Wednesday, December 14, 2016

^^

 



Đ
á
n
h

D

u

T
i
ế
n
g

V
i

t

T
r
ư

c

1
9
7
5

V
à

S
a
u

1
9
7
5






Cách bỏ dấu truyền thống: “hóa, xòe, khỏe, súy, thủy, Thụy Sĩ, ủy mị...”

Sau 1975 Việt cộng cho thay đổi để khác đi của VNCH chứ không cần đúng hay sai, hay hoặc dở gì. Họ muốn phá tất cả những gì của VNCH và trước đó. Cách đánh dấu của Việt cộng:
hoá , xoè , khoẻ , suý , thuỷ , Thuỵ Sĩ, uỷ mị ...”


Thí dụ:
- Việt Nam Cộng Hoà là sai.
mà phải viết:
- Việt Nam Cộng Hòa.
Thuỷ Quân Lục Chiến là sai,
mà phải là
- Thủy Quân Lục Chiến.

Hãy trở lại truyền thống, không thể chơi ngông, làm ngu như Vẹm được.



 

<p align="center">&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="18" cellspacing="3" style="width: 680px;" wmode="transparent"><tbody><tr valign="top"><td fieldset="fieldset" style="background-image: url(https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/red%20dia_zpsarcntu2n.jpg); border-radius: 25px 25px 25px 25px; border: 0px solid pink;box-shadow: -5px -9px gray;" width="65";> <br><br> <center><span style="color: pink; font-family: Book Antiqua; font-size: 20pt; font-weight: normal;"><b>Đ <br>á<br> n<br> h <br><br> D<br> ấ<br> u <br><br> T <br>i<br> ế<br> n<br> g <br><br> V <br>i <br>ệ<br> t <br><br> T <br>r<br> ư<br> ớ<br> c <br><br> 1<br> 9<br> 7<br>5<br> <br> V <br>à <br> <br>S<br> a<br> u<br> <br> 1<br> 9<br>7<br> 5</b></span></center> <br><br><br></td> <td style="background-image: url(https://i682.photobucket.com/albums/vv190/doublenguyennguyen/red%20dia_zpsarcntu2n.jpg); background-repeat: repeat; border-radius: 0px 0px 0px 0px; padding-left: 0px; padding-right: 0px; box-shadow: 8px -8px gray;"> <br> <div style="margin-left: 12px; margin-right: 12px;"> <table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width: 560px;" wmode="transparent"><tbody><tr valign="top"><td></td> <td fieldset="fieldset" style="background: none repeat scroll 0% 0% none; border-radius: 20px 20px 20px 20px; border: 1px solid pink; color: gold; font-size: 36px; line-height: 44pt;"><br><br> <div style="margin: 12pt 30pt 0pt;">Cách bỏ dấu truyền thống: <b>“hóa, xòe, khỏe, súy, thủy, Thụy Sĩ, ủy mị...”</b> <br><br> <span style="color: oldlace; font-size: 36px; line-height: 44pt; font-weight: normal;"> Sau 1975 Việt cộng cho thay đổi để khác đi của VNCH chứ không cần đúng hay sai, hay hoặc dở gì. Họ muốn phá tất cả những gì của VNCH và trước đó. Cách đánh dấu của Việt cộng: </span> <span style="color: yellow; font-size: 36px; line-height: 44pt; font-weight: normal;"><br> “<s> hoá </s>, <s> xoè </s>, <s> khoẻ </s>, <s> suý </s>, <s> thuỷ </s>, <s> Thuỵ Sĩ,</s> <s>uỷ mị </s>...” </span><br><br> <span style="color: oldlace; font-size: 36px; line-height: 44pt; font-weight: normal;">Thí dụ: <br> - Việt Nam Cộng <s>Hoà</s> là sai. <br> mà phải viết: <br></span> <span style="color: gold; font-size: 36px; line-height: 44pt; font-weight: normal;">- Việt Nam Cộng <span style="background-color:red;"> Hòa. </span> <br> <s>Thuỷ</s> Quân Lục Chiến là sai, <br> mà phải là <br> </span> <span style="color: gold; font-size: 36px; line-height: 44pt; font-weight: normal;"> - <span style="background-color:red;">Thủy </span> Quân Lục Chiến.<br><br> Hãy trở lại truyền thống, không thể chơi ngông, làm ngu như Vẹm được. </span> </div><br><br> </td></tr></tbody></table></div><br /></td> </tr></tbody></table><div align="center"><br></div><div align="center"><br></div><div align="center"><br></div><p align="center">&nbsp;</p>

 





Chữ Của vẹm...



