Friday, January 13, 2017

Công Binh đường sắt Trung Cộng giả dạng bộ đội Việt Nam <br><br>Hồ Tập Chương trở thành Hồ Chí Minh, đúng vào mùa Xuân, ngày 28/1/1941 Hồ Chí Minh (Hồ Tập Chương) chính thức tuyên bố chiến khu Pác Bó. Hồ Chí Minh thật đã chết trong tù vào năm 1932, tại Hương Cảng, chính quyền bảo hộ Anh còn lưu trữ giấy khai tử của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh thật bị chính quyền Anh bắt giam tại Hồng Kông năm 1931, rồi Hồ bị bịnh lao phổi trong nhà tù vào 1932. Vào thời điểm này, bịnh lao phổi là bịnh nan y do vi trùng Koch gây ra, không ai có thể thoát chết được vì chưa có thuốc Streptomycine. <font size="5";>Năm 1966. Công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan tuyên thệ trước khi vào VN làm nhiệm vụ<br><br> <img src="http://i51.tinypic.com/skzt6f.jpg" alt="" border="0"> <font size="5"><br><br> (Thiết đạo binh: công binh đường sắt TC giả dạng bộ đội VN)</font> <font size="5"><br><br><img src="http://i51.tinypic.com/f0snyq.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br><br><br /><br /> (Năm 1966. Quân chính qui TC giả dạng bộ đội VN tuyên thệ tại Hữu Nghị Quan. Hướng về TC đồng thanh hô lớn: "Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Nguyện mang vinh quang trở về!". Trong ảnh là Sư đoàn 62 Cao Xạ TC)</font> <font size="5"><br><br><br /><br /><img style="" src="http://i56.tinypic.com/vidzsh.jpg" width="640" alt="" border="0"></font> <br /><br /><br /><font size="5"><br><br><br> (Tham gia tra tấn tù binh Mỹ tại VN)</font> <font size="5"><br><br><img src="http://i55.tinypic.com/2cdd76c.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br><br> (Tham gia bắt sống phi công Mỹ tại VN. Người cầm ảnh là cựu chiến binh TC tham chiến tại VN )</font> <br /><br /><br /><font size="5"><br><br><br><img src="http://i53.tinypic.com/2j670n7.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br> (Huy chương "Đoàn Kết Chiến Thắng Giặc Mỹ" do chính HCM ký tặng)<br><br><img src="http://i55.tinypic.com/a0kpq0.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br><br> (Hoặc do Phạm Văn Đồng ban thưởng)</font> <font size="5"><br><br><img style="" src="http://i55.tinypic.com/fvkyyq.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br><br> (Năm 1968, hai bác Hồ - Mao đi từ Ải Nam Quan cùng mang vũ khí vào gây tang tóc cho dân miền Nam VN)</font> <font size="5"><br><br><img src="http://i52.tinypic.com/ih60k5.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br><br> "Nam man! Ta cho ngươi cơm ăn, áo mặc, ta cho ngươi súng đạn, nhưng chính ngươi đã lấy súng đạn bắn vào da thịt ta!” (người anh em đồng chí TC nói!)</font> <font size="5"><br><br><img src="http://i56.tinypic.com/dn2ias.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br><br> Hoa Kiều tại Việt Nam bị cưỡng chế hồi hương năm 1978</font> <font size="5"><br><img src="http://i52.tinypic.com/256z0hc.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br><br><br> Ngày 25.08.1978, khoảng trên 200 quân Việt Nam dùng vũ lực bắt buộc Hoa kiều phải hồi hương đi vào khu vực Hữu Nghị Quan. Lúc 17g30 cùng ngày, ngay trước cổng Hữu Nghị Quan, quân Việt Nam đánh chết 6 người, 82 người bị thương, 15 người chạy thoát. Công tác viên phía Trung Cộng lên tiếng cảnh cáo và xung đột đã xảy ra giữa hai bên cán bộ Trung-Việt. Ba ngày sau, quân Việt Nam tiếp tục tràn lên vùng biên giới tìm kiếm những Hoa kiều đang bỏ trốn… Chiến tranh biên giới Trung-Việt bắt đầu từ đây, cuộc chiến mà Trung Cộng lấy cớ “tự hào” là “Tự Vệ Phản Kích”. Ải Nam Quan thêm một lần nữa chứng kiến xung đột Trung-Việt. Nhưng từ sau cuộc chiến này, Trung Cộng đã đẩy lui lãnh thổ Việt Nam ra khỏi Ải Nam Quan và bỗng xuất hiện cột mốc có tên gọi “Km0” thần thoại, nằm cách xa cổng Nam Quan hàng trăm thước.</font> <font size="5"><br> Dấu đạn giao tranh Trung-Việt trên khắp tường thành "Hữu Nghị Quan"<br><br><img src="http://i53.tinypic.com/n178k9.jpg" alt="" border="0"></font> <font size="5"><br></font><br /><br /><font size="5"><br> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr valign="top"><td class="userboxlogo" width="55"><font size="5"><br /><br /><font size="5"> Ký kết biên bản thỏa thuận xây dựng kè bảo vệ cột mốc 631 với huyện Nà Po (Trung Quốc) (23/05/2012 03:14 PM)<br><br>Đoàn đại biểu UBND huyện Thông Nông vừa hội đàm với Đoàn đại biểu huyện Nà Po (Trung Quốc) về xây dựng kè bảo vệ cột mốc 631 tại xã Vị Quang (Thông Nông).<br><br>Sau khi tiến hành khảo sát thực địa, hai bên dã hội đàm và đi đến thống nhất: Việt Nam đồng ý cho Trung Quốc xây dựng kè bảo vệ cột mốc 631 và Trung Quốc trao cho Việt Nam hồ sơ thiết kế mốc 631 tại buổi hội đàm; Báo cáo kết quả hội đàm lên Ủy ban Liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc phê chuẩn; Trước khi thi công xây dựng kè, Trung Quốc phải thông báo cho Việt Nam trước 10 ngày. Hai bên nhất trí thành lập tổ công tác liên hợp để giám sát quá trình thi công xây dựng kè bảo vệ cột mốc; trong quá trình thi công hai bên cần chấp hành nghiêm 3 văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam –Trung Quốc.<br><br>Tại buổi hội đàm, hai bên ký kết biên bản thỏa thuận xây dựng kè bảo vệ cột mốc 631 và trao đổi biên bản thỏa thuận của Ủy ban Liên hợp biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc.<br><br>TH-BCB<br>Nguồn: www.caobang.gov.vn<br></font></font> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr valign="top"><td class="userboxlogo" width="55"> <font size="5"> <br /><br /> <font size="5">UBND tỉnh tổ chức Hội nghị công tác đối ngoại năm 2012 (19/04/2012 08:15 AM)<br><br>Ngày 18/4/2012, tại Hội trường lớn, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đánh giá công tác đối ngoại năm 2011, định hướng hoạt động đối ngoại năm 2012. <br><br>Tham dự có các đồng chí Hà Ngọc Chiến, UV Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Hoàng Anh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện Bộ ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương; Đại diện lãnh đạo các Sở, ban, ngành, đoàn thể và Thường trực Huyện ủy, UBND của 13 huyện thị. <br><br>Đồng chí Hà Ngọc Chiến, UV Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh phát biểu tại Hội nghị.</font> <font size="5"><br><br>Nhiều năm qua, tỉnh ta luôn coi trọng công tác đối ngoại, năm 2011 công tác này của tỉnh đã đạt được nhiều kết quả. Cụ thể: Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế như: quan hệ với khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây – Trung Quốc; duy trì hợp tác thông qua cơ chế hoạt động của Ủy ban Công tác liên hợp các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang – Việt Nam với khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây – Trung Quốc. Hợp tác với một số quốc gia khác thông qua Đại sứ quán các nước; chủ động thiết lập quan hệ với một số Đại sứ quán như: Nhật Bản, Belarus, Pháp… nhằm kêu gọi đầu tư, hỗ trợ cho tỉnh ta trong việc phát triển kinh tế xã hội. Hợp tác với các tổ chức nước ngoài, kêu gọi đầu tư nước ngoài; tiếp tục thực hiện chính sách ưu đãi và tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài vào một số lĩnh vực như thương mại, du lịch, khoáng sản, hạ tầng, cửa khẩu….đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư với phương thức đầu tư 100% vốn hoặc liên doanh, hiện nay có 12 dự án với tổng vốn đầu tư 32,325 triệu USD. Năm 2011, có tổng số 18 tổ chức phi chính phủ nước ngoài triển khai 31 dự án tại tỉnh với tổng giá trị viện trợ gần 50 tỷ đồng. Đồng thời ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế; trong năm tỉnh đã ký 8 thỏa thuận quốc tế, trong đó có 1 thỏa thuận ký kết với Quảng Tây, 2 thỏa thuận ký kết với thành phố Sùng Tả và Bách Sắc; 5 thỏa thuận ký kết với tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Các thỏa thuận ký kết giữa cấp ngành với nước ngoài có các thỏa thuận hợp tác về nông nghiệp, giáo dục – đào tạo và giao thông vận tải. Các thỏa thuận ký kết có tính bổ sung cho nhau, tạo được sự đồng thuận cao giữa hai bên, triển khai hiệu quả văn kiện biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc.<br><br>Hoạt động quản lý biên giới lãnh thổ, trong năm tỉnh đã tập trung chỉ đạo tiến hành triển khai có hiệu quả và đúng thời hạn các nội dung công việc đã thỏa thuận với phía Trung Quốc. Trong đó chỉ đạo giải quyết các công việc cấp bách cụ thể như: Thực hiện việc di chuyển mồ mả nằm bên kia đường biên giới; triển khai các công trình kè sông suối biên giới, kè bảo vệ cột mốc biên giới…Hoạt động đối ngoại của cấp ủy và công tác đối ngoại nhân dân được quan tâm; chú trọng chỉ đạo về nội dung đối với các đoàn, trao đổi tăng cường hợp tác với các địa phương Trung Quốc, đảm bảo các cấp chính quyền triển khai thực hiện đúng trọng tâm, định hướng chung của Đảng, Nhà nước và đặc thù địa phương. Chú trọng chỉ đạo một số công tác trọng tâm để nâng cao hoạt động theo tinh thần chỉ thị số 04/CT/TW của Ban Bí thư Trung ương về tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới. Tỉnh ủy đã tổ chức hội nghị triển khai chỉ thị đến các cấp ủy Đảng, các Sở, ban, ngành, huyện thị…<br><br>Phát biểu tại Hội nghị, đồng chí Bí thư Tỉnh ủy nhấn mạnh, trong năm 2012 công tác đối ngoại của tỉnh cần tăng cường công tác đối ngoại cấp ủy Đảng, cơ quan Đảng, tổ chức đoàn thể; Các cấp, các ngành, tiếp tục phối hợp triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân, tuân thủ các quy định văn kiện biên giới trên đất liền Việt – Trung; Tập trung đầu tư lồng ghép các chương trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội ở các xã biên giới; thiết lập quan hệ đối ngoại, hợp tác với nhiều quốc gia, tập đoàn kinh tế quốc tế, tổ chức nước ngoài. Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình của Tỉnh ủy triển khai Chỉ thị 41 về tăng cường công tác ngoại giao kinh tế thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Chỉ thị 04 về đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân trong tình hình mới, thực hiện Chỉ thị số 16 của Tỉnh ủy về thực hiện Chỉ thị số 1326 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai các văn kiện biên giới... Tích cực, có trách nhiệm trong hoạt Ủy ban Công tác liên hợp 4 tỉnh biên giới Việt Nam với Khu tự trị dân tộc Choang, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Tổ chức tốt Hội nghị lần thứ năm Ủy ban Công tác liên hợp 4 tỉnh do Cao Bằng đăng cai.<br><br>Tại Hội nghị đã thông qua dự thảo Quy chế quản lý thống nhất hoạt động đối ngoại trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. đồng thời nghe các báo cáo tham luận về công tác đối ngoại của Sở Ngoại vụ, UBMT Tổ quốc tỉnh và các huyện Phục Hòa, Hạ Lang, Hà Quảng.<br><br>Sau khi nghe báo cáo tham luận của các đơn vị, địa phương, phát biểu của đại diện Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu: Các cấp ủy, Chính quyền các cấp cần chủ động chỉ đạo công tác đối ngoại trong tình hình mới, đưa công tác đối ngoại đi vào chiều sâu; mở rộng tăng cường hợp tác với khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây – Trung Quốc; Mở rộng hợp tác kinh tế với các vùng biên giới; Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thông qua đại sứ quán; tổ chức hoạt động thông tin đối ngoại; chú trọng đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác đối ngoại; Đẩy mạnh hơn nữa trong chương trình đối ngoại 295, tập trung chỉ đạo quyết định 1326 của chính phủ; Nâng cao nhận thức công tác đối ngoại, bám sát các chương trình của tỉnh… nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển trong tình hình mới.<br><br>Tin và ảnh: Kim Cúc – Dương Liễu </font> <font size="5"><br><br> Nguồn: www.caobang.gov.vn</font></font></td></tr></tbody></table></div></div> <font size="5"> <a id="anchor9" name="reply9"></a></font><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr valign="top"><td class="userboxlogo" width="55"><font size="5"><br /><br /> <font size="5"><br>Việt - Trung mong muốn quan hệ phát triển chiều sâu (17/02/2012 08:24 AM)<br><br> Ngày 13.2, trong buổi hội kiến với Uỷ viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Uỷ ban Chính pháp Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Chu Vĩnh Khang nhân chuyến thăm Trung Quốc, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam mong muốn cùng với Đảng, nhà nước và nhân dân Trung Quốc tiếp tục đưa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước ngày càng đi vào chiều sâu, theo tinh thần nhận thức chung của lãnh đạo hai đảng, hai nước.<br><br>Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh hội kiến với Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ủy ban Chính pháp Trung Quốc Chu Vĩnh Khang. (Ảnh: Xuân Vịnh/TTXVN)<br><br>Tại cuộc hội kiến, ông Chu Vĩnh Khang hoan nghênh và đánh giá cao chuyến thăm chính thức Trung Quốc lần đầu tiên của ông Phạm Bình Minh trên cương vị Bộ trưởng Ngoại giao, đồng thời cho rằng chuyến thăm sẽ góp phần tích cực thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai nước không ngừng phát triển.<br><br>Theo ông Chu Vĩnh Khang, trong thời gian tới, hai bên cần tiếp tục duy trì các chuyến thăm và tiếp xúc giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, tăng cường sự tin cậy về chính trị, làm sâu sắc quan hệ hợp tác thiết thực, hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực, xử lý thỏa đáng các vấn đề tồn tại, góp phần đưa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ngày càng phát triển lành mạnh, ổn định, đi vào chiều sâu phù hợp với phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt.<br><br>Trong thời gian chuyến thăm, Uỷ viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc đã tiếp thân mật Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh. Tại buổi tiếp, ông Đới Bỉnh Quốc khẳng định hai bên cần tiếp tục phát huy tốt và đầy đủ cơ chế hợp tác của uỷ ban chỉ đạo hợp tác song phương; thúc đẩy giao lưu và hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực, các cấp, các ngành và địa phương, vì lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước.