thông thạo 26 ngôn ngữ, được ghi trong Bách khoa Tự điển Larousse và là một trong 18 văn hào thế giới của thế kỷ 19. Ông để lại hơn 100 tác phẩm về văn học, lịch sử, địa lý, từ điển và dịch thuật.


Trương Vĩnh Ký thiết tha với nền văn học Quốc ngữ và được coi là người đặt nền móng cho báo chí quốc ngữ Việt Nam. Ông sáng lập, là tổng biên tập những tờ báo quốc ngữ đầu tiên, cũng là cây bút chủ chốt của rất nhiều báo khác. Vì thế có thể xác định rằng Trương Vĩnh Ký là người tiên phong trong làng báo chí Việt Nam – hay còn gọi là ông tổ của ngành báo chí việt, phương tiện truyền thông đại chúng đầu tiên ở Việt Nam, trước khi có đài phát thanh và truyền hình.

   PetrusTruongVinhKy-2.jpg

Tiểu sử

Trương Vĩnh Ký, người tại ấp Cái Mơn, xã Vĩnh Thành, tổng Minh Lý, huyện Tân Minh, phủ Hoàng An, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre – Kiến Hoà cũ). Ông là con thứ ba của Lãnh binh Trương Chánh Thi và bà Nguyễn Thị Châu. Năm ông 3 tuổi, thân phụ ông được triều đình cử đi sứ sang Cao Miên rồi mất ở bên ấy.

 

Đi học

Nhờ mẹ tần tảo, lên 5 tuổi Trương Vĩnh Ký được đi học chữ Hán, do thầy đồ dạy tại Cái Mơn. Đến năm lên 9 tuổi, ông được linh mục Tám đem về nuôi, vì nhớ ơn lúc nhà Nguyễn cấm đạo Công giáo gắt gao; ông Thi, tức cha của Pétrus Ký, đã hết lòng che giấu ông.


Ông Tám mất, có hai nhà truyền giáo người Pháp, thường gọi là Cố Hòa, Cố Long, biết Pétrus Ký vừa có trí thông minh vừa chăm học, nên đem về trường dòng ở Cái Nhum dạy chữ Latin. Năm 1848, Cố Long đưa Pétrus Ký sang học tại Chủng viện Pinhalu ở Phnom Penh, Cao Miên.


Năm 1851, trường này chọn 3 học sinh xuất sắc, trong số đó có Pétrus Ký, để cấp học bổng đi du học tại Chủng viện Giáo Hoàng ở Pinang thuộc (Malaysia). Đây là một trường chuyên đào tạo các tu sĩ cho vùng Viễn Đông…


Năm 21 tuổi (1858), Trương Vĩnh Ký đang học đến năm thứ 6, và chỉ còn một năm nữa là tốt nghiệp để chịu chức linh mục, thì vào lúc giữa năm, ông phải vội vàng về nước vì được tin người mẹ hiền qua đời.


Pétrus Ký trở về quê hương Cái Mơn giữa lúc Pháp đem quân vào chiếm Việt Nam, bắt đầu từ Đà Nẵng ngày 1 tháng 9 năm 1858, rồi Sài Gòn ngày 17 tháng 2 năm 1859, đến Gia Định, tiếp theo là việc mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Vì thế, việc cấm đạo công giáo cũng diễn ra gay gắt hơn. Lúc ấy, Pétrus Ký phân vân rồi quyết định không trở lại chủng viện nữa.

 

Cộng tác với Pháp

Để tránh bị bắt bớ, Trương Vĩnh Ký chạy lên Sài Gòn vào tá túc nhà vị giám mục người Pháp Lefèbre, và được ông này giới thiệu làm thông ngôn cho Jauréguiberry vào ngày 20 tháng 12 năm 1860.


Năm 1861 Pétrus Ký thành hôn với bà Vương Thị Thọ (con gái ông Vương Ngươn, hương chủ làng Nhơn Giang, Chợ Quán) do linh mục Đoan họ đạo Nhơn Giang mối mai và dời về cư ngụ ở Chợ Quán, Sài Gòn.

Ngày 8 tháng 5 năm 1862, Pháp thành lập trường Thông ngôn (Collège des Interprètes), ông được nhận vào dạy.

Năm 1863, triều đình Huế cử một phái đoàn do Phan Thanh Giản cầm đầu sang Pháp xin chuộc ba tỉnh miền Đông, Phan Thanh Giản xin Trương Vĩnh Ký đi theo làm thông ngôn.