Trong khi cộng sản có khuynh hướng Việt hóa các chữ Hán Việt (Lính thủy đánh bộ, tàu sân bay, xe bọc thép...), thì cũng chính họ lại có khuynh hướng sính dùng chữ Hán Việt trong khi các chữ Việt thuần túy nghe êm tai hơn.

Chúng tôi xin đưa ra vài thì dụ trong hàng trăm, hàng ngàn cách sử dụng sai trái của Việt Cộng.

Chắc quý vị còn nhớ các bảng hiệu “xưởng đẻ”, “nhà đái nam”, “cửa hàng thịt Thanh Niên” trong những năm sau 1975? Nghe mà tởm lợm, dựng tóc gáy.

Các chữ Hán Việt như “cự li” (khoảng cách = distance), “cách ly” (cô lập = isolate), “tiếp cận” (đến gần = approach) ngày trước chúng ta vẫn dùng; nhưng tùy theo từng trường hợp.

Cự li dùng trong quân sự, chữ thường là 'khoảng cách'.

Tiếp cận dùng trong toán học, chữ thường là 'tiếp xúc'.

Khi nói về những chuyện thông thường, người ta nói:

— “Khoảng cách giữa các xe...”.

— “Anh B. bị bạn bè cô lập....”.

— “Việt Nam tiếp xúc với nền văn minh Tây phương”.

— “Anh A. đến gần cô B.”

Nghe nhẹ nhàng dễ hiểu hơn nhiều.

Khi nói đến “chùm” (cluster, bunch), chúng ta hình dung đến chùm nho, chùm cau, chùm lông (hay túm lông), như người ta nói:

Một tập thơ.
Một xấp ảnh.
Một hợp ca (tam ca, tứ ca, hay đồng ca).

Thật là khó chấp nhận khi nghe hay đọc các chữ như: chùm thơ, chùm ảnh, tốp ca...

Chùm hay bó, hoặc cụm là những chữ cụ thể. Cụ thể là vất có thể sờ nắm lấy như: bong bóng, thì dùng chữ: chùm bong bóng.
Còn chữ "chùm thơ" là sai, vì thơ là chữ trừu tượng.
Chữ để chỉ triều tượng là chữ không thể nắm, sờ... cũng như dùng chữ "cụm chữ", chữ thuộc về phầ triều tượng, không thể nắm bắt hay đo, đong, đếm... nên không thể nói là 'cụm chữ', 'chùm thơ được, mà phải nói là "những bài thơ" và "câu (văn), câu (nói).

Chữ "cụm" dùng cho: "cụm mây" hay đám mây.
Thí dụ:
— Cụm mây tụ lại, báo hiệu thời tiết..".
— Cụm khói đang bốc lên được dẹp tắt."


Trong các bản tin do báo hải ngoại trích từ báo của Việt Cộng chúng tôi đã đọc:

— “Cái bánh chưng vĩ đại (được vào sách Kỷ Lục) này do bà Nguyễn Thị X. ‘thể hiện’”.

Ðúng ra, phải dùng chữ “thực hiện” hay đơn giản hơn dùng chữ “làm”, 'vĩ đại' thuộc về triều tượng (sự hy sinh cao cả và vĩ đại), bánh Chưng là chữ cụ thể, phải dùng chữ "khổng lồ" hoặc "to lớn, to tướng" khác thường... 'Thể hiện' có nghĩa là biểu lộ (express). Người ta nói “thể hiện sự ưu ái, thể hiện lòng ái quốc... Chính tự điển của Việt cộng cũng định nghĩa đúng thế.


— “Ca sĩ X ăn mặc 'ấn tượng'”. Ấn tượng là danh từ (impression). Phải nói cách ăn mặc của ca sĩ X. gây một ấn tượng tốt.