<br><br>Nguồn: Theo laodong.com.vn</font></font></td></tr></tbody></table> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><b> <font color="#0000ff">Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng&nbsp; và &nbsp;Đảng CS Việt Nam</font></b><font color="#000080"> </font></span></span><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;">&nbsp;</span></span></p> <table border="1" width="37%"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080"> <img height="300" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G1.jpg" /></font></span></span></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <i> <font color="#0000ff">HCM bí mật sang Quảng Tây ngày 16.01.1950.</font></i></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">- Giai đoạn 1938-1945, Hồ Chí Minh hoạt động &ldquo;cách mạng&rdquo; tại Quảng Tây.<br />- Năm 1945 thực hiện cướp chính quyền tại Việt Nam.<br />- Năm 1950 tiếp tục sang Trung Cộng mưu cầu viện trợ vũ khí lương thực kháng Pháp</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">HCM là người trùm khăn đứng thứ hai bên phải hình. Việc qua lại giữa hai Đảng CS Trung-Việt liên tục diễn ra tại cổng Nam Quan. Tháng 10 năm 1953, Chánh Vụ Viện Trung Cộng đổi tên cổng Nam Quan thành &ldquo;Mục Nam Quan&rdquo; (chữ &ldquo;Mục&rdquo; có nghĩa là: hòa thuận, hòa hợp, thân mật, thân thiết&hellip;), đồng thời cả hai chính phủ Trung-Việt thành lập Ủy Ban Cửa Khẩu Mục Nam Quan. Cùng năm, thỏa thuận theo Chánh Vụ Viện Trung Cộng, Việt Nam mở cửa tự do cho hai cửa khẩu Bình Nhi &ndash; Nam Quan. Năm 1953 đã có 276.000 lượt qua lại cổng Nam Quan giữa hai bên.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128);"> - Tháng 2 năm 1954, hai bên chính phủ Hà Nội-Bắc Kinh soạn ra &ldquo;Hiệp Định Mậu Dịch Biên Giới&rdquo;.<br />- Ngày 26.09.1954, Hồ Chí Minh dẫn đầu đoàn đại biểu CSVN xuất phát từ cổng Nam Quan tham dự hội nghị tại Nam Ninh.</span></span></span></p><div align="center"><table border="1" width="39%"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu1.JPG" /></span></span></p> </td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> HCM bang giao với TC tại cổng Nam Quan trong những năm 1950</span></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;">&nbsp;</span></span></p></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128);"> - Ngày 10.11.1954, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao VN là Phạm Văn Đồng đi từ cổng Nam Quan sang Bằng Tường tiếp tục đi Bắc Kinh ra mắt Chu Ân Lai.</span></span></span></p><div align="center"><table border="1" width="36%"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128);"> <img height="300" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G3.jpg" /></span></span></span></p> </td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> Phạm Văn Đồng và lễ ra mắt Chu Ân Lai</span></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><table border="1" width="37%"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128);"> <img height="300" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G4.jpg" /></span></span></span></td> </tr> <tr> <td> <p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> HCM và Chu Ân Lai đãi tiệc tại Bắc Kinh tháng 06/1955</span></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Trung cộng tiếp tục &ldquo;chi viện&rdquo; cho HCM&nbsp; trong cuộc xâm lược miền Nam</font></span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><font color="#000080"> - Ngày 26.02.1955, khánh thành tuyến đường sắt Hà Nội-Trấn Nam Quan.</font></p></span></span><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><font color="#000080"> Hồ Chí Minh đọc diễn văn chúc mừng tại cổng Nam Quan.</font></p></span></span><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">- Tháng 12.1958, hai huyện Ninh Minh, Long Tân kết hợp với Bằng Tường (Trấn Bằng Tường) thành lập huyện Mục Nam.<br />- CSVN phản ứng! Ngày 27.04 đến 02.05.1959, Trung-Việt hội nghị vấn đề biên giới tại Bằng Tường. Ngày 10.05.1959, chính phủ Trung Cộng quyết định xóa bỏ đơn vị &ldquo;huyện Mục Nam&rdquo;. Ninh Minh, Long Tân , Bằng Tường trở về đơn vị hành chính cũ.<br />- Ngày 04.09.1959, Chu Ân Lai đáp máy bay đến Bằng Tường hội đàm cùng Hồ Chí Minh vấn đề biên giới Trung-Việt.<br />- Năm 1960, Phạm Văn Đồng trồng cây si để làm mốc cho Km0 của Việt Nam.</font></span></span></p><div align="center"><table border="1" width="37%"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080"> <img height="300" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G5.jpg" /></font></span></span></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 255);"> Cây si do PVĐ trồng (???)</span></p> </span></span><span style="font-family: Arial;"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </span><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> Cây si do PVĐ trồng (?) nhìn từ bên phía VN.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> Vị trí tương ứng với khoảng cách của tường thành cổng Nam Quan cũ bên VN</span></p> </span></span></td> </tr> </tbody></table></div><div align="center"><table border="1" width="38%"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><font color="#000080"> <img height="300" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G6.jpg" /></font></span></span></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> Cây si PVĐ&nbsp;nhìn từ bên cổng Hữu Nghị Quan của TC</span></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table></div><div align="center"><table border="1" width="31%"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><font color="#000080"> <img height="300" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G7.jpg" /></font></span></span></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><i> <font color="#0000ff">Cây si PVĐ&nbsp;nhìn từ trên lầu thành Hữu Nghị Quan. Cụm nhà trắng là Hải Quan TC xây lại trên nền &ldquo;nhà tròn&rdquo;.<br /> Xa thẳm bên kia là cột Km0 hiện tại.</font></i></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;">&nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"> - Ngày 09.04.1961, Chu Ân Lai và Hồ Chí Minh &ldquo;hội đàm&rdquo; tại lầu 2 của cổ thành Mục Nam Quan. &ldquo;Hội đàm&rdquo; về nội dung gì thì cả hai bên đều không công bố. Chỉ biết rằng cuộc &ldquo;hội đàm&rdquo; mờ ám tại Mục Nam Quan của hai lãnh đạo cộng sản Trung-Việt được viết trong sách giáo khoa của bọn Trung Cộng là &ldquo;mở ra một trang sử mới cho quan hệ Trung-Việt&rdquo;.</span></p></span></span><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> Lầu 2 tại Mục Nam Quan với nguyên trạng cuộc &ldquo;hội đàm&rdquo; giữa CÂL và HCM</span></p></span></span><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p></span><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><i> <font color="#0000ff"> <img height="180" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G8.jpg" /></font></i></p></span></span><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><i> <font color="#0000ff">Bảng vàng ghi lại sự kiện</font></i></p></span></span><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080"> <img height="350" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G9.jpg" /></font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Ngày 05.03.1965, Quốc Vụ Viện Trung Cộng và chính phủ CSVN cử hành lễ đổi tên &ldquo;Mục Nam Quan&rdquo; thành &ldquo;Hữu Nghị Quan&rdquo;. Tham dự phía bên Việt Nam có Tổng lãnh sự VN trú tại Nam Ninh và đoàn chính phủ VN đến từ Lạng Sơn.<br />&hellip;Và kể từ sau đó, chính phủ CSVN đã dâng trọn Ải Nam Quan cho Trung Cộng để tiếp nhận viện trợ vũ khí tiến đánh miền Nam-Việt Nam Cộng Hòa.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><font color="#000080"> <b>Hữu Nghị Quan năm 1965.</b></font></p></span></span><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><div align="center"><table border="1" bgcolor="#3c6bd7" id="table4"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128);"> <img height="460" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G10.jpg" /></span></span></span></p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#ffff00"><i> Biểu ngữ của TC và hình&nbsp;Mao Trạch Đông phơi vào phần lãnh thổ VN</i></font></span></span></td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><b> <font color="#000080">So sánh với hình ảnh Mục Nam Quan năm 1959.</font></b></p></span></span><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><div align="center"><table border="1" bgcolor="#3c6bd7" id="table5"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128);"> <img height="320" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G11.jpg" /></span></span></span></p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;">span style="font-family: Arial;"> <font color="#ffff00"> <span style="font-style: italic;"> Đoàn đại biểu CSTC lễ phép chụp ảnh tại cổng Nam Quan bên phía VN</span></font></span></span></td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;">&nbsp;</span></span></p><div align="center"><table border="1" bgcolor="#3c6bd7" id="table6"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> <img height="170" border="0" width="430" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G12.jpg" /></span></span></span></p> </td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(255, 255, 0); font-style: italic;"> Công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan 1966</span></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"> Năm 1966,công binh xây dựng đường sắt Trung-Việt tại Hữu Nghị Quan&nbsp; làm nhiệm vụ và Thiết đạo binh:</span></p></span></span><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"> Công binh đường sắt TC giả dạng bộ đội VN<br />&nbsp;</span></p></span></span><div align="center"><table border="1" width="51%" id="table7"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128);"> <img height="420" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G13.jpg" /></span></span></span></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> Năm 1966. Quân chính qui Trung Cộng giả dạng bộ đội VN </span><i> <font color="#0000ff">Sư đoàn 62 Cao Xạ Trung cộng </font></i></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Trong ảnh là Sư đoàn 62 Cao Xạ Trung cộng <br />&nbsp;</font></span></span></p><table border="1" bgcolor="#3c6bd7" id="table8"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu2.GIF" /></span></span></p> </td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <p style="text-align: justify;"><i> <font color="#ffff00">Năm 1966. Quân chính qui Tung cộng giả dạng bộ đội miền bắc tuyên thệ tại Hữu Nghị Quan trước khi nam tiến.</font></i></p> </span></span> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <p style="text-align: justify;"><i> <font color="#ffff00">Hướng về TC đồng thanh hô lớn:</font></i></p> </span></span> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <p style="text-align: justify;"><i> <font color="#ffff00">&ldquo;Quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. Nguyện mang vinh quang trở về!&rdquo;.</font></i></p> </span></span></td> </tr> </tbody></table><div align="center"><table border="1" bgcolor="#3c6bd7" id="table9"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><i> <font color="#ffff00">&ldquo;&nbsp; Sát cánh cùng nhân dân Việt Nam đánh đuổi đế quốc Mỹ tàn bạo,bất lương&nbsp; &rdquo; </font></i></span></span></p> </td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu3.GIF" /></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"> Tham gia tra tấn tù binh Mỹ tại VN</span></p></span></span><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p></span><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span><div align="center"><table border="1" width="52%" id="table11"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128);"> <img height="320" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G14.jpg" /></span></span></span></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><i> <font color="#0000ff">Tham gia bắt sống phi công Mỹ tại VN.</font></i></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><div align="center"><table border="1" width="55%" id="table10"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080"> <img height="180" border="0" width="520" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G15.jpg" /></font></span></span></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 255); font-style: italic;"> Người cầm ảnh là cựu chiến binh TC tham chiến tại VN</span></p> </span></span><span style="font-family: Arial;"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </span><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span></td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><div align="center"><table border="1" bgcolor="#3c6bd7" id="table12"> <tbody> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><i> <font color="#ffff00"> <img height="410" border="0" width="560" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G16.jpg" /></font></i></span></span></p> </td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><i> <font color="#ffff00">Huy chương &ldquo;Đoàn Kết Chiến Thắng Giặc Mỹ&rdquo; do chính HCM ký tặng hoặc do PVĐ ban thưởng.