Sang Pháp, Pétrus Ký cùng phái đoàn nhà Nguyễn được triều kiến Napoléon III, gặp nhiều nhân vật tên tuổi thuộc nhiều lãnh vực khác nhau. Ngoài ra, ông còn được sang thăm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý và được yết kiến Giáo hoàng tại La Mã.


Về nước, năm 1865, Trương Vĩnh Ký viết cho tờ Gia Định báo (tờ báo bằng chữ quốc ngữ đầu tiên) do ông Ernest Potteaux làm quản nhiệm.


Năm 1866, ông thay thế linh mục Croc làm hiệu trưởng Trường Thông ngôn. Ngày 15 tháng 9 năm 1869, ông được thủy sư đô đốc Pháp là Ohier bổ nhiệm làm chủ bút tờ Gia Định báo và tờ An Nam chính trị và xã hội.

Ngày 1 tháng 1 năm 1871, Trường Sư phạm (École normale) được thành lập, Pétrus Ký được cử làm hiệu trưởng.

Ngày 1 tháng 4 năm 1871, Pétrus Ký được Pháp phong hạng nhất huyện (hàm), được cử làm thư ký Hội đồng châu thành Chợ Lớn.

Năm 1873, Pétrus Ký được giao nhiệm vụ điều hành trường Tham biện Hậu Bổ (Collège des administrateurs stagiaires), dạy Việt và Hán văn và cũng bắt đầu viết sách.


Năm 1876, thống đốc Nam Kỳ Duperré cử ông ra Bắc Kỳ tìm hiểu tình hình miền Bắc. Năm 1877, ông là hội viên duy nhất và đầu tiên người Nam, được cử làm ủy viên hội đồng cai trị Sài Gòn.


Năm 1883, ông được Hàn Lâm Viện Pháp phong hàm Viện sĩ (Officier d’Académie).

Năm 1886, Paul Bert – nghị sĩ, hội viên Hàn lâm, bác học gia sinh vật học – được cử sang Đông Dương làm khâm sứ Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Vốn là bạn từ trước, nên Paul Bert mời Trương Vĩnh Ký ra Huế giúp việc.


Đến Huế, Pétrus Ký được vua Đồng Khánh cho lãnh chức trong Cơ mật viện Tham tá, sung Hàn lâm viện Thị giảng học sĩ.


Ngày 11 tháng 11 năm đó, Paul Bert bất ngờ bị bệnh chết, Trương Vĩnh Ký bị nhóm thực dân không cùng cánh bỏ rơi, bạc đãi; và bản thân Pétrus Ký sau đó cũng bị triều đình Huế nghi kỵ và trù dập nên ông lấy cớ đau phổi xin từ chức về lại Sài Gòn dạy học tại trường Hậu Bổ, trường Thông ngôn và viết sách…

 

PetrusTruongVinhKy-3.jpg  

Cuối đời

Mặc dù đã trở về đời sống của một viên chức, nhưng Trương Vĩnh Ký vẫn bị người khác phe tìm cách hạ bậc lương và làm khó dễ việc vào ngạch giáo sư sinh ngữ Đông Phương của ông. Rồi năm 1888, trường Thông ngôn đóng cửa, Pétrus Ký gần như thất nghiệp.


Và khi trước, lúc còn được ưu ái, những sách của Trương Vĩnh Ký đều được nhà cầm quyền Pháp bỏ tiền ra in, để phân phối cho học sinh. Nhưng từ khi bị hất hủi, lui về ẩn dật ở Chợ Quán, ông phải bỏ tiền riêng ra in ấn và tự phát hành. Sách ế ẩm khiến Pétrus Ký phải mắc nhiều nợ.


Năm 1887, sau khi đi công tác ở Bangkok để giải quyết vấn đề giữa Thái Lan và Đông Dương, ông nghỉ hưu. Năm 1888, ông xuất bản tạp chí tư nhân Thông Loại Khóa Trình (Miscellanées) được 18 số (1888 – 1889).


Sống trong hoàn cảnh buồn bã, túng quẩn, bệnh hoạn luôn, Pétrus Ký qua đời vào ngày 1 tháng 9 năm 1898.

Mộ phần và nhà ở khi xưa của ông (nay là nơi thờ phụng ông), hiện nằm nơi góc đường Trần Hưng Đạo và Trần Bình Trọng thuộc Quận 5, Sài Gòn.