— Ðiểm nhấn: Trong cách ăn mặc, chiếc cà vạt là ‘điểm nhấn’. Ý tác giả muốn nói đến điểm nổi bật gây chú ý nhất (focus).

— Nổi cộm. Đề tài nổi cộm, vấn đề nổi cộm, Eo ôi! Tại sao không dùng chữ "nổi bật"?

— Bức xúc. Tiếng Việt có các chữ bứt rứt, ray rứt (worry) hoặc lo lắng. Chính trong tự điển Việt cộng cũng không có chữ 'bức xúc' này. Nhưng nhiều nhà hoạt động của người Việt hải ngoại vẫn cứ dùng chữ bức xúc một cách ngô nghê vô tội vạ.

— "Thống nhất ý kiến". Một vị bác sĩ đã có tuổi, sống hơn nửa đời mình ở miền Nam và có nhiều bài viết trên rất nhiều báo hải ngoại đã viết: sau khi hội ý, các bác sĩ đã thống nhất ý kiến. Tại sao không viết Sau khi bàn bạc, các bác sĩ đã cùng đồng ý?...

Những chữ do Việt cộng dùng để che giấu việc làm, ý đồ, hoặc đánh tráo chữ nghĩa, ý niệm, hoặc tư tưởng bất chính, vi hiến... của chúng như: Giải phóng, hòa hợp hòa giải, hiệp đồng, thống nhất, cách mạng, Mỹ Ngụy, bên thắng cuộc bên thua... Chúng ta phải phán đoán cho công bình và giành lại những chữ đúng đắn sự thật và đầy chính nghĩa về cho chúng ta, thí dụ như: Ngày 30 tháng tư là ngày Việt cộng cưỡng chiếm miền nam, mà Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử, thay vì nói theo Việt cộng là QLVNCH thua trận vì sự thật ta không thua mà bị bắt phải buông súng, đó là bức tử.

Chúng ta không gọi Việt cộng chúng là quân 'giải phóng', vì rành rành chúng cướp chính quyền vi phạm luật ngưng bắn, vi hiến xâm chiếm lãnh thổ của ta, ta không gọi ngày 30 tháng Tư là ngày "giải phóng hay thống nhất" được. Việt cộng ngụy biện là việc của chúng, vì chính Việt cộng ký chia đôi đất nước với Tàu và Pháp, Quốc Gia Việt Nam không ký. Đừng nói theo chúng, hãy công bình mà dùng chữ cho đúng sự thật.


Sự dùng sai, vay mượn chữ do Việt cộng sử dụng bừa bãi của những người viết, của báo chí hải ngoại do thiếu ý thức hay nhân lực đã vô tình đi sai chức năng cao quý vị hướng dẫn quần chúng của báo chí truyền thông. Ngày trước, báo giới Việt Nam Cộng Hòa rất thận trọng. Họ làm báo như một nghề chính thức. Vì thế, các báo Việt Nam có cả một tòa soạn, ban trị sự, ban biên tập, người sửa bài. Họ duyệt bài tương đối kỹ, vừa về quan điểm vừa về văn phạm, lỗi hỏi ngã. Và nhất là họ không làm việc cắt dán, cóp py bài vở từ báo khác. Ngày nay, báo chí tại hải ngoại nở rộ. Có báo chỉ cần một người, một máy điện toán là đủ tạo nên một tòa soạn, ban biên tập. Bài vở thì phần lớn cắt và dán từ các trang web mà không hề đọc lại thật kỹ. Chính vì sự đói bài vở này, mà những bài viết từ Việt cộng có cơ hội xâm nhập ồ ạt vào sinh hoạt truyền thông hải ngoại, làm một công cụ tuyên truyền không công cho Việt Cộng.

Nếu chịu khó làm công việc vạch lá tìm sâu thì chúng ta sẽ thấy đã có nhiều cây viết hải ngoại cũng có ít hoặc nhiều lần, xài chữ sai từ phía Việt cộng.