</font></i></span></span></p> </td> </tr> </tbody></table></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <span style="color: rgb(0, 0, 128); font-weight: 700;"> Năm 1968, Hồ và&nbsp; Mao đi từ Ải Nam Quan cùng mang vũ khí vào gây tang tóc cho dân miền Nam VN </span> </span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><span style="color: rgb(0, 0, 128);"> <img height="300" border="0" width="480" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/G17.jpg" /></span></p></span></span><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p></span><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> </span></span><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu4.GIF" /><br /><img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu5.JPG" /></font></span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><font color="#000080"> <br /><b>Đẩy trẻ em vào phục vụ chiến tranh</b></font></p></span></span><div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu6.GIF" /> </font></span></span></p><div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu7.JPG" /></span></span></p></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu8.JPG" /></span></span></p></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu9.JPG" /></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu10.JPG" /></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080"> </font></span></span><font size="4" face="Times New Roman" color="#000080"><a rel="nofollow" target="_blank" href="http://baovecovang.wordpress.com/2009/11/08/mau-va-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-m%E1%BA%AFt-tren-l%C6%B0ng-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-s%C6%A1n/"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;">Máu và Nước Mắt Trên Lưng Trường Sơn</span></span></a></font></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu11.JPG" /></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu12.JPG" /></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">&ldquo;CƯƠNG QUYẾT TẬN DIỆT TRUNG CỘNG&nbsp;KẺ THÙ TRUYỀN KIẾP CỦA DÂN TỘC&rdquo;<br />Biểu ngữ của nhân dân miền nam VNCH<br /><br />(Hình :Tù binh Cộng sản Bắc Việt (Các em xếp hàng mặc áo trắng) đang chuẩn bị được VNCH trao trả về miền Bắc)<br /><img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu13.GIF" /></font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><font color="#0000ff"> <em>&ldquo;Xẻ dọc Trường Sơn, em vào Nam<br />Vượt rừng, bạt núi, rét căm căm<br />Em đi quên tháng quên năm<br />Tuổi xuân tan nát giữa hầm đạn bom!</em></font></p></span></span><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><font color="#0000ff"><em>Xẻ dọc Trường Sơn giải phóng ai?<br />Ôi em oan nghiệt tấm hình hài!<br />Hồn em trong gió thở dài<br />Xác em Hà Nội hay ngoài gió trăng?&rdquo;</em></font></p></span></span><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080"> <img hspace="10" height="480" border="0" width="593" vspace="5" alt="" src="http://images.vietnamsaigon.multiply.com/image/1/photos/16/1200x1200/26/anigif-new.gif?et=dAUVbyDr3qcOIRDjxQD0XA&amp;nmid=261128205" /></font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu14.GIF" /></span></span></p><div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu15.JPG" /></span></span></p></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Mãi cho đến hôm nay Đảng Cộng sản dối trá vẫn tiếp xô đẩy tuổi thơ vào ló sát sinh </font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu16.JPG" /></span></span></p></div><div style="text-align: center;"><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;.</font></span></span></p></div><div style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></div><div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <img border="0" alt="" src="http://thongtinberlin.de/tailieu/photo/tulieu17.JPG" /></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Trên 80% quân đội nhân dân TQ đánh chiếm cao nguyên VNCH , đưa tới mất Miền Nam là lính Trung Quốc ngụy trang đưa vào Việt Nam ; Tại Sao ???</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Chúng tôi phỏng vấn anh Nguyễn Hoàng Việt về sự kiện nầy .</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Thu Hiền: Anh cho biết thêm về sự việc lính Trung Quốc cải trang lính Quân Đội Bắc Việt để đánh chiếm Miền Nam ?</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Hoàng Việt: Tôi biết được chuyện nầy qua những tài liệu và các nhân chứng cả hai phía VNCH và CSVN . Lính Trung Quốc đánh vào Miền Nam VN bắt đầu trận chiến chiếm cao nguyên, chú tôi hiện đang ở VN là lính Biệt Động Quân trong quân đội VNCH , ông ta chỉ là lính tác chiến Binh Nhất, không phải là sĩ quan, ông cho biết là trong những cuộc đụng độ &ldquo;Lính Bắc Việt&rdquo; vào năm 1975, ông nghe họ nói, hò hét bằng tiếng Tàu và bạn của ông cũng nói như vậy . Tôi đang chờ những người lính VNCH có biết chuyện nầy hãy nói lên cho mọi người biết . Đây là một sự sắp xếp giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc nếu họ không nói thì khó có tài liệu chứng minh, tuy nhiên mình có thể viết lại trang sử qua những nhân chứng sống . Phía những người mà tôi biết được từng là lính thuộc Quân Đội Nhân Dân họ cũng tiết lộ như vậy . Những nhân chứng nầy chỉ là cấp nhỏ nên dầu họ có đứng làm nhân chứng thì cũng không đủ điều kiện nhưng nếu chúng ta may mắn khi có được Hồ Sơ Mỹ được giải mã thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn .</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Tôi đang gom góp nhiều tài liệu để chứng minh cho sự kiện CSVN dùng quân Trung Quốc để đánh chiếm Miền nam Việt Nam , những sự kiện nầy phải cần những người lính VNCH trong trận chiến 1975 họ đã nghe được lính &ldquo;Bắc Việt&rdquo; nói tiếng Tàu thì hãy đứng ra làm nhân chứng cho sự kiện nầy . Càng nhiều người đứng ra thì sự kiện càng dễ thuyết phục người khác nhất là thế hệ trẻ, chúng ta phải cho họ biết về sự kiện quan trọng nầy .</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Rất nhiều tài liệu cho biết là sau sự công kích thất bại năm 1968, toàn bộ lính chính qui và chủ lực của CSVN đã bị tiêu diệt hơn nữa trận Lam Sơn 719 đường 9 Nam Lào năm 1971 , các căn cứ chiến lược của CSVN tại Trường Sơn cũng đã bị tiêu diệt hoàn toàn kể cả Cục R của họ thì không thể nào còn quân để thắng được quân đội hùng mạnh và thiện chiến của VNCH trong năm 1975 được . Đây là điều mà đứa trẻ con cũng hiểu, điều khó là chúng ta phải cùng nhau viết lại lịch sử nầy . Rất may là cho tới ngày nay chúng ta có ông Ted Gunderson từng là nhân viên cao cấp của ngành nội an Hoa Kỳ cho biết sự kiện đáng kể nêu trên .</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Thu Hiền: Cám ơn anh Hoàng Việt về những sự kiện mà người Việt Nam cần nên biết</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;&hellip;..</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> &nbsp;</span></span></p><p style="text-align: justify;">&nbsp;</p><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><p style="text-align: justify;"><font color="#000080"> <strong>HCM có làm tay sai cho ngoại bang không ?</strong></font></p></span></span><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Chứng minh dưới đây bằng những văn kiện chính thức của đảng CSVN và bằng sách vở báo chí tài liệu lưu trữ:</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">- Tờ Người Cùng Khổ (Le Paria) của Nguyễn Ái Quốc năm 1931 viết:</font></span></span></p><p style="color: rgb(192, 0, 0); text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> Tổ quốc không nhất thiết phải bao gồm những người cùng một màu da hoặc cùng một ngôn ngữ. Tổ quốc là sức mạnh chính trị của giai cấp. Vô sản Đông Dương không có tổ quốc.</span></span></p><p style="color: rgb(192, 0, 0); text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> Như thế HCM tự xác nhận mình là người vô tổ quốc.</span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Một người không có tổ quốc mà bảo rằng hắn tranh đấu cho độc lập của dân tộc là nói láo, hoàn toàn láo.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">- Sau đây là một đoạn trích trong lá thư xin việc của HCM viết ngày 6-6-1938, sau gần 7 năm không được Quốc Tế Cộng Sản giao công tác (HCM Toàn Tập- Tập 3 trang 90):</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Đồng chí hãy phân tôi đi đâu đó. Hoặc là giữ tôi ở lại đây. Hãy giao cho tôi làm một việc gì mà theo đồng chí là có ích. Điều tôi muốn đề nghị với đồng chí là đừng để tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Tôi sẽ rất biết ơn đồng chí, thưa đồng chí thân mến, cho phép tôi được hội kiến. Tôi tin rằng như vậy sẽ tốt hơn. Đã từ lâu rồi đồng chí không gặp tôi.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Một người đi xin việc với một chính quyền ngoại bang thì rõ ràng là công bộc của ngoại bang chứ còn là gì nữa. Nói khó nghe một tí là đầy tớ hay là tay sai của ngoại bang thì cũng thế thôi.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">- Tờ báo cáo dưới đây (trích trong HCM Toàn tập- Tập 2) HCM gởi cho ban Phương Đông, Quốc Tế Cộng Sản yêu cầu gởi tiền cho hắn hoạt động để thực hiện các công tác bành trướng chủ nghĩa cộng sản tại Đông Nam Á. Hồ đã được điện Cẩm Linh trả lương để thực hiện ý đồ xâm lược VN của Liên Xô:</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">BÁO CÁO GỬI BAN PHƯƠNG ĐÔNG QUỐC TẾ CỘNG SẢN (6-1927)</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">1) Từ tháng 11-1924, tôi được Ban phương Đông và Đảng Cộng sản Pháp phái đến Quảng Châu để làm việc cho Đông Dương.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Tôi tiếp tục đi Mátxcơva để trình bày yêu cầu của tôi.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">4) Yêu cầu của tôi : Ngay bây giờ tôi không thể lập một dự trù ngân sách chi tiết cho công tác của tôi ở Đông Dương (đi qua Xiêm). Vì vậy, tôi chỉ có thể lập dự trù theo cách áng chừng với những con số phù hợp với hoàn cảnh. Biết sự khó khăn về liên lạc từ Đông Dương đi Mátxcơva, và định thời gian cư trú ở thuộc địa này khoảng chừng 2 năm, tôi trình bày với các đồng chí một yêu cầu về ngân sách tính theo Mỹ kim như sau:</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Lương tháng 150 đôla trong 2 năm</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">(cho tôi và những người giúp việc) 3.600 $</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Quỹ để công tác trong 2 năm</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">(mỗi tháng 200 đôla) 4.800 $</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Tiền chi bất thường 1.100 $</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Tổng cộng 9.500 $</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Tất nhiên, ở đây tiền lương chỉ là tượng trưng vì ngoài phần trợ giúp tối cần thiết cho chúng tôi, phần còn lại sẽ chuyển sang quỹ công tác. Và nếu các đồng chí vui lòng chấp thuận thì ngân sách này chỉ được thực hiện từ ngày tôi đến Băng Cốc.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Trong khi chờ đợi quyết định của các đồng chí, xin các đồng chí vui lòng: 1) đưa tôi vào bệnh viện, 2) khi tôi ra bệnh viện cho phép tôi được học vài kinh nghiệm cần thiết cho công tác của tôi 3) và cho tôi lên đường càng sớm càng tốt.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Gửi các đồng chí lời chào cộng sản.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Làm việc do lòng tốt muốn giúp đỡ người khác thì tốt đấy. Nhưng làm việc được trả lương thì lại khác. Đây mới là bằng chứng xác thực nhất HCM là tay sai của Liên Sô.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">- Dưới đây nữa là bức thư đề ngày 31-10-1952 của HCM viết cho Stalin để xin chỉ thị về đề án Cải Cách Ruộng Đất phác họa cho Việt Nam :</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Đồng chí Stalin kính mến !</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Tôi gửi cho đồng chí đề án cải cách ruộng đất của Đảng Lao Động Việt Nam . Đề án này tôi đã hoàn thành với sự giúp đỡ của 2 đồng chí Liu Shaoshi và Van Szia-Sian. Đề nghị đồng chí tìm hiểu và đưa ra chỉ thị về đề án này.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Kính gởi tới đồng chí lời chào cộng sản.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Chỉ một phần nhỏ trích dẫn trên trong kho tài liệu về HCM cho thấy Hồ là một tên vô tổ quốc (đúng hơn tổ quốc của hắn là Đế Quốc CS Nga), tự nguyện làm đầy tớ cho Liên Sô, lãnh lương của Liên Sô, và nhận chỉ thị của điện Cẩm Linh thi hành các chánh sách của đế quốc Liên Sô về Việt Nam. Như thế tưởng đã đủ để đi đến kết luận rằng HCM là tên Việt gian tay sai của của đế quốc đỏ Liên Sô.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Từ là một tên tay sai ngoại bang cai trị đất nước ta, HCM bán đất nước ta cho ngoại bang là chuyện không có gì là lạ.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Chúng tôi xin nêu ít nhất 2 bằng chứng cụ thể trên giấy trắng mực đen sau đây:</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">- Thứ nhất, hồi tháng 6 năm 1956, Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm dưới quyền của HCM nói với Li Zhimin, Xử lý Thường vụ Toà Đại Sứ Trung quốc tại Bắc Việt, rằng: theo những dữ kiện của Việt nam, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là môt bô phận lịch sử của lãnh thổ Trung quốc.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Saigon &ndash; Hanoi &ndash; Paracels Islands Dispute &ndash; 1974</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Frank Ching (Far Eastern Economic Review, Feb. 10, 1994)</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">- Thứ hai, ngày 4 tháng 9 năm 1958, chính phủ Trung Quốc đã tuyên bố bề rộng của lãnh hải Trung Quốc là mười hai hải lý, được áp dụng cho tất cả các lãnh thổ của nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, bao gồm cả Quần Đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Mười ngày sau đó tức là ngày 14-9-1958, Phạm Văn Đồng, thủ tướng dưới quyền HCM, gởi một công hàm ngoại giao cho Chu Ân Lai ủng hộ lời tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc nguyên văn như sau:</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Thưa Đồng chí Tổng lý,</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lý rõ:</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố , ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng Hoà Nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung-quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa trên mặt bể.