Chức vụ, huân huy chương


Không những Trương Vĩnh Ký là một nhà văn tiền phong của nền văn học chữ quốc ngữ mà ông còn là một học giả rất nổi tiếng. Trong quá trình hoạt động, ông đã được nhận các chức việc và huân huy chương:

Nhận huy chương Dũng sĩ cứu thế của Tòa thánh La Mã ngày 1 tháng 10 năm 1863.


Năm 1871, được cử làm hội viên Hội Nhân Văn và Khoa học vùng Tây Nam nước Pháp, Hội nhân chủng học, Hội Giáo dục Á châu.


Năm 1874, được phong giáo sư ngôn ngữ Á Đông, vì Pétrus Ký đã thông hiểu 27 sinh ngữ trên thế giới.


Trong cuộc bầu chọn “Toàn Cầu Bác Học Danh Gia” vào năm 1874, Pétrus Ký đã được bình chọn đứng hàng thứ 17 trong 18 “Thế giới Thập Bát Văn Hào”.

Nhận huy chương Isabelle la Catholique của Tây Ban Nha ngày 27 tháng 6 năm 1886.

Trở thành hội viên Hội chuyên khảo về Văn hóa Á Châu ngày 15 tháng 2 năm 1876.

Trở thành hội viên Hội chuyên học địa dư ở Paris ngày 7 tháng 7 năm 1878.

Nhận huy chương Hàn Lâm Viện đệ nhị đẳng của Pháp ngày 17 tháng 5 năm 1883.


Nhận Tứ đẳng Long Tinh, Ngọc Khánh, Long Khánh của Nam triều ngày 17 tháng 5 năm 1886.

Nhận Bắc Đẩu Bội Tinh đệ ngũ đẳng của Pháp ngày 4 tháng 8 năm 1886.

Nhận Hàn Lâm Viện đệ nhất đẳng của Pháp ngày 3 tháng 6 năm 1887


Nhận Hàn Lâm Viện đệ nhất đẳng của Hoàng gia Cam Bốt.


Vua Đồng Khánh ban cho ông chức Hàn Lâm viện Thị giảng học sĩ.

Vua Khải Định ban hàm Lễ Bộ Tham Tri.

Vua Bảo Đại ban hàm Lễ Bộ Thượng Thư.


Trước đây, ông được Bộ Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa công nhận là một học giả, có công lao góp vào việc hoàn thiện tiếng việt nên đặt lại tên cho một ngôi trường trung học lớn nhất miền Nam (chuyển từ Lycée Pétrus Trương Vĩnh Ký sang Trường Trung Học Pétrus Ký). Sau năm 1975, trường này được đổi tên là trường trung học Lê Hồng Phong ở Sài Gòn.


Hiện nay tại Sài Gòn cũng có 1 trường mang tên Trương Vĩnh Ký là Trường THPT Tư thục Trương Vĩnh Ký.


   PetrusTruongVinhKy-4.jpg

Một số tác phẩm

Ông có rất nhiều tác phẩm (118 tác phẩm hoặc 121 tác phẩm), lược kê một số như:


- Truyện đời xưa

- Abrégé de grammaire annamite (Tóm lược ngữ pháp An Nam)

- Kim Vân Kiều (bản phiên âm ra chữ quốc ngữ đầu tiên)

- Petit cours de géographie de la Basse-Cochinchine

- Cours de langue annamite (Bài giảng ngôn ngữ An Nam)

- Voyage au Tonkin en 1876 (Đông Kinh du ký)

- Guide de la conversation annamite (Hướng dẫn đàm thoại An Nam)

- Phép lịch sự An Nam (Les convenances et les civilités annamites)

- Lục súc tranh công

- Cours de la langue mandarine ou des caractères chinois (Bài giảng tiếng quan thoại hay chữ Trung Quốc)

- Cours d’histoire annamite (Bài giảng lịch sử An Nam)

- Dư đồ thuyết lược (Précis de géographie)

- Đại Nam tam thập nhất tỉnh thành đồ

- Cours de littérature annamite, 1891 (Bài giảng văn chương An nam)

- Cours de géographie générale de l’Indochine (Bài giảng địa lý tổng quát Đông Dương)

- Grand Dictionnaire Annamite-Français (Đại tự điển An Nam-Pháp) v.v…

Hiện còn nhiều trước tác của Trương Vĩnh Ký đã bị thất lạc, không còn đầy đủ hoặc nằm ở thư viện nước ngoài.