Ðỗ Văn Phúc

http://www.quehuongngaymai.com/forums/showthread.php?t=136303



 

<p align="center">&nbsp;</p> <TABLE STYLE="WIDTH: 732PX; BORDER: 6PX dotted LIGHTSALMON; BOX-SHADOW: 18PX 18PX firebrick; MARGIN-CENTER: 150PX;" CELLPADDING="0" CELLSPACING="0"><tbody> <tr> <TD STYLE="PADDING: 0PX; bgcolor:blue"> <div style="PADDING: 10PX; BACKGROUND-color:oldlace"><br><br> <br><br> <p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"><font color="navy" size="7"> Chữ Của vẹm... </font></p><br><br> <p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"><font color="navy" size="6">Trong khi cộng sản có khuynh hướng Việt hóa các chữ Hán Việt (Lính thủy đánh bộ, tàu sân bay, xe bọc thép...), thì cũng chính họ lại có khuynh hướng sính dùng chữ Hán Việt trong khi các chữ Việt thuần túy nghe êm tai hơn.<br><br> Chúng tôi xin đưa ra vài thì dụ trong hàng trăm, hàng ngàn cách sử dụng sai trái của Việt Cộng. </font><br> <font style="color: navy" size="6"><p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"> Chắc quý vị còn nhớ các bảng hiệu “xưởng đẻ”, “nhà đái nam”, “cửa hàng thịt Thanh Niên” trong những năm sau 1975? Nghe mà tởm lợm, dựng tóc gáy. </font> <br> <p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"><font style="color: navy;" size="6">Các chữ Hán Việt như “cự li” (khoảng cách = distance), “cách ly” (cô lập = isolate), “tiếp cận” (đến gần = approach) ngày trước chúng ta vẫn dùng; nhưng tùy theo từng trường hợp. <br><br> — <b>Cự li</b> dùng trong quân sự, chữ thường là 'khoảng cách'. <br><br> — <b>Tiếp cận</b> dùng trong toán học, chữ thường là 'tiếp xúc'. <br><br> Khi nói về những chuyện thông thường, người ta nói: <br><br> — “Khoảng cách giữa các xe...”. <br><br> — “Anh B. bị bạn bè cô lập....”. <br><br> — “Việt Nam tiếp xúc với nền văn minh Tây phương”. <br><br> — “Anh A. đến gần cô B.” <br><br> Nghe nhẹ nhàng dễ hiểu hơn nhiều. </font><br> <font style="color: navy;" size="6"><p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"> Khi nói đến “chùm” (cluster, bunch), chúng ta hình dung đến chùm nho, chùm cau, chùm lông (hay túm lông), như người ta nói: <br><br> — <b>Một tập thơ.</b> <br>— <b>Một xấp ảnh.</b><br>— <b>Một hợp ca (tam ca, tứ ca, hay đồng ca).</b> <br><br> Thật là khó chấp nhận khi nghe hay đọc các chữ như: chùm thơ, chùm ảnh, tốp ca... <br><br> Chùm hay bó, hoặc cụm là những chữ cụ thể. Cụ thể là vất có thể sờ nắm lấy như: bong bóng, thì dùng chữ: chùm bong bóng. <br> Còn chữ "chùm thơ" là sai, vì thơ là chữ trừu tượng. <br>Chữ để chỉ triều tượng là chữ không thể nắm, sờ... cũng như dùng chữ "cụm chữ", chữ thuộc về phầ triều tượng, không thể nắm bắt hay đo, đong, đếm... nên không thể nói là 'cụm chữ', 'chùm thơ được, mà phải nói là "những bài thơ" và "câu (văn), câu (nói). <br><br> Chữ "cụm" dùng cho: "cụm mây" hay đám mây. <br> Thí dụ: <br> — Cụm mây tụ lại, báo hiệu thời tiết..". <br> — Cụm khói đang bốc lên được dẹp tắt." </font><br><br> <font style="color: navy;" size="6"><p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"> Trong các bản tin do báo hải ngoại trích từ báo của Việt Cộng chúng tôi đã đọc: </font><br> <p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"><font style="color: navy;" size="6"> — “Cái bánh chưng vĩ đại (được vào sách Kỷ Lục) này do bà Nguyễn Thị X. ‘thể hiện’”. <br><br> Ðúng ra, phải dùng chữ <b> “thực hiện”</b> hay đơn giản hơn dùng chữ <b> “làm”, 'vĩ đại' thuộc về triều tượng (sự hy sinh cao cả và vĩ đại), bánh Chưng là chữ cụ thể, phải dùng chữ "khổng lồ" hoặc "to lớn, to tướng" khác thường...</b> 'Thể hiện' có nghĩa là biểu lộ (express). Người ta nói “thể hiện sự ưu ái, thể hiện lòng ái quốc... Chính tự điển của Việt cộng cũng định nghĩa đúng thế. </font><br><br> <font style="color: navy;" size="6"> — “Ca sĩ X ăn mặc 'ấn tượng'”. Ấn tượng là danh từ (impression). Phải nói <b>cách ăn mặc của ca sĩ X. gây một ấn tượng tốt.