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lý lời chào rất trân trọng.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Trung Quốc cho xây dựng &ldquo;Nhà trưng bày Hồ Chí Minh&rdquo; phân chia ra 2 khu vực.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">&ldquo;Khu vực 1 trưng bày Hồ Chí Minh là người Tàu&rdquo; là nơi trưng bày hình ảnh, âm thanh, phim tài liệu và các hiện vật chứng tích xác nhận quá trình hoạt động của Hồ Chí Minh Tàu tại Việt Nam. Nơi này dành cho các cán bộ Trung Quốc đến tham quan và học tập kinh nghiệm của Hồ Tàu.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">&ldquo;Khu vực 2 trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Hoa&rdquo;</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Là nơi trưng bày những bằng chứng về tình hữu nghị Trung &ndash; Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam và là bằng hữu của Nhân dân Trung Hoa, những ký kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Ngoài văn bản ký kết của Phạm Văn Đồng công nhận lãnh hải của Trung Quốc năm 1958, còn quan trọng nhất là :</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Văn kiện Hồ Chí Minh xác nhận Việt Nam chính là 1/2 tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc, sẽ được Lê Duẩn kế thừa Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu giao trả dần Bắc phần đến Trung phần cho Trung Quốc kể từ ngày 19/05/2005 ngày kỷ niệm 115 năm sinh nhật Hồ.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Văn kiện này được Hồ Chí Minh Bí mật ký kết tại Quảng Tây, Trung Quốc.</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Cái huyền thoại Hồ là người yêu nước, có công thống nhất đất nước, đem lại độc lập cho Tổ Quốc chỉ là một huyền thoại ảo,</font></span></span></p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"> <font color="#000080">Ngược lại Hồ Chí Minh là một tội đồ của Dân Tộc Việt Nam đã đưa đất nước ,dân tộc bế tắc bên bờ vực thẳm,dọn đường cho Trung cộng lập lại trang sử 1000 năm đô hộ quê hương ta hôm nay.!!!</font></span></span></p></div></div><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 14px;"><span style="font-family: Arial;"><br /></span></span></p></div> http://tdhctct.com/index.php?option=com_content&view=article&id=611:t-liu-chin-tranh-nam-bc&Itemid=105 </span> </td></tr></tbody></table></div></div> </div></div>http://nguyenus90.blogspot.com/2014/09/cong-binh-nam-1966.htmlnoreply@blogger.com (Hy Vọng)0tag:blogger.com,1999:blog-2648430305706719425.post-6426891077670564658Sat, 20 Sep 2014 23:01:00 +00002014-10-25T01:32:32.227-07:00Anh-hùng Lĩnh-Nam <br><br><br> <div style="text-align: center;"><b><font color="#ff0000"><font size="5"><span style="font-family: lucida console;">Anh Hùng Lĩnh Nam - Yên Tử Cư Sĩ Trần Đại Sĩ </span></font></font></b><br /><img src="http://i48.tinypic.com/33w4i7m.jpg" alt="" border="0"><br /> <object classid="clsid:D27CDB6E-AE6D-11cf-96B8-444553540000" codebase="http://download.macromedia.com/pub/shockwave/cabs/flash/swflash.cab#version=6,0,0,0" height="400" width="400"><param name="allowScriptAccess" value="never"><br /> <param name="movie" value="http://www.viettogether.com/diendan/flam/flam-player.swf"><br /> <param name="flashVars" value="fp_root_url=http://www.viettogether.com/diendan/flam/&amp;ovr_color=0x477A85&amp;ovr_langage=en&amp;ovr_playlist=anhhunglinhnam&amp;ovr_author=all&amp;ovr_order=title_music&amp;ovr_order_direction=ASC&amp;ovr_autoplay=0&amp;ovr_loop_playlist=1&amp;ovr_loop_tracks=0&amp;ovr_shuffle=0"><br /> <param name="menu" value="false"><br /> <param name="quality" value="best"><br /> <param name="wmode" value="transparent"><br /> <param name="bgcolor" value="#383838"><br /> <embed allowscriptaccess="never" src="http://www.viettogether.com/diendan/flam/flam-player.swf" flashvars="fp_root_url=http://www.viettogether.com/diendan/flam/&amp;ovr_color=0x477A85&amp;ovr_langage=en&amp;ovr_playlist=anhhunglinhnam&amp;ovr_author=all&amp;ovr_order=title_music&amp;ovr_order_direction=ASC&amp;ovr_autoplay=0&amp;ovr_loop_playlist=1&amp;ovr_loop_tracks=0&amp;ovr_shuffle=0" menu="false" quality="best" wmode="transparent" bgcolor="#383838" type="application/x-shockwave-flash" pluginspage="http://www.macromedia.com/go/getflashplayer" height="400" width="400"></object><br /></div><br><br> ********************* <br><br> <br><br>http://nguyenus90.blogspot.com/2014/09/anh-hung-linh-nam-0-1-2-3-4-5-6-7-8-9.htmlnoreply@blogger.com (Hy Vọng)0tag:blogger.com,1999:blog-2648430305706719425.post-2693997462945340948Fri, 19 Sep 2014 15:18:00 +00002014-09-19T23:07:09.598-07:00Những Cái Chết Tức Tưởi Của Nhà Văn Những Cái Chết Tức Tưởi Của Nhà Văn <title>Những Cái Chết Tức Tưởi Của Nhà Văn </title> <br><br> <div class="post-thumbnail-wrapper"> <a class="swipebox" href="http://thoibaomagazine.com/wp-content/uploads/escribir.jpg" title="Permalink to image of Những Cái Chết Tức Tưởi Của Nhà Văn" rel="bookmark"> <img width="590" height="400" src="http://thoibaomagazine.com/wp-content/uploads/escribir.jpg" class="attachment-vw_large wp-post-image" alt="escribir" /></a> </div> <div class="post-content clearfix"> <!--Ad Injection:top--> <div style='float:left;clear:left;margin-top:5px;margin-bottom:5px;padding-top:5px;padding-bottom:5px;margin-right:5px;'><script async src="//pagead2.googlesyndication.com/pagead/js/adsbygoogle.js"></script><!-- MAG 300 x 250 InArt --><ins class="adsbygoogle" style="display:inline-block;width:300px;height:250px" data-ad-client="ca-pub-1672358972803320" data-ad-slot="9687347493"></ins><script>(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); </script></div><font size="5"><p>Những người bị giết đều là những tinh hoa, là danh sĩ đạo cao đức trọng, yêu nước thương dân, có thành tựu văn hóa sáng giá cống hiến cho nền văn hiến nước nhà. Họ chết mỗi người mỗi cách, đau xót và hàm oan&#8230;</p><p><strong>Dương Quảng Hàm</strong> (1898-1946), hiệu là Hải Lượng, là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam. Tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu, do ông dày công biên soạn, được xem là cuốn văn học sử phổ thông bằng chữ quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam</p><p>Dương Quảng Hàm sinh trong một gia đình có truyền thống nho học tại làng Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Cụ nội là Dương Duy Thanh (1804-1861), từng làm Đốc học Hà Nội. Thân phụ là Dương Trọng Phổ, anh cả là Dương Bá Trạc, một trong những người sáng lập Đông Kinh Nghĩa Thục, trường học cách mạng đầu tiên của thành phố Hà Nội, em là Dương Tụ Quán, đều là những danh sĩ có tiếng đương thời.</p><p>Thuở nhỏ ông học chữ Nho, sau ra Hà Nội học chữ Quốc ngữ. Năm 1920, tốt nghiệp thủ khoa trường cao đẳng Sư phạm Đông Dương, làm giáo viên trường Bưởi. Năm 1945, ông được bổ nhiệm làm thanh tra Trung học vụ, rồi làm Hiệu trưởng của trường Bưởi.</p><p>Trong hơn 20 năm (1920-1945), Dương Quảng Hàm đã làm việc không mệt mỏi, vừa giảng dạy, vừa viết sách giáo khoa văn học và sử học cho nhà trường, từ bậc tiểu học đến bậc trung học, vừa bằng tiếng Pháp vừa bằng tiếng Việt. Hai cuốn sách có giá trị nghiên cứu nhất của ông là Việt Nam văn học sử yếu (1941), Việt Nam thi văn hợp tuyển (1942).<br />Riêng tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu được Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hòa chính thức dùng làm sách giáo khoa chương trình lớp Đệ Tam (tức là lớp 10) trong nhiều năm liền.</p><p>Dương Quảng Hàm chết khi còn đang tại chức vào đêm ngày 19 tháng 12 năm 1946, tại Hà Nội, ở tuổi 48. Dương Quảng Hàm mất tích bởi ông là đảng viên Quốc dân đảng.</p><div id="attachment_7413" style="width: 760px" class="wp-caption alignnone"><a href="http://thoibaomagazine.com/wp-content/uploads/duong-quang-ham.jpg"> <img class="size-full wp-image-7413" src="http://thoibaomagazine.com/wp-content/uploads/duong-quang-ham.jpg" alt="Nhà nghiên cứu văn học, giáo dục Dương Quảng Hàm" width="590" height="850" /></a><p class="wp-caption-text">Nhà nghiên cứu văn học, giáo dục Dương Quảng Hàm</p></div><p><strong>Khái Hưng</strong> (1896-1947) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng. Cùng với Nhất Linh, ông là cây bút chính của Tự Lực Văn Đoàn.</p><p>Ông sinh năm 1896, xuất thân trong một gia đình quan lại ở xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Dương, nay thuộc Hải Phòng.</p><p>Khái Hưng học ở trường Albert Sarraut. Sau khi đỗ tú tài I, vì không muốn làm công chức, ông về Ninh Giang mở đại lý bán dầu hỏa. Được một thời gian Khái Hưng lên Hà Nội dạy ở trường Tư thục Thăng Long. Trong khoảng thời gian 1930 đến 1932, Nhất Linh từ Pháp về nước và cũng dạy tại trường này. Khái Hưng đã quen Nhất Linh ở đó và họ trở thành một cặp tác giả nổi tiếng.</p><p>Khái Hưng tham gia Tự Lực Văn Đoàn do Nhất Linh thành lập. Văn đoàn này bắt đầu xuất hiện công khai từ 1932, và đến đầu năm1933 thì tuyên bố chính thức thành lập với ba thành viên trụ cột là Nhất Linh, Khái Hưng và Hoàng Đạo…</p><p>… Là một trong những cây bút chính của nhóm, tiểu thuyết đầu tay của Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên (1933), là tiểu thuyết đầu tiên của Tự Lực Văn Đoàn. Tiểu thuyết cuối cùng của ông là Thanh Đức (1943) và cũng là tiểu thuyết cuối cùng của nhóm. Khái Hưng cũng viết chung với Nhất Linh hai tiểu thuyết là Gánh hàng hoa và Đời mưa gió và ra đời chung tập truyện ngắn Anh phải sống cùng năm1934.</p><p>… Trong thời gian Đệ nhị Thế chiến, giống như Nhất Linh, Khái Hưng cũng tham gia hoạt động chính trị. Do tham gia Đảng Đại Việt dân chính thân Nhật nên Khái Hưng từng bị chính quyền thực dân Pháp bắt giam. Sau ngày Nhật đảo chính Pháp tháng 3 năm 1945, Khái Hưng được trả tự do.</p><p>Khái Hưng mất năm 1947. Một số tài liệu cho rằng Khái Hưng bị Việt Minh bắt giam tại Liên Khu 3 (Lạc Quần, Trực Ninh) rồi đem xử tử hình ở bến đò Cựa Gà, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Theo ông Nguyễn Tường Triệu, con nuôi Khái Hưng, thì Khái Hưng mất tích sau Tết Ðinh Hợi (22/1/1947).</p><p>Hồi còn dạy học ở thị trấn Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 1973, tôi đã nghe chính miệng những du kích Thái Bình – những kẻ thừa hành bản án – kể rằng họ được lệnh bỏ rọ trắm xuống sông nhà văn Khái Hưng – chủ soái của Tự lực Văn đoàn. Kẻ hành quyết kể lại thái độ của Khái Hưng rất bình thản, ung dung chui vào rọ nứa cho những kẻ chân đất đầu trần buộc dây, gài đá, vần xuống sông. Ở dưới đáy sông sặc nước, chắc nghẹt thở lắm… Khái Hưng chết chỉ vì ông là đảng viên đảng Đại Việt!</p><p><strong>Phạm Quỳnh</strong> (1892-1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn. Ông là người đi tiên phong trong việc quảng bá chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt – thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp – để viết lý luận, nghiên cứu. Ông được xem là người chiến đấu bất bạo động nhưng không khoan nhượng cho chủ quyền độc lập, tự trị của Việt Nam, cho việc khôi phục quyền hành của Triều đình Huế trên cả ba kỳ (Bắc, Trung, Nam), chống lại sự bảo hộ của Pháp và kiên trì chủ trương chủ nghĩa quốc gia với thuyết Quân chủ lập hiến.</p><p>Phạm Quỳnh sinh tại số 17 phố Hàng Trống, Hà Nội; quê quán ở làng Lương Ngọc (nay thuộc xã Thúc Kháng), phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương, một làng khoa bảng, có truyền thống hiếu học. Mồ côi mẹ từ 9 tháng tuổi, mồ côi cha từ khi lên 9 tuổi; Phạm Quỳnh côi cút được bà nội nuôi ăn học.</p><p>Phạm Quỳnh học giỏi, có học bổng, đỗ đầu bằng Thành chung (tốt nghiệp) Trường trung học Bảo hộ (tức trường Bưởi, còn gọi là trường Thông ngôn).</p><p>Năm 1908, Phạm Quỳnh làm việc ở Trường Viễn Đông Bác cổ tại Hà Nội lúc vừa tuổi 16.</p><p>Từ năm 1916, ông tham gia viết báo cho một số tờ có uy tín đương thời; làm chủ bút kỳ cựu của Nam Phong tạp chí từ ngày 1 tháng 7 năm 1917 cho đến năm 1932; tuyên truyền cho tư tưởng “Pháp Việt đề huề”.</p><p>… Năm 1930, Phạm Quỳnh đề xướng thuyết lập hiến, đòi hỏi người Pháp phải thành lập hiến pháp, để quy định rõ ràng quyền căn bản của nhân dân Việt Nam, vua quan Việt Nam và chính quyền bảo hộ.</p><p>Năm 1931, ông được giao chức Phó Hội trưởng Hội Địa dư Hà Nội. Năm 1932, giữ chức Tổng Thư ký Ủy ban Cứu trợ xã hội Bắc Kỳ.</p><p>Ngày 11 tháng 11 năm 1932, sau khi Bảo Đại lên làm vua thay Khải Định, ông được triều đình nhà Nguyễn triệu vào Huế tham gia chính quyền Bảo Đại. Tại Huế thời gian đầu ông làm việc tại Ngự tiền Văn phòng, sau đó làm Thượng thư Bộ Học và cuối cùng giữ chức vụ Thượng thư Bộ Lại (1944-1945).</p><p>Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính Pháp. Chính phủ Trần Trọng Kim được thành lập. Ông về sống ẩn dật ở biệt thự Hoa Đường bên bờ sông đào Phú Cam, Huế.</p><p>Ông bị Việt Minh bắt giam ngày 23 tháng 8 năm 1945 và giam ở lao Thừa Phủ, Huế. Ông bị xử bắn sau đó cùng với nguyên Tổng đốc Quảng Nam Ngô Đình Khôi (anh ruột Ngô Đình Diệm) và Ngô Đình Huân (con trai của Ngô Đình Khôi). Người thừa hành lệnh này là Đặng Văn Việt (về sau trở thành con hùm xám đường 4 – tiểu tướng Napoleông).</p><p>Chuyện này do Tố Hữu – Chủ tịch lâm thời thành phố Huế kể cho Trần Huy Liệu nghe.</p><p>Di hài ông được tìm thấy năm 1956 trong khu rừng Hắc Thú, và được cải táng ngày 9 tháng 2 năm 1956 tại Huế, trong khuôn viên chùa Vạn Phước.</p><p>Thông tin về ai đã ra lệnh giết ông được lý giải theo nhiều giả thuyết khác nhau.</p><p>Cuốn Tác gia văn học Thăng Long Hà Nội từ thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XX, mục về Phạm Quỳnh (1892-1945) cũng có một dòng: Đến Cách mạng Tháng Tám 1945 chính quyền nhân dân khép án tử hình.