Nỗi long

Hay tin Pétrus Ký, một con người tài giỏi, sẽ ra làm việc với Pháp, một số quan lại nhà Nguyễn đâm ra nghi kỵ ông. Nhưng sau nhiều toan tính, ông nghĩ rằng phải làm việc để giúp đỡ đồng bào, nhất là lúc ấy, Pháp và Nam triều chưa hiểu nhau, chưa thành thật với nhau. Pétrus Ký đã mượn câu châm ngôn Latin Ở với họ mà không theo họ (Sic vos non vobis), để biện minh cho việc nhận lời làm thông ngôn cho Jauréguiberry.

Ngày 8 tháng 11 năm 1870, ông có lời di huấn: Người đời sanh ký tử quy, đàng đi nước bước vắn vỏi lắm. Nhưng ai cũng có phận nấy, hể nhập thế cuộc bất khả vô danh vị, cũng phải làm vai tuồng mình cho xong đã, mới chun vô phòng được. Sự sống ở đời tạm nầy, đỏ như hoa nở một hồi sương sa; vạn sự đều chóng qua hết, tan đi như mây như khói. Nên phải liệu sức, tùy phận mà làm vai tuồng mình cho xong….

Bài thơ ông sáng tác lúc gần lâm chung:

Quanh quanh quẩn quẩn lối đường quai,

Xô đẩy người vô giữa cuộc đời.

Học thức gửi tên con mọt sách,

Công danh rốt cuộc cái quan tài.

Dạo hòn, lũ kiến men chân bước,

Bò xối, con sùng chắt lưỡi hoài!

Cuốn sổ bình sanh công với tội,

Tìm nơi thẩm phán để thừa khai.


Và câu ghi nơi nhà mồ bằng tiếng Latinh: Miseremini Mei Satem Vos Amici Mei (Xin hãy thương tôi, ít ra là những bạn hữu của tôi).

PetrusTruongVinhKy-5.jpg  

Về hoa quả ở Cái Mơn


Ông còn được xem là có công trong ngành làm vuờn ở Cái Mơn. Các giống cây ăn trái như là sầu riêng, chôm chôm tróc, măng cụt tróc, bòn bon (Lansium domesticum)… đều do ông đem từ Pinang mỗi khi bãi trường về thăm nhà.

 

Vài nét về Trường Trung Học Pétrus Trương Vĩnh Ký


Năm 1925 kiến trúc sư Hebrard de Villeneuf được chỉ định lập bản đồ thiết kế một ngôi trường mới tại Chợ Quán.


Ngày 28-11-1927 Toàn quyền Đông Dương G.Gal ra một nghị định thiết lập tại Chợ Quán một phân hiệu tạm thời của Collège Chasseloup Laubat dành cho học sinh người bản xứ lấy tên là Collège de Cochinchine. Phân hiệu này đặt dưới sự điều hành của Ban Giám Đốc trường Chasseloup Laubat và một giáo sư phụ trách tổng giám thị của phân hiệu.

Năm 1928 khi các khu trường mới xây dựng xong,ngày 11-8-1928 Toàn quyền Đông Dương tạm quyền René Robert ký nghị định số 3116 gồm 6 điều,thành lập tại Chợ Quán ,kể từ kỳ tựu trường 1928-1929,một trường Cao Đẳng Tiểu học Pháp bản xứ, chuyển giao phân hiệu tạm thời của Collège Chasseloup Laubat nói trên vào trường này,và được mang tên là Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký.


Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký, thường gọi tắt là Lycée Petrus Ký khai giảng ngày đầu tiên là ngày 01-10-1928. Hiệu trưởng đầu tiên là Ông Sainte Luce Banchelin, giám học là Ông Boulé, phát ngân viên là Ông Mahé. Chủ tịch hội đồng quản trị là Ông Gazano và các ủy viên người Việt Nam là Ông Nguyễn Thành Giung, tiến sĩ hóa học, giáo sư khế ước, Ông Hồ Bảo Toàn và Trần Lê Chất, quan chức, là hai phụ huynh học sinh, ủy viên người Pháp là hai Ông Sainte Luce Banchelin và Mahé.