</b> </font><br><br> <p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"><font style="color: navy" size="6"> — Ðiểm nhấn: Trong cách ăn mặc, chiếc cà vạt là ‘điểm nhấn’. Ý tác giả muốn nói đến <b>điểm nổi bật</b> gây chú ý nhất (focus). </font><br><br> <p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt"><font style="color:navy" size="6">— Nổi cộm. Đề tài nổi cộm, vấn đề nổi cộm, Eo ôi! Tại sao không dùng chữ "nổi bật"? <br><br> <font style="color: navy" size="6"><p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt">— Bức xúc. Tiếng Việt có các chữ bứt rứt, ray rứt (worry) hoặc lo lắng. Chính trong tự điển Việt cộng cũng không có chữ 'bức xúc' này. Nhưng nhiều nhà hoạt động của người Việt hải ngoại vẫn cứ dùng chữ bức xúc một cách ngô nghê vô tội vạ. </font><br><br> <font style="color:navy" size="6"> <p style="margin: 12pt 14pt 0pt;line-height:30pt">— "Thống nhất ý kiến". Một vị bác sĩ đã có tuổi, sống hơn nửa đời mình ở miền Nam và có nhiều bài viết trên rất nhiều báo hải ngoại đã viết: sau khi hội ý, các bác sĩ đã thống nhất ý kiến. Tại sao không viết <b>Sau khi bàn bạc, các bác sĩ đã cùng đồng ý?...</b></font><br><br> <p style="margin: 5pt 20pt 0pt;line-height:30pt"><font style="color: navy;" size="6"> Những chữ do Việt cộng dùng để che giấu việc làm, ý đồ, hoặc đánh tráo chữ nghĩa, ý niệm, hoặc tư tưởng bất chính, vi hiến... của chúng như: Giải phóng, hòa hợp hòa giải, hiệp đồng, thống nhất, cách mạng, Mỹ Ngụy, bên thắng cuộc bên thua... Chúng ta phải phán đoán cho công bình và giành lại những chữ đúng đắn sự thật và đầy chính nghĩa về cho chúng ta, thí dụ như: Ngày 30 tháng tư là ngày Việt cộng cưỡng chiếm miền nam, mà Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bị <span style="background-color:yellow;"><span style="border-bottom:4px dotted darkviolet;"> bức tử, </span></span> thay vì nói theo Việt cộng là QLVNCH <span style="background-color:lightyellow;"><s>thua trận</s></span> vì sự thật ta không thua mà <b>bị bắt phải buông súng</b>, đó là <span style="background-color:yellow;">bức tử.</span></font> <br><br> Chúng ta không gọi Việt cộng chúng là quân 'giải phóng', vì rành rành chúng cướp chính quyền vi phạm luật ngưng bắn, vi hiến xâm chiếm lãnh thổ của ta, ta <span style="background-color:yellow;"> <span style="border-bottom:8px double darkviolet;">không gọi ngày 30 tháng Tư là ngày "giải phóng hay thống nhất" được.</span></span> Việt cộng ngụy biện là việc của chúng, vì chính Việt cộng ký chia đôi đất nước với Tàu và Pháp, Quốc Gia Việt Nam không ký. Đừng nói theo chúng, hãy công bình mà dùng chữ cho đúng sự thật. </font><br><br> <p style="margin: 5pt 20pt 0pt;line-height:30pt"><font style="color:navy;" size="6">Sự dùng sai, vay mượn chữ do Việt cộng sử dụng bừa bãi của những người viết, của báo chí hải ngoại do thiếu ý thức hay nhân lực đã vô tình đi sai chức năng cao quý vị hướng dẫn quần chúng của báo chí truyền thông. Ngày trước, báo giới Việt Nam Cộng Hòa rất thận trọng. Họ làm báo như một nghề chính thức. Vì thế, các báo Việt Nam có cả một tòa soạn, ban trị sự, ban biên tập, người sửa bài. Họ duyệt bài tương đối kỹ, vừa về quan điểm vừa về văn phạm, lỗi hỏi ngã. Và nhất là họ không làm việc cắt dán, cóp py bài vở từ báo khác. Ngày nay, báo chí tại hải ngoại nở rộ. Có báo chỉ cần một người, một máy điện toán là đủ tạo nên một tòa soạn, ban biên tập. <b>Bài vở thì phần lớn cắt và dán từ các trang web mà không hề đọc lại thật kỹ. Chính vì sự đói bài vở này, mà những bài viết từ Việt cộng có cơ hội xâm nhập ồ ạt vào sinh hoạt truyền thông hải ngoại, làm một công cụ tuyên truyền không công cho Việt Cộng.</b> <br><br>Nếu chịu khó làm công việc vạch lá tìm sâu thì chúng ta sẽ thấy đã có nhiều cây viết hải ngoại cũng có ít hoặc nhiều lần, xài chữ sai từ phía Việt cộng. </font><br><br> <font style="color: navy;" size="6"><b>Ðỗ Văn Phúc</b></font><br><br> <a rel="nofollow" href="http://www.quehuongngaymai.com/forums/showthread.php?t=136303">http://www.quehuongngaymai.com/forums/showthread.php?t=136303 </a> <br><br><br><br> </p></p></div> </td></tr> </tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p>