</p><p>Có lệnh cấp tốc di dời Ngô Đình Khôi và Phạm Quỳnh ra khỏi cố đô đề phòng những chuyện bất trắc không hay sau này. Nhóm du kích áp tải đến một quãng rừng cách xa Huế thì nghe tiếng tàu bay Pháp ầm ì trên đầu tưởng đâu như tiếng máy bay thả biệt kích. Sợ không hoàn thành trách nhiệm di dời nên nhóm áp tải đã tự động thủ tiêu cả ba người mà không chờ chỉ thị của cấp trên. Giả thuyết này không đề cập đến cấp trên là ai hay cơ quan nào ra lệnh.</p><p>Có người cho rằng trong số người đi áp tải đó có người nhà Thượng thư Nguyễn Hữu Bài, người có mối hiềm từ lâu với Phạm Quỳnh nên đã lợi dụng việc này mà giải quyết ân oán.<br />Có nguồn tin, vì Pháp cho biệt kích tìm Phạm Quỳnh nhưng nhóm này bị bắt và để lộ thông tin, và Phạm Quỳnh bị dân quân địa phương (Hiền Sĩ, Thừa Thiên, Huế) giết.</p><p>Nhà văn Thái Vũ lý giải: “Mà lúc ấy trong dân chúng, buổi đầu cách mạng, cũng là trong ngày đầu chính quyền mới do dân làm chủ thì mấy tiếng Việt gian, diệt Việt gian kèm theo hành động lan truyền… khắp mọi nơi, nhất là đối với những người có “thành tích” thân Pháp. Mà hai cụ họ Phạm và Ngô thì rõ ràng quá, tránh sao lúc trong dân, chỉ mới hưởng 1 ngày đầu chính quyền cách mạng, còn căm thù bọn thống trị Pháp và đám tay chân người bản xứ của chúng, có hành động manh động. Đó hẳn là “nỗi uẩn khúc” cuối cùng của ông chủ báo Nam Phong”.</p><div id="attachment_7414" style="width: 760px" class="wp-caption alignnone"><a href="http://thoibaomagazine.com/wp-content/uploads/phamquynh.jpg"> <img class="size-full wp-image-7414" src="http://thoibaomagazine.com/wp-content/uploads/phamquynh.jpg" alt="Nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn Phạm Quỳnh" width="590" height="910" /></a> <p class="wp-caption-text">Nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn Phạm Quỳnh</p></div><p><strong>Tạ Thu Thâu</strong> (1906-1945) là một nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, một lãnh tụ Cộng sản Đệ Tứ thời sơ khai của các phong trào cộng sản tại Đông Dương, theo chủ nghĩa Trốtskít. Nhà nghiên cứu Thiếu Sơn đánh giá “Không ai phủ nhận được tấm lòng yêu nước của ông, chẳng những yêu nước mà còn dám xả thân hy sinh cho nước. Chỉ có điều khác là nói tới nước, ông liền nghĩ tới dân, thứ nhất là dân vô sản”.<br />Tới nay, tuy không có tranh cãi về việc mặt trận Việt Minh sát hại Tạ Thu Thâu, vẫn còn nghi vấn về lệnh giết từ đâu đến. Giả thuyết của nhà sử học Daniel Hémery cho rằng các cấp chỉ huy địa phương ở Quảng Ngãi nhận lệnh cấp trên đã ra lệnh giết. Tạ Thu Thâu bị đưa ra pháp trường bắn ba lần mới chết nhờ tài hùng biện thuyết phục của ông mà các đao phủ thủ không nỡ xả súng vào người anh hùng yêu nước.<br />Trong buổi phỏng vấn ngày 25 tháng 6 năm 1946, Hồ Chí Minh đã trả lời đảng viên Xã hội Daniel Guérin về cái chết của Tạ Thu Thâu như sau: Ce fut un patriote et nous le pleurons… Mais tous ceux qui ne suivent pas la ligne tracée par moi seront brisés (Tạ Thu Thâu là một nhà ái quốc, chúng tôi đau buồn khi hay tin ông mất… Nhưng tất cả những ai không theo con đường tôi đã vạch đều sẽ bị tiêu diệt). [The Anti-Colonial Movement in Vietnam]. Cũng khoảng thời gian 1945, người của Trần Trọng Kim hỏi Hồ Chí Minh về cái chết của Tạ Thu Thâu. Hồ Chí Minh trả lời “chệch đường ray”. (Hồi ký Một cơn gió bụi của Trần Trọng Kim)<br />Vì sao Việt Minh giết Tạ Thu Thâu? Đó là cách mà Stalin giết Trốtsky để trừ hậu họa. Kiều bào ta hồi đó ở Pháp có xu hướng tả, hầu hết ngả về Đệ Tứ. Còn trong nước do tuyên truyền, Trốtsky nhân vật sau Lê Nin đòi xét lại chủ nghĩa Mác được xem là tay sai của đế quốc, cướp của giết người. Thời đó, Tạ Thu Thâu là lãnh tụ Trốtskít ở Việt Nam. Ông là cây bút sắc bén (giỏi viết báo Pháp ngữ và Việt ngữ), một diễn giả xuất sắc hùng biện, một trí thức có uy tín, nhân cách ôn hòa nhũn nhặn. Tạ Thu Thâu hoạt động mạnh ở Sài Gòn và tiếng tăm vang xa cả nước. Ông chống Pháp, bị bắt 6 lần, 5 lần bị kết án, tổng cộng 13 năm tù 10 năm biệt xứ. Năm 1945, từ Côn Đảo được thả, Việt Minh đón đường bắt lọng và sát hại ông trên cánh đồng Mỹ Khê, Quảng Ngãi. Một cuộc đời xán lạn vì dân vì nước lãnh cái chết thật bi thảm.</p><p><strong>Thiều Chửu</strong> (1902-1954) là nhà văn hóa, dịch giả và cư sĩ. Ông là tác giả 93 tác phẩm viết và dịch. Ngoài bộ Hán Việt tự điển có giá trị vượt thời gian, ông còn dịch 14 bộ kinh căn bản của đạo Phật như Kinh Di Đà, Thủy Sám, Địa Tạng, Kim Cương Bát Nhã, Viên Giác, Pháp Hoa, Dược Sư, Phả Môn, Di Giáo, Tứ Thập Nhị Chương, Kinh Lễ Sáu Phương, Lục Tổ Đàn Kinh, Khóa Hư. Các sách dịch khác của ông có thể kể: Vì sao tôi tin Phật giáo, Phật học cương yếu, Tây du ký&#8230;<br />Ông tên thật là Nguyễn Hữu Kha, xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo ở Hà Nội. Thân phụ của ông là Nguyễn Hữu Cầu, quen gọi là cụ cử Đông Tác, từng tham gia phong trào Đông Kinh nghĩa thục nên bị thực dân Pháp đày đi Côn Đảo.<br />Cuối năm 1920, cụ Cử Cầu ra tù, ông về giúp cha mở hiệu thuốc Lợi Nhân Đường ở Ngã Tư Sở. Ông học được nghề thuốc Nam và trở thành vị lương y suốt đời chữa bệnh cứu người không lấy tiền. Ông lấy hiệu Tịnh Liễu (Tịnh: trong sạch, Liễu: hiểu biết), bắt đầu tự học đạo Phật và ngoại ngữ. Được bà nội và bác ruột dạy chữ Hán, cùng đức tính kiên trì tự học, dần dà ông đã am hiểu chữ Hán, Nho giáo và Phật giáo, lại thông thạo các tiếng Anh, Pháp, Nhật. Bén duyên với Phật giáo, ông lấy hiệu là Thiều Chửu, có nghĩa là cái chổi quét bụi, thể hiện rõ tâm nguyện của mình là “cây chổi quét bụi ấy sẽ làm trong sáng giáo hội qua ngòi bút cải cách của mình”.<br />Sau khi Hội Phật giáo Bắc Kỳ thành lập năm 1934 và ra báo Đuốc tuệ, Thiều Chửu nhận lời làm quản lý và biên tập cho tờ báo. Ông cũng tham gia thành lập Hội truyền bá quốc ngữ vào năm 1938 để nâng cao dân trí.<br />Năm 1941, khi trường Phật học Phổ Quang được mở, ông đảm nhận việc dạy chữ Hán, giảng kinh và chủ trì các khóa lễ mà nhiều học viên sau này trở thành các bậc tu hành có uy tín như Hòa thượng Thích Tâm Tịch, đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam.<br />Năm 1945, sau Cách mạng tháng 8, Hồ Chí Minh mời ông ra làm Bộ trưởng Bộ Cứu tế Xã hội trong chính phủ Lâm thời, nhưng ông từ chối để tiếp tục việc giảng dạy cho các lớp Phật giáo, cùng cô nhi, để theo con đường tu trì lợi tha mà mình đã chọn.<br />Năm 1946, ông cùng một lớp học tăng ni và một số trẻ mồ côi hội Tế Sinh vượt qua vô vàn gian khổ duy trì đến cùng trường vừa học vừa làm.<br />Khi đội Cải cách ruộng đất về địa phương, thấy trường làm ăn nên nổi, quy ông là địa chủ, vu cáo ông dùng Phật giáo để mê hoặc quần chúng, cộng với sự thương cảm cho nhiều nông dân bị hàm oan trong cải cách ruộng đất ở miền Bắc mà cảm thấy mình bất lực, đêm 15 rạng ngày 16 tháng 6 năm Giáp Ngọ 1954, tức cuối ngày giỗ cha, ông ra thác Huống trên sông Cầu tại xóm Đồng Tâm, xã Vạn Thắng, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên làm lễ Tam Bảo và Thiên địa rồi gieo mình xuống sông. Trước khi mất, Thiều Chửu thức trắng đêm viết thư tuyệt mệnh và lời kết bản Tự Bạch gửi Hồ Chí Minh: “… Cái án “mạc tu hữu” (tức vu cáo, ông viết chữ Nho) mà ông Nhạc Phi phải chịu đời phong kiến còn có lẽ; ai ngờ đời nay chính bản thân tôi lại bị, thì tôi còn biết van vỉ làm sao được nữa”. Cái chết “Thiên cổ kỳ oan” của ông đã gây ra nỗi chấn động và tiếc thương vô hạn trong dân chúng địa phương và giới Phật Tử cả nước. Ni sư Thích Đàm Ánh, một học trò của Thiều Chửu, kể Thiều Chửu có dặn đừng vớt xác ông, nhưng các hậu duệ và học trò không ai nỡ làm thế.</p><p style="text-align: right"><span style="color: #999999">Thái Doãn Hiểu </font></span><br> <br><br> http://thoibaomagazine.com/nhung-cai-chet-tuc-tuoi-cua-nha-van/ <br><br></div></div>http://nguyenus90.blogspot.com/2014/09/nhung-cai-chet-tuc-tuoi-cua-nha-van.htmlnoreply@blogger.com (Hy Vọng)0tag:blogger.com,1999:blog-2648430305706719425.post-4571472041496809890Tue, 09 Sep 2014 14:41:00 +00002014-09-09T07:52:52.646-07:00<h2 class='post-title entry-title'>"Sương tră&#769;ng miê&#768;n quê Ngoa&#803;i" </h2><div class='post-header'><div class='post-header-line-1'></div></div><div class='post-body entry-content'><p class='post-meta'><span></span></p><div dir="ltr" style="text-align: left;" trbidi="on"><iframe allowfullscreen="" frameborder="0" height="480" src="//www.youtube.com/embed/_m7mx10xoW4?rel=0" width="640"></iframe><br /><div style="text-align: right;"><b><br /></b><b><i><a href="http://danlambaovn.blogspot.com/">Cao-Đă&#769;c Tuâ&#769;n (Danlambao)</a></i></b></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><b><u>To&#769;m lươ&#803;c:</u></b> <i>"Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i"</i> la&#768; mô&#803;t ba&#768;i ha&#769;t chư&#769;a chan ti&#768;nh yêu thương me&#803; cu&#777;a mô&#803;t anh li&#769;nh Viê&#803;t Nam Cô&#803;ng Ho&#768;a (VNCH) trong lu&#769;c đi ha&#768;nh quân. Ta&#769;c gia&#777; diê&#771;n ta&#777; ti&#768;nh yêu thương me&#803; đo&#769; vơ&#769;i như&#771;ng hi&#768;nh a&#777;nh sâu să&#769;c va&#768; thơ mô&#803;ng trong phâ&#768;n đâ&#768;u. Ca&#769;ch du&#768;ng chư&#771; va&#768; ky&#771; thuâ&#803;t viê&#769;t râ&#769;t co&#769; hiê&#803;u qua&#777; va&#768; gây ca&#777;m xu&#769;c ma&#803;nh. Phâ&#768;n sau không đươ&#803;c hay bă&#768;ng, nhưng vi&#768; khi&#769;a ca&#803;nh nha&#803;c (giai điê&#803;u, ho&#768;a âm, va&#768; nhi&#803;p điê&#803;u) va&#768; phâ&#768;n đâ&#768;u qua&#769; sa&#769;ng cho&#769;i nên ngươ&#768;i nghe quên đi hoă&#803;c bo&#777; qua va&#768;i khuyê&#769;t điê&#777;m ơ&#777; phâ&#768;n sau. Ba&#768;i ha&#769;t la&#768; mô&#803;t thi&#769; du&#803; cho thâ&#769;y sư&#769;c sa&#769;ng ta&#803;o ky&#768; diê&#803;u va&#768; sư&#769;c ma&#803;nh cu&#777;a âm nha&#803;c miê&#768;n Nam trươ&#769;c năm 1975.<br /><a name='more'></a></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">***</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Năm 1970, Duy Kha&#769;nh, ca si&#771; nô&#777;i tiê&#769;ng ở miê&#768;n Nam Viê&#803;t Nam, tri&#768;nh ba&#768;y ba&#768;i <i>"Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i" </i>lâ&#768;n đâ&#768;u. Ba&#768;i ha&#769;t la&#768;m ru&#769;ng đô&#803;ng nê&#768;n âm nha&#803;c bâ&#769;y giơ&#768; vi&#768; giai điê&#803;u tuyê&#803;t vơ&#768;i va&#768; lơ&#768;i nha&#803;c tha thiê&#769;t, no&#769;i vê&#768; lo&#768;ng thương nhơ&#769; cu&#777;a mô&#803;t ngươ&#768;i li&#769;nh vê&#768; quê ngoa&#803;i. Mô&#803;t điê&#777;m ky&#768; la&#803; la&#768; nha&#803;c si&#771; cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t la&#768; mô&#803;t ngươ&#768;i hâ&#768;u như không ai biê&#769;t đê&#769;n lu&#769;c bâ&#769;y giơ&#768;. Tên nha&#803;c si&#771; la&#768; Đinh Miên Vu&#771;. Mô&#803;t điê&#777;m ky&#768; la&#803; hơn thê&#769; nư&#771;a la&#768; trong suô&#769;t ca&#777; thơ&#768;i gian sau đo&#769; cho tơ&#769;i năm 1975 khi miê&#768;n Nam bi&#803; rơi va&#768;o a&#769;ch đô hô&#803; cu&#777;a cô&#803;ng sa&#777;n, Đinh Miên Vu&#771; không hê&#768; sa&#769;ng ta&#769;c thêm mô&#803;t ba&#768;i na&#768;o. (Ba&#768;i ha&#769;t "<i>Xin Em Đừng Khóc Vu Quy</i>" mà hiện nay nhiều nơi ghi tên tác giả là Đinh Miên Vũ - Linh Phương thật ra tác giả chính xác là Minh Phương.) Thông thươ&#768;ng, khi ta&#769;c gia&#777; mô&#803;t ba&#768;i ha&#769;t đa&#803;t tha&#768;nh công rư&#803;c rơ&#771; vơ&#769;i ta&#769;c phâ&#777;m đâ&#768;u tay, ngươ&#768;i đo&#769; se&#771; viê&#769;t ca&#769;c ta&#769;c phâ&#777;m kê&#769; tiê&#769;p, nhâ&#769;t la&#768; trong thơ&#768;i gian đo&#769;, nê&#768;n âm nha&#803;c ơ&#777; miê&#768;n Nam đang ơ&#777; tô&#803;t đi&#777;nh vơ&#769;i ha&#768;ng trăm ba&#768;i ha&#769;t trên radio va&#768; sau na&#768;y la&#768; truyê&#768;n hi&#768;nh. Sư&#803; ky&#768; la&#803; đo&#769; chưa châ&#769;m hê&#769;t. Cho đê&#769;n nay, năm 2014, ta&#769;c gia&#777; thư&#803;c sư&#803; cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t vâ&#771;n chưa đươ&#803;c xa&#769;c đi&#803;nh hoa&#768;n toa&#768;n.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Câu chuyê&#803;n bi&#769; â&#777;n ai la&#768; Đinh Miên Vu&#771; đươ&#803;c Nguyê&#771;n Ngo&#803;c Nga&#803;n, MC cu&#777;a chương tri&#768;nh âm nha&#803;c Thu&#769;y Nga, thuâ&#803;t la&#803;i trong ba&#768;i "<i>Ky&#777; Niê&#803;m Sân Khâ&#769;u</i>" (Nguyê&#771;n Ngo&#803;c Nga&#803;n). Đa&#803;i kha&#769;i, khi ca si&#771; Quang Lê tri&#768;nh ba&#768;y ba&#768;i ta&#803;i San Jose, mô&#803;t ngươ&#768;i đê&#769;n gă&#803;p anh va&#768; cho biê&#769;t ông ta la&#768; Đinh Miên Vu&#771;, tên thâ&#803;t la&#768; Đinh Miên, đang cư ngu&#803; ơ&#777; Bă&#769;c California, va&#768; la&#768; ta&#769;c gia&#777; ba&#768;i "S<i>ương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i.</i>" Sau đo&#769;, Đinh Miên viê&#769;t ba&#768;i "Hai Quê" va&#768; ba&#768;i đó đươ&#803;c Quang Lê tri&#768;nh ba&#768;y ta&#803;i Korea. Năm 2008, mô&#803;t ngươ&#768;i tên la&#768; Vu&#771; (hay Vo&#771;) Hư&#771;u Bi&#768;nh, cư ngu&#803; ta&#803;i Miami, Florida, viê&#769;t thư cho Nguyê&#771;n Ngo&#803;c Nga&#803;n cho biê&#769;t ông ta la&#768; mô&#803;t trong ba ngươ&#768;i ta&#769;c gia&#777; cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t. Hai ngươ&#768;i ba&#803;n kia cu&#777;a ông tên la&#768; Đinh Tru&#803; va&#768; Miên Tha&#768;nh. Tên Đinh Miên Vu&#771; la&#768; tên ghe&#769;p tư&#768; ho&#803; cu&#777;a ba ngươ&#768;i. Ba ngươ&#768;i cu&#768;ng sa&#769;ng ta&#769;c ba&#768;i ha&#769;t lu&#769;c đo&#769;ng quân ơ&#777; phi trươ&#768;ng Đô&#768;ng Hơ&#769;i, Đông Ha&#768;, Qua&#777;ng Tri&#803;. Vo&#771; Hư&#771;u Bi&#768;nh chi&#777; muô&#769;n nhơ&#768; Thu&#769;y Nga loan ba&#769;o đê&#777; ti&#768;m la&#803;i hai ngươ&#768;i ba&#803;n đô&#768;ng đô&#803;i đo&#769; vi&#768; sau khi cu&#768;ng nhau sa&#769;ng ta&#769;c va&#768; gơ&#777;i cho Duy Kha&#769;nh, ho&#803; mâ&#769;t liên la&#803;c. Nguyê&#771;n Ngo&#803;c Nga&#803;n mo&#769;c nô&#769;i đê&#777; Vo&#771; Hư&#771;u Bi&#768;nh liên la&#803;c vơ&#769;i Đinh Miên đê&#777; xem Đinh Miên co&#769; pha&#777;i la&#768; mô&#803;t trong hai ngươ&#768;i Đinh Tru&#803; va&#768; Miên Tha&#768;nh không. Kê&#769;t qua&#777; la&#768; Đinh Miên không pha&#777;i la&#768; Đinh Tru&#803; va&#768; Miên Tha&#768;nh, va&#768; ca&#777; hai đê&#768;u duy tri&#768; la&#768; ho&#803; la&#768; ta&#769;c gia&#777; cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t, Đinh Miên la&#768; ta&#769;c gia&#777; duy nhâ&#769;t va&#768; Vo&#771; Hư&#771;u Bi&#768;nh la&#768; đô&#768;ng ta&#769;c gia&#777; vơ&#769;i Đinh Tru&#803; va&#768; Miên Tha&#768;nh.