Từ 1949 đến 1950 học sinh Petrus Ký tham gia các phong trào đấu tranh của học sinh Saigon như chống độc lập giả hiệu, tẩy chay cuộc viếng thăm hai trường Petrus Ký và Gia Long của Bảo Đại vào tháng 9-1949, đòi học tiếng Việt trong nhà trường. Ngày 23-11-1949 toàn trường bãi khóa đòi thả 5 học sinh của trường bị bắt. Ngày 24-11-1949 nhà cầm quyền lúc bấy giờ ra lệnh đóng cửa trường vô thời hạn. Đến tháng 12-1949 phụ huynh và học sinh đòi nhà cầm quyền mở cửa trường trở lại cho học sinh đi học. Nha học chánh Saigon bắt buộc học sinh muốn học lại phải làm cam kết. Cuộc đấu tranh dằng co đến ngày 9-01-1950 học sinh các trường đồng loạt hẹn nhau đi biểu tình yêu cầu Giám đốc Nha học chánh và Thủ hiến giải quyết. Chánh quyền không giải quyết được và lúc 12g30 theo lệnh của thực dân Pháp đưa lính đến giải tán và đàn áp cuộc biểu tình dẫn đến cái chết của Anh Trần Văn Ơn, học sinh lớp Seconde (lớp 10 bây giờ) của trường Petrus Ký.


   PetrusTruongVinhKy-6.jpg

Cái chết anh Trần Văn Ơn dấy lên làn sóng căm phẩn cả nước. Ngày 12-01-1950 gần cả triệu người ở Saigon và nhiều tỉnh về dự đám tang anh Ơn, hầu như cả Thành phố Saigon ngưng hoạt động, ngưng họp chợ, các cửa hàng đóng cửa, công chức không đến Sở làm việc, học sinh, sinh viên trường công tư, công nhân, người buôn bán, xích lô… đến dự lễ truy điệu anh Ơn tại trường Petrus Ký. Sau đó trường mở cửa lại và nhà cầm quyền Pháp bãi bỏ chế độ nội trú của trường.


Muốn vào học trường Petrus Ký học sinh ưu tú của Saigon và các tỉnh phía Nam phải qua kỳ thi tuyển rất gay go, từ khi mới thành lập cũng vậy mà sau này cũng vậy. Vì thuộc thành phần chọn lọc như vậy cho nên học sinh Petrus Ký đậu rất nhiều và rất cao trong các kỳ thị Kỳ thi Trung Học Đệ Nhất Cấp năm 1959 chẳng hạn là kỳ thi rất hóc búa, toàn quốc chỉ có một người đậu hạng Bình mà thôi, và người đó là học sinh Petrus Ký. Về phương diện kỷ luật và trật tự thì có lẽ không có trường nào có kỷ luật và trật tự chặt chẽ, tốt đẹp bằng trường Petrus Ký. Ngày đầu tiên vào trường, đứng xếp hàng dưới những tàn cây sao cao ngất bên hông những dãy lớp học đồ sộ uy nghi, khi các lớp học sinh chỉnh tề theo hàng ngũ lần lượt đi vào sân trong và dừng lại ở trước cửa mỗi lớp một cách rất có trật tự và kỷ luật trong không khí trang trọng.


Học sinh Petrus Ký cũng chọc phá thầy cô, cũng đóng vai thứ ba học trò không khác gì những học trò các trường khác, nhưng chúng ta phải hãnh diện mà nói rằng cái phá hay cái đùa của học trò Petrus Ký có phần nào trí thức, ý nhị, và thông minh, chớ không quá quê mùa cục mịch, vô ý thức như một số học sinh các trường khác.


Phần đông giáo sư Petrus Ký là giáo sư được chọn lọc, rất có căn bản chuyên môn và cũng rất đạo đức. Các giáo sư được bổ nhiệm về trường Petrus Ký và một số các trường lớn khác ở Saigon thường phải là những người đậu đầu hay thật cao trong danh sách tốt nghiệp CĐSP hay ĐHSP sau này, hoặc những người đã dạy lâu năm ở tỉnh. Quý thầy đều rất tận tụy với việc giảng dạy, rất thương học sinh, và rất chú tâm đến việc bảo vệ uy tín và thanh danh của trường. Một số giáo sư Petrus Ký đã đảm nhiệm những chức vụ quan trọng trong ngành giáo dục sau khi dạy ở trường một thời gian.

 

No comments:

Post a Comment