 




Tên Người và Địa Danh

Tên người, danh từ riêng hay tên của một địa danh không đem ra dịch, vì như thế thì vừa ngốc nghếch, vừa lẩm cẩm, thí dụ: Moscow mà dịch là Mát Cơ Va thì nghe thật kỳ quặc.

Nếu là tên mới có của một quốc gia hay địa danh mới có, thì ta nên dùng bản tiếng Anh của tên đó kèm thêm phiên âm bằng tiếng Việt cho lần đầu tiên. Bản tiếng Việt thường dùng thì vẫn dùng nhưng kèm theo bản tiếng Anh:

Sau đây là tên của những địa danh, danh từ riêng và tên người:

- Ngũ Giác Đài (The Pentagon)
- Tòa Bạch Ốc (The White House)
- Mạc Tư Khoa (Moscow)
- Do Thái (Israel)
- Bắc Kinh (Beijing)
- Thụy Điển (Sweden)
- Sông Cửu Long (Mekong River)
- Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan)
- Á Căn Đình (Argentina)
- Ba Tây (Brazil)
- Ba Lan (Poland)
- Mễ Tây Cơ (Mexico)
- Ba Tư (Iran)
- Hy Lạp (Greece)
- Chí Lợi (Chile)
- Ai Cập (Egypt)
- Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey)
- Na Uy (Norway)
- Phần Lan (Finland)
- Hòa Lan (The Netherlands)
- Nam Dương (Indonesia)
- Tân Gia Ba (Singapore)
- Bỉ (Belgium)
- Lục Xâm Bảo (Luxembourg)
- Ái Nhĩ Lan (Ireland)
- Tô Cách Lan (Scotsland)
- Bồ Đào Nha (Portugal)
- Spain (Tây Ban Nha)
- Hung Gia Lợi (Hungary)
- Bảo Gia Lợi (Bulgaria)
- Địa Trung Hải (The Mediterranean Sea)
- A Lịch Sơn (Alexander)
- Hốt Tất Liệt (Kublai Khan)
- Tây Tạng (Tibet)
- Hy Mã Lạp Sơn (Himalaya)
- Vạn Lý Trường Thành (The Great Wall)
- Thượng Hải (Shanghai)
- Mãn Châu (Manchuria)
- Quảng Đông (Canton)
- Miến Điện (Burma, Myamar)
- Ngưỡng Quang (Rangoon)
- Tân Tây Lan (New Zealand)
- Đài Bắc (Taipei)
- Đế Thiên Đế Thích (Angkor Wat)
- Biển Hồ (Tonle Sap)
- Vạn Tượng (Vientiane)
- Nam Vang (Phnom Penh)