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ca&#777; hai ngươ&#768;i, Đinh Miên va&#768; Vo&#771; Hư&#771;u Bi&#768;nh, đê&#768;u không nhâ&#803;n tiê&#768;n ta&#769;c quyê&#768;n. Do đo&#769;, tiê&#768;n ba&#803;c không pha&#777;i la&#768; ly&#769; do ho&#803; nhâ&#803;n la&#768; ta&#769;c gia&#777;. Tiê&#769;ng tăm chă&#769;c cu&#771;ng không pha&#777;i la&#768; ly&#769; do, vi&#768; ca&#777; hai đê&#768;u co&#769; ve&#777; muô&#769;n sô&#769;ng cuô&#803;c đơ&#768;i â&#777;n dâ&#803;t. Ngươ&#768;i duy nhâ&#769;t co&#769; thê&#777; biê&#769;t sư&#803; thâ&#803;t la&#768; ca si&#771; Duy Kha&#769;nh, ngươ&#768;i đa&#771; mua ta&#769;c quyê&#768;n cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t lu&#769;c ơ&#777; Viê&#803;t Nam. Nhưng Duy Kha&#769;nh đa&#771; mâ&#769;t năm 2003; va&#768; do đo&#769;, chuyê&#803;n ai la&#768; ta&#769;c gia&#777; ba&#768;i "<i>Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i</i>" se&#771; vi&#771;nh viê&#771;n la&#768; mô&#803;t bi&#769; mâ&#803;t trư&#768; phi co&#769; thêm chư&#769;ng cơ&#769; mơ&#769;i đa&#769;ng tin câ&#803;y.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Vi&#768; ta&#769;c giả thư&#803;c sư&#803; cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t chưa đươ&#803;c xa&#769;c đi&#803;nh ro&#771; rê&#803;t, tôi se&#771; không viê&#769;t thêm vê&#768; tiê&#777;u sư&#777; ta&#769;c gia&#777;. Ba&#803;n đo&#803;c co&#769; thê&#777; đo&#803;c tiê&#777;u sư&#777; Đinh Miên trên ma&#803;ng (Wikipedia 2014). Tuy nhiên, ca&#769;i tên Đinh Miên Vu&#771; la&#768; danh xưng không ai phu&#777; nhâ&#803;n. Do đo&#769;, tôi se&#771; du&#768;ng Đinh Miên Vu&#771; la&#768; tên ta&#769;c gia&#777;, cho du&#768; đo&#769; la&#768; Đinh Miên hoă&#803;c ba ngươ&#768;i Đinh Tru&#803;, Miên Tha&#768;nh, va&#768; Vo&#771; Hư&#771;u Bi&#768;nh.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Vơ&#769;i vo&#777;n ve&#803;n mô&#803;t ba&#768;i ha&#769;t va&#768; ta&#769;c gia&#777; chưa đươ&#803;c xa&#769;c đi&#803;nh, râ&#769;t kho&#769; viê&#769;t vê&#768; y&#769; tươ&#777;ng va&#768; ca&#769;c nhâ&#803;n xe&#769;t kha&#769;c vê&#768; ba&#768;i ha&#769;t. May thay, như đa sô&#769; ca&#769;c ba&#768;i ha&#769;t kha&#769;c cu&#777;a miê&#768;n Nam Viê&#803;t Nam trươ&#769;c 1975, ba&#768;i "<i>Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i</i>" tư&#803; no&#769; co&#769; đâ&#768;y đu&#777; chư&#769;ng cơ&#769; cho mô&#803;t ba&#768;i hay vơ&#769;i nô&#803;i dung đâ&#768;y ti&#768;nh ca&#777;m va&#768; ca&#769;ch diê&#771;n ta&#777; tuyê&#803;t vơ&#768;i tuy co&#769; va&#768;i khuyê&#769;t điê&#777;m, ma&#768; không câ&#768;n tra cư&#769;u gi&#768; thêm vê&#768; ta&#769;c gia&#777;.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Tôi đa&#771; viê&#769;t vê&#768; ba&#768;i "<i>Vê&#768; Đâu Ma&#769;i Tóc Ngươ&#768;i Thương</i>" (Cao-Đă&#769;c 2014a) va&#768; "<i><a href="http://danlambaovn.blogspot.com/2014/08/mot-mai-gia-tu-vu-khi.html">Mô&#803;t Mai Gia&#771; Tư&#768; Vu&#771; Khi&#769;</a></i>" (Cao-Đă&#769;c 2014b). Trong ba&#768;i na&#768;y tôi se&#771; không lâ&#803;p la&#803;i như&#771;ng gi&#768; đa&#771; viê&#769;t vê&#768; hai ba&#768;i đo&#769;.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Phâ&#777;m châ&#769;t hoă&#803;c gia&#769; tri&#803; cu&#777;a mô&#803;t ba&#768;i ha&#769;t thươ&#768;ng dư&#803;a va&#768;o hai khi&#769;a ca&#803;nh: nha&#803;c (music) va&#768; lơ&#768;i (lyric). Khi&#769;a ca&#803;nh nha&#803;c thươ&#768;ng gô&#768;m co&#769; ba yê&#769;u tô&#769;: giai điê&#803;u (melody), ho&#768;a âm (harmony), va&#768; nhi&#803;p điê&#803;u (rhythm). Khi&#769;a ca&#803;nh lơ&#768;i gô&#768;m co&#769; nô&#803;i dung câu chuyê&#803;n, y&#769; nghi&#771;a câu ca, tư&#768; ngư&#771;, ca&#769;ch du&#768;ng chư&#771;, cu&#769; pha&#769;p, ca&#769;ch ha&#768;nh văn. Ngoa&#768;i hai khi&#769;a ca&#803;nh trên, co&#768;n co&#769; ca&#769;c khi&#769;a ca&#803;nh kha&#769;c như nha&#803;c cu&#803;, ca si&#771;, nha&#803;c ca&#777;nh, phu&#803; diê&#771;n (vu&#771; công, ngươ&#768;i mâ&#771;u, v.v.). Tôi tin ră&#768;ng như&#771;ng ba&#768;i ha&#769;t hay câ&#768;n pha&#777;i hay ca&#777; nha&#803;c lâ&#771;n lơ&#768;i. Co&#769; như&#771;ng ba&#768;i hay vi&#768; khi&#769;a ca&#803;nh nha&#803;c, nhưng lơ&#768;i không xuâ&#769;t să&#769;c lă&#769;m. Mô&#803;t thi&#769; du&#803; điê&#777;n hi&#768;nh la&#768; ba&#768;i "<i>Như&#771;ng bươ&#769;c chân âm thâ&#768;m</i>" cu&#777;a Y Vân. Co&#769; râ&#769;t ít ba&#768;i hay chi&#777; vi&#768; lơ&#768;i. Ly&#769; do đơn gia&#777;n la&#768; âm nha&#803;c dư&#803;a va&#768;o âm thanh, va&#768; âm thanh chi&#777; co&#769; thê&#777; ca&#777;m nhâ&#803;n bă&#768;ng nghe, chư&#769; không thê&#777; bă&#768;ng đo&#803;c hoă&#803;c nhi&#768;n đươ&#803;c. Nê&#769;u ai chi&#777; muô&#769;n thươ&#777;ng thư&#769;c lơ&#768;i thi&#768; ho&#803; co&#769; thê&#777; ti&#768;m đươ&#803;c ơ&#777; mô&#803;t ba&#768;i văn hoă&#803;c mô&#803;t ba&#768;i thơ. Tuy nhiên, lơ&#768;i nha&#803;c đo&#769;ng go&#769;p mô&#803;t phâ&#768;n quan tro&#803;ng trong gia&#769; tri&#803; cu&#777;a ba&#768;i nha&#803;c. Nhiê&#768;u khi chi&#777; mô&#803;t câu trong ba&#768;i nha&#803;c cu&#771;ng đu&#777; la&#768;m cho ngươ&#768;i nghe xao xuyê&#769;n. Thi&#769; du&#803; như câu "<i><a href="http://danlambaovn.blogspot.com/2014/08/hon-lo-sa-vao-oi-mat-em.html">Hô&#768;n lơ&#771; sa va&#768;o đôi mă&#769;t em</a></i>" như tôi phân ti&#769;ch trươ&#769;c đây.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ba&#768;i "<i>Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i"</i> hay ca&#777; nha&#803;c lâ&#771;n lơ&#768;i, tuy lơ&#768;i chi&#777; xuâ&#769;t să&#769;c ơ&#777; phâ&#768;n đâ&#768;u như se&#771; đươ&#803;c phân ti&#769;ch sau. Như trong hai ba&#768;i trươ&#769;c, tôi se&#771; chi&#777; chu&#769; tro&#803;ng vê&#768; khi&#769;a ca&#803;nh văn chương cu&#777;a lơ&#768;i nha&#803;c.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Nguyên văn lơ&#768;i ba&#768;i ha&#769;t như sau.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><i>Lội bùn dơ băng lau lách xuyên đêm</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Sương trắng rơi vai tôi ướt lạnh mềm</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Chim muông buồn rủ nhau bay về đâu&nbsp;</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Ngẩn ngơ lũ vượn gọi nhau</i></div><div style="text-align: justify;"><i><br /></i></div><div style="text-align: justify;"><i>Nào những khi ôm thép súng tê tay</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Đăm mắt theo bao hư ảo thở dài</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Nơi chốn xa buô&#768;n thương mẹ quàng gánh</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Em còn khêu sáng ánh đèn từ sương mai</i></div><div style="text-align: justify;"><i><br /></i></div><div style="text-align: justify;"><i>Mẹ biết bây giờ con ngồi hố nhỏ, gió hẹn mưa thề&nbsp;</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Một khi con về quê ngoại xưa, đê&#777; mẹ nhắn lời thăm</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Đươ&#768;ng làng cũ năm nào,&nbsp;</i></div><div style="text-align: justify;"><i>khi con còn bé nhỏ theo mẹ đến trường</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Giờ đây con đường xưa còn đó</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Tóc liễu vờn gió ru buồn...</i></div><div style="text-align: justify;"><i><br /></i></div><div style="text-align: justify;"><i>Bận hành quân nên chắc khó thăm nhau</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Nhưng có nhau như hơi thở vào đời</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Tóc em còn có thơm hương cỏ may</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Để anh nói chuyện ngày mai</i></div><div style="text-align: justify;"><i><br /></i></div><div style="text-align: justify;"><i>Bạn bè anh theo lớp tuổi ra đi</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Dăm đứa thân nghe tin chẳng trở về</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Xin có em nguyện cầu cho đời anh</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Đá mềm chân cứng để mẹ còn tương lai...</i></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Như đa sô&#769; nhiê&#768;u ba&#768;i ha&#769;t kha&#769;c, lơ&#768;i nha&#803;c thươ&#768;ng bị ghi che&#769;p sai lâ&#768;m, hoă&#803;c ca si&#771; sư&#777;a đô&#777;i lơ&#768;i nha&#803;c, vô ti&#768;nh hay cô&#769; y&#769;. Co&#769; như&#771;ng sư&#777;a đô&#777;i vô ha&#803;i, nhưng co&#769; như&#771;ng sư&#777;a đô&#777;i la&#768;m mâ&#769;t y&#769; nghi&#771;a cu&#777;a câu. Trong ba&#768;i, co&#769; va&#768;i chô&#771; lơ&#768;i bi&#803; thay đô&#777;i. Thi&#769; du&#803; như "buô&#769;t" thay vi&#768; "ươ&#769;t" trong câu "<i>Sương trắng rơi vai tôi ướt lạnh mềm</i>," "cuô&#803;c đơ&#768;i" thay vi&#768; "buô&#768;n thương" va&#768; "quă&#777;ng" thay vi&#768; "qua&#768;ng" trong câu "<i>Nơi chốn xa buô&#768;n thương mẹ quàng gánh</i>," "phô&#769;" thay vi&#768; "hô&#769;" trong câu "<i>Mẹ biết bây giờ con ngồi hố nhỏ</i>," "liê&#768;u" thay vi&#768; "liê&#771;u" va&#768; "hoa&#768;i" thay vi&#768; "buô&#768;n" trong câu "<i>Tóc liễu vờn gió ru buồn</i>," "đôi khi" thay vi&#768; "nghe tin" trong câu "<i>Dăm đứa thân nghe tin chẳng trở về</i>." Tâ&#769;t ca&#777; như&#771;ng sư&#777;a lơ&#768;i na&#768;y la&#768;m mâ&#769;t, va&#768; co&#769; khi co&#768;n la&#768;m tra&#769;i ngươ&#803;c, y&#769; nghi&#771;a cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t. Thi&#769; du&#803; như "quă&#777;ng ga&#769;nh" la&#768; vâ&#769;t ga&#769;nh xuô&#769;ng, trong khi "qua&#768;ng ga&#769;nh" la&#768; va&#769;c ga&#769;nh lên vai. Câu ca đang no&#769;i vê&#768; ban mai, khi ngươ&#768;i me&#803; ga&#769;nh ha&#768;ng ra chơ&#803; ba&#769;n, cô em co&#768;n "<i>khêu sa&#769;ng a&#769;nh đe&#768;n tư&#768; sương mai</i>" thi&#768; la&#768;m sao ma&#768; quă&#777;ng ga&#769;nh đươ&#803;c?</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><b><i><span style="color: #134f5c; font-size: x-large;">Ti&#768;nh yêu thương me&#803; đươ&#803;c thê&#777; hiê&#803;n tuyê&#803;t vơ&#768;i vơ&#769;i lô&#769;i diê&#771;n ta&#777; đơn gia&#777;n nhưng ta&#769;o ba&#803;o va&#768; đô&#803;c đa&#769;o&nbsp;</span></i></b></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Nô&#803;i dung ba&#768;i ha&#769;t la&#768; lơ&#768;i no&#769;i cu&#777;a anh li&#769;nh xa nha&#768;. Trong lu&#769;c đi ha&#768;nh quân trong vu&#768;ng nu&#769;i rư&#768;ng, anh nhơ&#769; đê&#769;n me&#803; anh va&#768; hô&#768;i tươ&#777;ng nga&#768;y thơ â&#769;u đi theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng. Anh co&#769; ngươ&#768;i yêu, va&#768; anh muô&#769;n ngươ&#768;i yêu câ&#768;u nguyê&#803;n cho anh đê&#777; anh hoa&#768;n tha&#768;nh sư&#769; ma&#803;ng.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ba&#768;i ha&#769;t không chu&#769; tro&#803;ng va&#768;o cô&#769;t chuyê&#803;n duy nhâ&#769;t vê&#768; ngươ&#768;i me&#803;. Anh li&#769;nh đê&#768; câ&#803;p đê&#769;n cuô&#803;c sô&#769;ng li&#769;nh tra&#769;ng cu&#777;a anh, chuyê&#803;n ti&#768;nh, va&#768; ba&#803;n be&#768; cu&#777;a anh. Vi&#768; vâ&#803;y, ngươ&#768;i nghe co&#769; thê&#777; bi&#803; phân ta&#769;n, va&#768; co&#769; ca&#777;m tươ&#777;ng ti&#768;nh tiê&#769;t không đươ&#803;c chă&#803;t che&#771;. Ta&#769;c gia&#777; cô&#769; mo&#769;c nô&#769;i chuyê&#803;n ti&#768;nh anh vơ&#769;i me&#803; anh bă&#768;ng câu cho&#769;t, nhưng y&#769; nghi&#771;a câu cho&#769;t mơ hô&#768; va&#768; sư&#803; mo&#769;c nô&#769;i lo&#777;ng le&#777;o nên không ta&#803;o đươ&#803;c ti&#769;nh châ&#769;t ma&#803;ch la&#803;c chă&#803;t che&#771; cu&#777;a ca&#769;c y&#769; tươ&#777;ng. Tuy nhiên, vơ&#769;i ky&#771; thuâ&#803;t diê&#771;n ta&#777; điêu luyê&#803;n va&#768; ca&#769;ch du&#768;ng chư&#771; ta&#768;i ti&#768;nh, ta&#769;c gia&#777; đa&#771; la&#768;m nô&#777;i bâ&#803;t lo&#768;ng thương yêu me&#803; va&#768; ti&#768;nh quê ngoa&#803;i cu&#777;a anh li&#769;nh.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Mơ&#777; đâ&#768;u, anh li&#769;nh no&#769;i đê&#769;n cuô&#803;c ha&#768;nh quân cu&#777;a anh. Anh pha&#777;i "lội bùn dơ" va&#768; đi ngang qua đa&#769;m lau sâ&#803;y trong nươ&#769;c chă&#768;ng chi&#803;t khiê&#769;n anh pha&#777;i cô&#769; la&#769;ch qua va&#768; pha&#777;i đi như vâ&#803;y suô&#769;t ca&#777; đêm. Nơi anh đi chă&#769;c pha&#777;i la&#768; vu&#768;ng rư&#768;ng nu&#769;i. Sương rơi trên vai la&#768;m ươ&#769;t a&#769;o anh. Chă&#769;c la&#768; anh không đi mô&#803;t mi&#768;nh va&#768; co&#769; ca&#769;c ba&#803;n đô&#768;ng đô&#803;i đi theo. Nhưng anh va&#768; đô&#768;ng đô&#803;i anh pha&#777;i đi qua la&#803;ch đâ&#768;y bu&#768;n va&#768; lau sâ&#803;y mô&#803;t ca&#769;ch yên ti&#803;nh, co&#769; thê&#777; vi&#768; sơ&#803; quân đi&#803;ch kha&#769;m pha&#769;, vi&#768; anh co&#769; thê&#777; thâ&#769;y đa&#768;n chim bay va&#768; nghe tiê&#769;ng khi&#777; vươ&#803;n hu&#769;.