 

<p align="center">&nbsp;</p> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" align="center" width="640"><tbody><tr><td style="BACKGROUND: url(https://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/photo-686_zps099fd035.jpg) repeat-y;" width="59"> </td> <td> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" background="http://i870.photobucket.com/albums/ab261/mayman11/airbackgroud_1.jpg" width="120%"> <tbody> <tr> <td> <br><br><br><p class="MsoNormal" style="margin: 44pt 32pt 0pt;text-align: justify;"><span style="color: lime;font-family: Arial;"><font size="7"><b> Tên Người và Địa Danh</b></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="margin: 44pt 32pt 0pt;text-align: justify;"><span style="color: yellow;font-family: Arial;"><font size="6"> Tên người, danh từ riêng hay tên của một địa danh không đem ra dịch, vì như thế thì vừa ngốc nghếch, vừa lẩm cẩm, thí dụ: Moscow mà dịch là Mát Cơ Va thì nghe thật kỳ quặc. <br><br> Nếu là tên mới có của một quốc gia hay địa danh mới có, thì ta nên dùng bản tiếng Anh của tên đó kèm thêm phiên âm bằng tiếng Việt cho lần đầu tiên. Bản tiếng Việt thường dùng thì vẫn dùng nhưng kèm theo bản tiếng Anh:<br><br> Sau đây là tên của những địa danh, danh từ riêng và tên người: <br><br> - Ngũ Giác Đài (The Pentagon)<br> - Tòa Bạch Ốc (The White House)<br> - Mạc Tư Khoa (Moscow)<br> - Do Thái (Israel)<br> - Bắc Kinh (Beijing)<br> - Thụy Điển (Sweden)<br> - Sông Cửu Long (Mekong River)<br> - Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan)<br> - Á Căn Đình (Argentina)<br> - Ba Tây (Brazil)<br> - Ba Lan (Poland)<br> - Mễ Tây Cơ (Mexico)<br> - Ba Tư (Iran)<br> - Hy Lạp (Greece)<br> - Chí Lợi (Chile)<br> - Ai Cập (Egypt)<br> - Thổ Nhĩ Kỳ (Turkey)<br> - Na Uy (Norway)<br> - Phần Lan (Finland)<br> - Hòa Lan (The Netherlands)<br> - Nam Dương (Indonesia)<br> - Tân Gia Ba (Singapore)<br> - Bỉ (Belgium)<br> - Lục Xâm Bảo (Luxembourg)<br> - Ái Nhĩ Lan (Ireland)<br> - Tô Cách Lan (Scotsland)<br> - Bồ Đào Nha (Portugal)<br> - Spain (Tây Ban Nha)<br> - Hung Gia Lợi (Hungary)<br> - Bảo Gia Lợi (Bulgaria)<br> - Địa Trung Hải (The Mediterranean Sea)<br> - A Lịch Sơn (Alexander)<br> - Hốt Tất Liệt (Kublai Khan)<br> - Tây Tạng (Tibet)<br> - Hy Mã Lạp Sơn (Himalaya)<br> - Vạn Lý Trường Thành (The Great Wall)<br> - Thượng Hải (Shanghai)<br> - Mãn Châu (Manchuria)<br> - Quảng Đông (Canton)<br> - Miến Điện (Burma, Myamar)<br> - Ngưỡng Quang (Rangoon)<br> - Tân Tây Lan (New Zealand)<br> - Đài Bắc (Taipei)<br> - Đế Thiên Đế Thích (Angkor Wat)<br> - Biển Hồ (Tonle Sap)<br> - Vạn Tượng (Vientiane)<br> - Nam Vang (Phnom Penh) <br><br><br> </font></span></p> <br><br> </td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table> <p align="center">&nbsp;</p>

No comments:

Post a Comment