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Nơi anh đi ha&#768;nh quân ơ&#777; đâu? Dư&#803;a va&#768;o nhan đê&#768; ba&#768;i ha&#769;t "<i>Sương tră&#769;ng miê&#768;n quê ngoa&#803;i</i>" va&#768; "<i>sương trắng rơi vai</i>" anh "ướt lạnh mềm", ta co&#769; thê&#777; hiê&#777;u đươ&#803;c la&#768; anh đang đi ha&#768;nh quân ơ&#777; miê&#768;n quê ngoa&#803;i. Vi&#768; vâ&#803;y anh nhơ&#769; đê&#769;n me&#803; va&#768; em anh. Me&#803; va&#768; em anh đang ơ&#777; "nơi chốn xa" va&#768; không ơ&#777; miê&#768;n quê ngoa&#803;i. Trong lu&#769;c ha&#768;nh quân, anh pha&#777;i ngô&#768;i chơ&#768;, co&#769; thê&#777; chơ&#768; quân đi&#803;ch hoă&#803;c chơ&#768; chi&#777; thi&#803; hoă&#803;c tiê&#769;p viê&#803;n. Ngô&#768;i trong "hô&#769; nho&#777;" trong cơn mưa gio&#769;, anh nhi&#768;n vê&#768; phi&#769;a xa xa va&#768; tươ&#777;ng tươ&#803;ng hi&#768;nh a&#777;nh gia đi&#768;nh anh lu&#769;c đo&#769;. Bâ&#769;y giơ&#768; la&#768; sa&#769;ng sơ&#769;m, me&#803; anh đang va&#769;c ga&#769;nh lên vai đê&#777; mang ha&#768;ng ra chơ&#803; ba&#769;n. Em cu&#777;a anh đang khêu đe&#768;n đê&#777; co&#769; a&#769;nh sa&#769;ng vi&#768; mă&#803;t trơ&#768;i chưa mo&#803;c.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Chă&#769;c anh cu&#771;ng thươ&#768;ng xuyên liên la&#803;c thư tư&#768; vơ&#769;i me&#803; anh, nên me&#803; anh biê&#769;t anh đang "<i>ngô&#768;i hô&#769; nho&#777;</i>" trong cơn mưa gio&#769; trong khung ca&#777;nh hoang vu cu&#777;a rư&#768;ng nu&#769;i ("<i>Mẹ biết bây giờ con ngồi hố nhỏ</i>"). Vơ&#769;i chi tiê&#769;t anh biê&#769;t me&#803; anh đang qua&#768;ng ga&#769;nh lu&#769;c sa&#769;ng sơ&#769;m mai, va&#768; me&#803; anh biê&#769;t anh đang ngô&#768;i hô&#769; nho&#777; trong chuyê&#769;n ha&#768;nh quân, ta&#769;c gia&#777; cho thâ&#769;y mô&#769;i liên hê&#803; me&#803; con cu&#777;a anh li&#769;nh râ&#769;t mâ&#803;t thiê&#769;t, kê&#777; lê&#777; tâm sư&#803; vơ&#769;i nhau nhiê&#768;u lâ&#768;n. (Đê&#777; y&#769; la&#768; "me&#803; biê&#769;t" co&#769; thê&#777; la&#768; mô&#803;t câu ho&#777;i: "Me&#803; co&#769; biê&#769;t... không?" Cho du&#768; đo&#769; la&#768; câu ho&#777;i, ta vâ&#771;n thâ&#769;y anh li&#769;nh kê&#777; lê&#777; mo&#803;i chuyê&#803;n vê&#768; anh cho me&#803; anh nghe.) Me&#803; anh co&#768;n nhă&#769;n lơ&#768;i thăm ho&#803; ha&#768;ng quyê&#769;n thuô&#803;c vâ&#771;n co&#768;n ơ&#777; quê ngoa&#803;i khi anh co&#769; di&#803;p đi qua quê ngoa&#803;i.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Anh chơ&#803;t nhơ&#769; đê&#769;n nga&#768;y thơ co&#768;n be&#769;. Me&#803; anh dă&#769;t anh đi trên con đươ&#768;ng la&#768;ng tơ&#769;i ma&#769;i trươ&#768;ng xưa. Bây giơ&#768; con đươ&#768;ng đo&#769; vâ&#771;n co&#768;n, nhưng hi&#768;nh a&#777;nh me&#803; anh đi trên con đươ&#768;ng đo&#769; lu&#769;c me&#803; co&#768;n tre&#777; không co&#768;n nư&#771;a, vi&#768; me&#803; anh hiê&#803;n đang ơ&#777; xa.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Đây co&#769; le&#771; la&#768; đoa&#803;n cao đi&#777;nh cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t. Ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng lơ&#768;i le&#771; thâ&#803;t bi&#768;nh thươ&#768;ng nhưng ve&#771; ra mô&#803;t hi&#768;nh a&#777;nh co&#769; ta&#769;c du&#803;ng ma&#771;nh liê&#803;t: "<i>Đươ&#768;ng làng cũ năm nào khi con còn bé nhỏ theo mẹ đến trường.</i>" Chi&#777; vơ&#769;i nho&#769;m chư&#771;/ cu&#803;m tư&#768; "<i>theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng</i>," ta&#769;c gia&#777; cho thâ&#769;y hi&#768;nh a&#777;nh thơ ngây cu&#777;a câ&#803;u be&#769;, le&#771;o đe&#771;o đi theo me&#803; trên con đươ&#768;ng la&#768;ng. Hi&#768;nh a&#777;nh đo&#769; cho thâ&#769;y ca&#769;i nho&#777; be&#769;, ngơ nga&#769;c, sơ&#803; sê&#803;t, de&#768; dă&#803;t cu&#777;a mô&#803;t câ&#803;u be&#769; pha&#777;i dư&#803;a va&#768;o sư&#803; chăm so&#769;c, lo lă&#769;ng cu&#777;a me&#803;. Mô&#803;t hi&#768;nh a&#777;nh chư&#769;a chan ti&#768;nh ca&#777;m tra&#768;n trê&#768;, co&#769; ta&#769;c du&#803;ng trên tâ&#769;t ca&#777; mo&#803;i ngươ&#768;i thương yêu me&#803;. Cho du&#768; ba&#803;n không đi theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng lu&#769;c co&#768;n be&#769;, hoă&#803;c không đi trên đươ&#768;ng la&#768;ng, ba&#803;n vâ&#771;n co&#769; thê&#777; hi&#768;nh dung ra đươ&#803;c va&#768; co&#769; nô&#771;i ca&#777;m xu&#769;c bô&#768;i hô&#768;i. Co&#769; như&#771;ng nho&#769;m chư&#771;/ cu&#803;m tư&#768; râ&#769;t đơn sơ, nhưng râ&#769;t tươ&#803;ng hi&#768;nh, tươ&#803;ng thanh, va&#768; gây xu&#769;c đô&#803;ng ma&#803;nh. Thi&#769; du&#803; như "con ni&#769;u chân cha" trong "Trô&#803;m Nhi&#768;n Nhau" cu&#777;a Trâ&#768;m Tư&#777; Thiêng, "me&#803; lâ&#768;n mo&#768;" va&#768; "nắm áo người xưa" trong "Nga&#768;y trơ&#777; vê&#768;" cu&#777;a Pha&#803;m Duy, va&#768; "lá ngủ thật mê say" trong Hoa Trinh Nư&#771; cu&#777;a Trâ&#768;n Thiê&#803;n Thanh.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Anh nhơ&#769; gi&#768; vê&#768; me&#803; anh nhâ&#769;t trong khoa&#777;ng thơ&#768;i gian đo&#769;? Mô&#803;t ca&#769;ch bâ&#769;t ngơ&#768; va&#768; đô&#803;c đa&#769;o, ta&#769;c gia&#777; ve&#771; ra mô&#803;t hi&#768;nh a&#777;nh ky&#768; diê&#803;u: <i>"to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n."</i> I&#769;t co&#769; ngươ&#768;i con trai na&#768;o nghi&#771; đê&#769;n me&#803; mi&#768;nh qua như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c ru&#771; da&#768;i bay theo la&#768;n gio&#769; nhe&#803; thoa&#777;ng. Câ&#803;u be&#769; co&#768;n că&#769;p sa&#769;ch tơ&#769;i trươ&#768;ng đo&#769; đa&#771; la&#768; mô&#803;t thi si&#771;! Ta co&#769; thê&#777; hi&#768;nh dung hi&#768;nh a&#777;nh ngươ&#768;i me&#803; dă&#769;t câ&#803;u be&#769; đi ho&#803;c trên con đươ&#768;ng la&#768;ng tơ&#769;i trươ&#768;ng. Me&#803; câ&#803;u be&#769;, co&#769; le&#771; co&#769; lu&#769;c đi nhanh hơn câ&#803;u be&#769;, va&#768; câ&#803;u be&#769; đi sau me&#803; nên mơ&#769;i co&#769; di&#803;p ngă&#769;m to&#769;c me&#803; ru&#771; da&#768;i bay theo la&#768;n gio&#769;. Câ&#803;u be&#769; không biê&#769;t ca&#769;ch diê&#771;n ta&#777; ra sao, nhưng chi&#777; ghi nhâ&#803;n hi&#768;nh a&#777;nh đo&#769; ma&#771;i ma&#771;i trong đâ&#768;u o&#769;c, đê&#777; cho đê&#769;n khi câ&#803;u be&#769; trươ&#777;ng tha&#768;nh, trơ&#777; tha&#768;nh mô&#803;t thi si&#771;, nha&#803;c si&#771; va&#768; co&#769; đu&#777; ngôn tư&#768; diê&#771;n ta&#777;, anh mơ&#769;i bâ&#803;t ra "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n." Đê&#777; hiê&#777;u ca&#769;i đô&#803;c đa&#769;o cu&#777;a ti&#768;nh yêu thương anh li&#769;nh da&#768;nh cho me&#803; anh, ba&#803;n ha&#771;y tư&#803; ho&#777;i ba&#803;n co&#769; giư&#771; hi&#768;nh a&#777;nh gi&#768; cu&#777;a me&#803; ba&#803;n tư&#768; lu&#769;c ba&#803;n co&#768;n be&#769;.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ta&#769;c gia&#777; râ&#769;t ta&#769;o ba&#803;o khi du&#768;ng câu <i>"to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n"</i> đê&#777; ta&#777; như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c me&#803;. Sư&#803; ta&#769;o ba&#803;o đo&#769; co&#769; thê&#777; khiê&#769;n ngươ&#768;i nghe không hiê&#777;u. Vi&#768; hi&#768;nh a&#777;nh đo&#769; thâ&#803;t đô&#803;t ngô&#803;t, va&#768; "to&#769;c liê&#771;u" thươ&#768;ng du&#768;ng đê&#777; ta&#777; mô&#803;t cô ga&#769;i, ít ai co&#769; thê&#777; hiê&#777;u đươ&#803;c anh đang ta&#777; me&#803; anh lu&#769;c ba&#768; co&#768;n tre&#777;. Do đo&#769;, râ&#769;t nhiê&#768;u ngươ&#768;i hơi ngơ&#771; nga&#768;ng khi nghe câu na&#768;y. Ngoa&#768;i ra, vơ&#769;i lô&#769;i ta&#777; như thê&#777; đo&#769; la&#768; hi&#768;nh a&#777;nh trong hiê&#803;n ta&#803;i, ngươ&#768;i nghe không nhâ&#803;n ra đươ&#803;c y&#769; anh muô&#769;n no&#769;i la&#768; "<i>Giờ đây con đường xưa còn đó</i>" nhưng "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; (ru buô&#768;n)" cu&#777;a me&#803; không co&#768;n nư&#771;a, vi&#768; me&#803; anh không co&#768;n ơ&#777; quê ngoa&#803;i, hoă&#803;c vi&#768; me&#803; anh đa&#771; trơ&#777; tha&#768;nh ngươ&#768;i đa&#768;n ba&#768; trung niên la&#768;m viê&#803;c lam lu&#771; va&#768; không co&#768;n to&#769;c liê&#771;u nư&#771;a. Tuy nhiên, vi&#768; "theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng" va&#768; "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; (ru buô&#768;n)" qua&#769; ma&#803;nh, ta&#803;o â&#769;n tươ&#803;ng sâu đâ&#803;m trên ngươ&#768;i nghe, sư&#803; mơ hô&#768; na&#768;y không co&#769; a&#777;nh hươ&#777;ng lă&#769;m va&#768; ngươ&#768;i nghe dê&#771; da&#768;ng bo&#777; qua.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Qua&#777; thâ&#803;t vâ&#803;y, theo tôi nghi&#771;, ca&#777; toa&#768;n ba&#768;i, hi&#768;nh a&#777;nh câ&#803;u be&#769; theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng trên con đươ&#768;ng la&#768;ng va&#768; to&#769;c liê&#771;u ba&#768; me&#803; vơ&#768;n gio&#769; la&#768; hi&#768;nh a&#777;nh đe&#803;p đe&#771; va&#768; thơ mô&#803;ng nhâ&#769;t. Ca&#769;i y&#769; tươ&#777;ng câ&#803;u be&#769; ghi nhâ&#803;n hi&#768;nh a&#777;nh to&#769;c me&#803; bay trong gio&#769; tư&#768; lu&#769;c co&#768;n be&#769; ngây thơ theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng cho đê&#769;n lu&#769;c anh trươ&#777;ng tha&#768;nh, trơ&#777; tha&#768;nh mô&#803;t chiê&#769;n si&#771; xông pha trâ&#803;n ma&#803;c, lô&#803;i bu&#768;n la&#769;ch lau sâ&#803;y trên đươ&#768;ng ha&#768;nh quân, tay ôm su&#769;ng the&#769;p, ba&#777;o vê&#803; non sông, la&#768; mô&#803;t y&#769; tươ&#777;ng không như&#771;ng thơ mô&#803;ng, hô&#768;n nhiên, ma&#768; co&#768;n gây xu&#769;c đô&#803;ng ma&#771;nh liê&#803;t. Chi&#769;nh ca&#769;i hi&#768;nh a&#777;nh na&#768;y khiê&#769;n ngươ&#768;i nghe muô&#769;n nghe đi nghe la&#803;i ba&#768;i ha&#769;t, đưa hô&#768;n va&#768;o gio&#803;ng ngân cao da&#768;i cu&#777;a ca si&#771; diê&#771;n ta&#777;. Chi&#777; đoa&#803;n đo&#769; thôi la&#768;m ngươ&#768;i nghe quên hê&#769;t tâ&#769;t ca&#777; như&#771;ng lô&#771;i nho&#777; nhă&#803;t kha&#769;c.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Rô&#768;i y&#769; nghi&#771; anh li&#769;nh miên man tiê&#769;p tu&#803;c. Anh nhơ&#769; tơ&#769;i ngươ&#768;i yêu anh. Ta&#769;c gia&#777; đô&#777;i ca&#777;nh mô&#803;t ca&#769;ch đô&#803;t ngô&#803;t. Tư&#768; hi&#768;nh a&#777;nh ngươ&#768;i me&#803;, anh chuyê&#777;n sang ngươ&#768;i yêu. Tuy chuyê&#803;n đo&#769; râ&#769;t la&#768; bi&#768;nh thươ&#768;ng cho mô&#803;t ngươ&#768;i li&#769;nh ngô&#768;i trong hô&#769; nho&#777; miên man nghi&#771; đê&#769;n như&#771;ng ngươ&#768;i thương yêu, ta&#769;c gia&#777; khiê&#769;n ngươ&#768;i nghe ngơ&#771; nga&#768;ng, hơi bi&#803; "chưng hư&#777;ng" vi&#777; đang bi&#803; ca&#777;m xu&#769;c ma&#803;nh sau hi&#768;nh a&#777;nh đe&#803;p đe&#771; va&#768; thơ mô&#803;ng co&#768;n đang vương vâ&#769;n. Sau khi đươ&#803;c nô&#769;t nha&#803;c đưa lên cao vơ&#769;i <i>"to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n",</i> ngươ&#768;i nghe mong mo&#777;i mô&#803;t chuyê&#777;n tiê&#769;p nhe&#803; nha&#768;ng, co&#769; thê&#777; la&#768; mô&#803;t hi&#768;nh a&#777;nh kha&#769;c, mô&#803;t ca&#777;m tươ&#777;ng kha&#769;c vê&#768; ba&#768; me&#803;. Tiê&#769;c thay, anh li&#769;nh đô&#777;i ca&#769;ch xưng hô vi&#768; anh chuyê&#777;n sang no&#769;i vơ&#769;i ngươ&#768;i yêu anh. Đang tư&#768; "me&#803; con" biê&#769;n tha&#768;nh "anh em." Chưng hư&#777;ng la&#768; co&#768;n nhe&#803;. Ngươ&#768;i nghe co&#769; thê&#777; thâ&#769;t vo&#803;ng. Co&#769; thê&#777; ta&#769;c gia&#777; cô&#769; ti&#768;nh, co&#769; thê&#777; ta&#769;c gia&#777; thiê&#769;u kinh nghiê&#803;m. Du&#768; do ly&#769; do gi&#768;, ta&#769;c gia&#777; không giư&#771; đươ&#803;c sư&#803; liên tu&#803;c cu&#777;a ca&#769;c hi&#768;nh a&#777;nh cho ngươ&#768;i nghe.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Vơ&#769;i ngươ&#768;i yêu, anh không mô ta&#777; na&#768;ng. Anh chi&#777; ca&#777;m thâ&#769;y â&#769;m cu&#769;ng vi&#768; <i>"co&#769; nhau như hơi thơ&#777; va&#768;o đơ&#768;i."</i> Nhưng anh không ro&#771; ngươ&#768;i yêu anh co&#768;n trông chơ&#768; anh hay không. Ơ&#777; đây, ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng "thơm hương co&#777; may" đê&#777; a&#769;m chi&#777; sư&#803; trung tha&#768;nh, trang tiê&#769;t cu&#777;a cô ga&#769;i chơ&#768; đơ&#803;i ngươ&#768;i yêu. Co&#777; may thươ&#768;ng đươ&#803;c kê&#769;t hơ&#803;p vơ&#769;i câu chuyê&#803;n mô&#803;t cô ga&#769;i đi ti&#768;m ngươ&#768;i yêu nhưng sau đo&#769; chê&#769;t vi&#768; mo&#768;n mo&#777;i kiê&#769;m ma&#771;i không thâ&#769;y anh khă&#769;p nơi (Xem, thi&#769; du&#803; như, Dân 2007). Y&#769; nghi&#771;a cu&#777;a câu chuyê&#803;n đo&#769; thươ&#768;ng liên kê&#769;t vơ&#769;i ti&#768;nh yêu ma&#803;nh me&#771; va&#768; trung tha&#768;nh. Trong ba&#768;i ha&#769;t na&#768;y, anh li&#769;nh mong la&#768; ngươ&#768;i yêu anh vâ&#771;n co&#768;n trông đơ&#803;i anh va&#768; anh se&#771; <i>"nói chuyện ngày mai"</i> vê&#768; tương lai hai đư&#769;a.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Rô&#768;i anh li&#769;nh nhă&#769;c đê&#769;n ca&#769;c ba&#803;n ho&#803;c đa&#771; đi li&#769;nh như anh. Va&#768;i đư&#769;a ba&#803;n thân đa&#771; <i>"nghe tin chă&#777;ng trơ&#777; vê&#768;." </i>Anh nhơ&#768; ngươ&#768;i yêu anh câ&#768;u nguyê&#803;n cho anh, không pha&#777;i vi&#768; anh sơ&#803; chê&#769;t ma&#768; anh muô&#769;n sô&#769;ng đê&#777; hoa&#768;n tha&#768;nh nhiê&#803;m vu&#803; "đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng" đê&#777; me&#803; co&#769; tương lai. Ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng sư&#803; ra đi biê&#803;t tin cu&#777;a như&#771;ng ngươ&#768;i ba&#803;n thân anh đê&#777; dâ&#771;n đê&#769;n chuyê&#803;n anh mong ngươ&#768;i yêu câ&#768;u nguyê&#803;n cho anh. Ca&#769;ch chuyê&#777;n đô&#777;i hơi gươ&#803;ng e&#769;p va&#768; khiê&#769;n ngươ&#768;i nghe hơi bi&#803; "chưng hư&#777;ng" lâ&#768;n nư&#771;a vi&#768; sư&#803; mo&#769;c nô&#769;i không đươ&#803;c tư&#803; nhiên. Ta&#769;c gia&#777; không câ&#768;n pha&#777;i du&#768;ng sư&#803; ra đi biê&#768;n biê&#803;t cu&#777;a mâ&#769;y ngươ&#768;i ba&#803;n anh, vi&#768; chuyê&#803;n anh ta la&#768; li&#769;nh đu&#777; cho biê&#769;t anh sô&#769;ng chê&#769;t nga&#768;y na&#768;o không biê&#769;t.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Câu cho&#769;t <i>"Đá mềm chân cứng để mẹ còn tương lai"</i> co&#769; nhiê&#768;u vâ&#769;n đê&#768;. Trươ&#769;c hê&#769;t, <i>"đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng" </i>co&#769; y&#769; nghi&#771;a la&#803; lu&#768;ng. Y&#769; nghi&#771;a dê&#771; hiê&#777;u nhâ&#769;t la&#768; anh li&#769;nh tiê&#769;p tu&#803;c đi ha&#768;nh quân, bươ&#769;c trên như&#771;ng con đươ&#768;ng so&#777;i đa&#769; nhiê&#768;u đê&#769;n đô&#803; chân anh trơ&#777; nên chai cư&#769;ng va&#768; đa&#769; so&#777;i pha&#777;i mê&#768;m đi vi&#768; bươ&#769;c chân cu&#777;a anh. Nho&#769;m chư&#771;/ cu&#803;m tư&#768; na&#768;y cu&#771;ng xuâ&#769;t hiê&#803;n trong ba&#768;i "Một lòng đợi bạn" (<i>Anh ra đi đá mềm chân cứng/ Em ở nhà hãy vững như đồng</i>). No&#769; cu&#771;ng co&#769; thê&#777; a&#769;m chi&#777; sư&#803; kiên tâm tri&#768; chi&#769;. Nhưng trong bô&#769;i ca&#777;nh anh li&#769;nh đi ha&#768;nh quân, y&#769; nghi&#771;a bươ&#769;c chân đi khă&#769;p nơi trong ca&#769;c cuô&#803;c ha&#768;nh quân co&#769; le&#771; đu&#769;ng nhâ&#769;t.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Nho&#769;m chư&#771;/ cu&#803;m tư&#768; <i>"đê&#777; me&#803; co&#768;n tương lai" </i>hơi yê&#769;u ơ&#769;t, như thê&#777; ta&#769;c gia&#777; chơ&#803;t nhơ&#769; la&#768; ba&#768;i ha&#769;t na&#768;y la&#768; cho me&#803; nên cô&#769; mo&#769;c nô&#769;i la&#803;i hi&#768;nh a&#777;nh ngươ&#768;i me&#803;. Quan tro&#803;ng hơn, ca&#769;ch diê&#771;n ta&#777; cu&#777;a câu cho&#769;t râ&#769;t kho&#769; hiê&#777;u va&#768; ky&#768; quă&#803;c. La&#768;m sao ma&#768; "đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng" co&#769; thê&#777; đem tương lai cho me&#803; anh? Tư&#768; "đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng" tơ&#769;i "me&#803; co&#768;n tương lai" ngươ&#768;i nghe pha&#777;i đi qua nhiê&#768;u giai đoa&#803;n suy luâ&#803;n:</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng &#8594; Đi ha&#768;nh quân nhiê&#768;u &#8594; Đem chiê&#769;n thă&#769;ng &#8594; Ho&#768;a bi&#768;nh trơ&#777; la&#803;i &#8594; me&#803; co&#769; tương lai.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Lô&#769;i diê&#771;n gia&#777;i co&#769; chuô&#771;i suy luâ&#803;n gô&#768;m co&#769; nhiê&#768;u mê&#803;nh đê&#768; luâ&#803;n ly&#769; như trên thươ&#768;ng đươ&#803;c coi la&#768; "ngu&#803;y biê&#803;n luâ&#803;n ly&#769;" (logical fallacy) trong ly&#769; thuyê&#769;t vê&#768; tranh luâ&#803;n (argument). Mô&#803;t ca&#769;ch bi&#768;nh dân, ta co&#769; thê&#777; no&#769;i đo&#769; la&#768; lô&#769;i "chuyê&#803;n be&#769; xe&#769; to." Trong lô&#769;i diê&#771;n gia&#777;i na&#768;y, nhiê&#768;u mê&#803;nh đê&#768; luâ&#803;n ly&#769; đươ&#803;c chă&#769;p nô&#769;i va&#768;o nhau trong đo&#769; phâ&#768;n kê&#769;t luâ&#803;n (conclusion) cu&#777;a mô&#803;t mê&#803;nh đê&#768; la&#768; phâ&#768;n gia&#777; thuyê&#769;t/thiê&#769;t (premise) cu&#777;a mê&#803;nh đê&#768; đươ&#803;c chă&#769;p nô&#769;i kê&#769; tiê&#769;p, theo mô&#803;t ca&#769;ch ma&#768; tư&#768; phâ&#768;n gia&#777; thuyê&#769;t/thiê&#769;t cu&#777;a mê&#803;nh đê&#768; đâ&#768;u tiên đê&#769;n phâ&#768;n kê&#769;t luâ&#803;n cu&#777;a mê&#803;nh đê&#768; cuô&#769;i cu&#768;ng la&#768; mô&#803;t bươ&#769;c nha&#777;y luâ&#803;n ly&#769; vi&#771; đa&#803;i (giant leap of logic). Sau đây la&#768; mô&#803;t thi&#769; du&#803;:</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Nê&#769;u trơ&#768;i mưa, tôi ơ&#777; nha&#768;.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Nê&#769;u tôi ơ&#777; nha&#768;, tôi va&#768;o trang ma&#803;ng Dân La&#768;m Ba&#769;o.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Nê&#769;u tôi va&#768;o trang ma&#803;ng Dân La&#768;m Ba&#769;o, tôi đo&#803;c ca&#769;c lơ&#768;i phê bi&#768;nh cu&#777;a dư luâ&#803;n viên cô&#803;ng sa&#777;n.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Nê&#769;u tôi đo&#803;c ca&#769;c lơ&#768;i phê bi&#768;nh cu&#777;a dư luâ&#803;n viên cô&#803;ng sa&#777;n, tôi dê&#771; nô&#777;i giâ&#803;n.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Do đo&#769;, tô&#777;ng kê&#769;t la&#803;i, nê&#769;u trơ&#768;i mưa thi&#768; tôi dê&#771; nô&#777;i giâ&#803;n. Ca&#769;i sai lâ&#768;m cu&#777;a ngu&#803;y biê&#803;n na&#768;y râ&#769;t hiê&#777;n nhiên.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Kiê&#777;u ngu&#803;y biê&#803;n luâ&#803;n ly&#769; trên đươ&#803;c go&#803;i la&#768; dô&#769;c trơn (slippery slope) hoă&#803;c Domino fallacy (Xem, thi&#769; du&#803; như, Damer 2009, 185). Khi ba&#803;n tuô&#803;t xuô&#769;ng mô&#803;t dô&#769;c trơn, ba&#803;n se&#771; lôi ke&#769;o ca&#777; mô&#803;t đô&#769;ng vâ&#803;t ca&#777;n trơ&#777; do&#803;c đươ&#768;ng, va&#768; cuô&#769;i cu&#768;ng thi&#768; ca&#769;c vâ&#803;t na&#768;y dô&#768;n la&#803;i tha&#768;nh mô&#803;t đô&#769;ng vi&#771; đa&#803;i, tương tư&#803; như pha&#777;n ư&#769;ng dây chuyê&#768;n do bơ&#777;i như&#771;ng miê&#769;ng dominoes nga&#771; lên nhau.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Le&#771; di&#771; nhiên, đây la&#768; mô&#803;t ba&#768;i ha&#769;t, không pha&#777;i la&#768; mô&#803;t ba&#768;i du&#768;ng luâ&#803;n ly&#769;. Nhưng văn thơ nha&#803;c dư&#803;a va&#768;o suy diê&#771;n tương tư&#803; như luâ&#803;n ly&#769;. Ca&#769;c biê&#769;n da&#803;ng cu&#777;a suy diê&#771;n na&#768;y la&#768; nghi&#771;a đen/ nghi&#771;a bo&#769;ng va&#768; â&#777;n du&#803;. Văn si&#771; hoă&#803;c thi si&#771; râ&#769;t thươ&#768;ng du&#768;ng kiê&#777;u suy diê&#771;n na&#768;y đê&#777; diê&#771;n ta&#777; y&#769; tươ&#777;ng mô&#803;t ca&#769;c gia&#769;n tiê&#769;p. Nhưng ca&#769;c suy diê&#771;n nên đơn gia&#777;n, thông thươ&#768;ng, đươ&#803;c nhiê&#768;u ngươ&#768;i châ&#769;p nhâ&#803;n, hoă&#803;c chi&#777; câ&#768;n mô&#803;t hay hai bươ&#769;c suy diê&#771;n. Không ai muô&#769;n diê&#771;n ta&#777; qua&#769; phư&#769;c ta&#803;p la&#768;m y&#769; nghi&#771;a trơ&#777; nên kho&#769; hiê&#777;u hay ky&#768; quă&#803;c. Ơ&#777; đây, "đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng" la&#768; mô&#803;t nho&#769;m chư&#771;/ cu&#803;m tư&#768; it ai du&#768;ng. Tư&#768; <i>"đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng"</i> đê&#777; suy ra nghi&#771;a bo&#769;ng la&#768; "đi ha&#768;nh quân nhiê&#768;u" đo&#768;i ho&#777;i mô&#803;t tri&#769; tươ&#777;ng tươ&#803;ng không nho&#777;. Tư&#768; "đi ha&#768;nh quân nhiê&#768;u" đê&#777; suy ra "chiê&#769;n thă&#769;ng trên chiê&#769;n trươ&#768;ng" la&#768; hơi vâ&#769;t va&#777;. Cư&#769; thê&#769;, ba&#803;n se&#771; thâ&#769;y ta&#769;c gia&#777; khiê&#769;n ngươ&#768;i nghe pha&#777;i co&#769; tri&#769; tươ&#777;ng tươ&#803;ng thâ&#803;t la&#768; phong phu&#769; mơ&#769;i hiê&#777;u đươ&#803;c ta&#803;i sao <i>"đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng" </i>se&#771; cho <i>"me&#803; co&#768;n tương lai."</i></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ngoa&#768;i chuyê&#803;n suy diê&#771;n cư&#803;c nho&#803;c đo&#769;, ca&#769;i kê&#769;t luâ&#803;n<i> "me&#803; co&#768;n tương lai"</i> co&#769; ve&#777; mơ hô&#768;. "Tương lai" co&#769; ve&#777; mơ hô&#768;. Anh li&#769;nh chă&#769;c cu&#771;ng khoa&#777;ng lư&#769;a tuô&#777;i hai mươi. Me&#803; anh, chă&#769;c cu&#771;ng co&#768;n tre&#777; (dư&#803;a va&#768;o câu "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n" ha&#768;m y&#769; me&#803; anh khoa&#777;ng hai, ba mươi tuô&#777;i khi anh lên 6, 7 co&#768;n că&#769;p sa&#769;ch theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng), co&#769; thê&#777; bô&#769;n, năm mươi tuô&#777;i lu&#769;c â&#769;y. Do đo&#769;, tương lai cu&#771;ng co&#768;n da&#768;i. Nhưng tương lai gi&#768;? Anh li&#769;nh muô&#769;n tương lai me&#803; anh thê&#769; na&#768;o? Không co&#768;n cư&#803;c khô&#777; ga&#769;nh ha&#768;ng tâ&#768;n ta&#777;o? Sô&#769;ng lâu kho&#777;e ma&#803;nh? Lâ&#803;p lai gia đi&#768;nh? Ta&#769;c gia&#777; không cho chi tiê&#769;t đă&#803;c thu&#768; va&#768; chi&#777; muô&#769;n cho mô&#803;t y&#769; tươ&#777;ng đa&#803;i kha&#769;i.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Chuyê&#803;n đo&#769; không co&#769; gi&#768; sai, nhưng thiê&#769;u hiê&#803;u qua&#777;. Như tôi tri&#768;nh ba&#768;y trong ba&#768;i "<i>Mô&#803;t Mai Gia&#771; Tư&#768; Vu&#771; Khi&#769;</i>," mô&#803;t ky&#771; thuâ&#803;t viê&#769;t hiê&#803;u qua&#777; la&#768; chu&#769; tro&#803;ng va&#768;o chi tiê&#769;t ro&#771; rê&#803;t, du&#768; chi tiê&#769;t đo&#769; chi&#777; la&#768; mô&#803;t trong nhiê&#768;u chi tiê&#769;t kha&#769;c. Cho mô&#803;t chi tiê&#769;t ro&#771; rê&#803;t giu&#769;p ngươ&#768;i nghe tươ&#777;ng tươ&#803;ng ra đươ&#803;c ca&#769;c chi tiê&#769;t kha&#769;c. Thi&#769; du&#803; như thay vi&#768; no&#769;i, "Hôm nay tôi ca&#777;m thâ&#769;y sung sươ&#769;ng," ba&#803;n co&#769; thê&#777; no&#769;i, "Hôm nay tôi huy&#769;t gio&#769; trong giơ&#768; la&#768;m viê&#803;c la&#768;m mâ&#769;y đô&#768;ng nghiê&#803;p nga&#803;c nhiên." Chi&#777; vơ&#769;i chi tiê&#769;t đo&#769; ngươ&#768;i nghe biê&#769;t la&#768; ba&#803;n đang sung sươ&#769;ng va&#768; co&#768;n biê&#769;t thêm va&#768;i chi tiê&#769;t vê&#768; ba&#803;n nư&#771;a. Trong ba&#768;i na&#768;y, câu <i>"me&#803; co&#768;n tương lai" </i>qua&#769; mơ hô&#768; va&#768; không đem la&#803;i ta&#769;c du&#803;ng ma&#803;nh. Ngươ&#768;i nghe co&#769; thê&#777; se&#771; bo&#777; qua va&#768; không co&#769; chu&#769;t gi&#768; suy nghi&#771; thêm, va&#768; ta&#769;c gia&#777; đa&#771; thâ&#769;t ba&#803;i trong viê&#803;c lôi cuô&#769;n ngươ&#768;i nghe. Ngươ&#768;i nghe xong ba&#768;i ha&#769;t se&#771; không "huơ&#777;n" ma&#768; cô&#769; suy nghi&#771; me&#803; co&#769; tương lai gi&#768;.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Theo tôi nghi&#771;, ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng "me&#803;" trong câu cho&#769;t không pha&#777;i chi&#777; me&#803; anh li&#769;nh. Co&#769; ve&#777; ta&#769;c gia&#777; muô&#769;n du&#768;ng "me&#803;" đê&#777; a&#769;m chi&#777; me&#803; Viê&#803;t Nam, ha&#768;m y&#769; tô&#777; quô&#769;c. Vơ&#769;i nho&#769;m chư&#771;/cu&#803;m tư&#768;<i> "đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng,"</i> ta&#769;c gia&#777; nhâ&#769;n ma&#803;nh y&#769; chi&#769; chiê&#769;n đâ&#769;u cu&#777;a anh li&#769;nh đem la&#803;i ho&#768;a bi&#768;nh cho đâ&#769;t nươ&#769;c. Do đo&#769;, mu&#803;c đi&#769;ch chiê&#769;n đâ&#769;u cu&#777;a anh la&#768; cho tô&#777; quô&#769;c, cho me&#803; Viê&#803;t Nam, chư&#769; không pha&#777;i cho me&#803; anh. Tuy nhiên, ca&#769;ch diê&#771;n gia&#777;i đo&#769; cu&#771;ng chưa chă&#769;c đu&#769;ng. Hoă&#803;c ta&#769;c gia&#777; cô&#769; ti&#768;nh mơ hô&#768; đê&#777; ngươ&#768;i nghe muô&#769;n hiê&#777;u sao thi&#768; hiê&#777;u. Du&#768; diê&#771;n gia&#777;i thê&#769; na&#768;o, tôi nghi&#771; nho&#769;m chư&#771;/ cu&#803;m tư&#768; "me&#803; co&#768;n tương lai" râ&#769;t yê&#769;u.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">To&#769;m la&#803;i, ba&#768;i ha&#769;t co&#769; y&#769; nghi&#771;a thâ&#803;t hay va&#768; ta&#769;o ba&#803;o trong phâ&#768;n đâ&#768;u (2/3). Phâ&#768;n sau (1/3) không đem la&#803;i hoa&#768;n my&#771; cho ba&#768;i ha&#769;t ma&#768; la&#803;i co&#768;n co&#769; thê&#777; la&#768;m loa&#771;ng y&#769;. Tuy nhiên, ba&#768;i ha&#769;t vâ&#771;n co&#769; gia&#769; tri&#803; nhơ&#768; lô&#769;i ta&#777; ca&#777;nh va&#768; ca&#769;ch du&#768;ng chư&#771; thâ&#803;t đô&#803;c đa&#769;o ơ&#777; phâ&#777;n đâ&#768;u như đươ&#803;c tri&#768;nh ba&#768;y sau đây.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><b><span style="color: #134f5c; font-size: x-large;"><i>Lô&#769;i ta&#777; ca&#777;nh va&#768; ca&#769;ch du&#768;ng chư&#771; thâ&#803;t sa&#769;ng cho&#769;i trong phâ&#768;n đâ&#768;u lâ&#769;n a&#769;t va&#768;i khuyê&#769;t điê&#777;m trong phâ&#768;n sau</i></span></b></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Tương tư&#803; như phâ&#768;n nô&#803;i dung va&#768; y&#769; tươ&#777;ng, co&#769; sư&#803; không đô&#768;ng đê&#768;u trong ky&#771; thuâ&#803;t diê&#771;n ta&#777; va&#768; ca&#769;ch du&#768;ng chư&#771;. Tuy nhiên, như&#771;ng điê&#777;m đă&#803;c să&#769;c qua&#769; sa&#769;ng cho&#769;i la&#768;m lu mơ&#768; như&#771;ng khuyê&#769;t điê&#777;m.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ngay lu&#769;c mơ&#777; đâ&#768;u, ta&#769;c gia&#777; co&#769; lô&#769;i ta&#777; ca&#777;nh tuyê&#803;t vơ&#768;i. Ta&#769;c gia&#777; tâ&#803;n du&#803;ng như&#771;ng ky&#771; thuâ&#803;t hay nhâ&#769;t trong chuyê&#803;n viê&#769;t đê&#777; tri&#768;nh ba&#768;y ca&#777;nh anh li&#769;nh đang đi ha&#768;nh quân va&#768; nghi&#771; đê&#769;n me&#803; anh. Ngươ&#768;i nghe tươ&#777;ng tươ&#803;ng ra đươ&#803;c ngay ca&#777;nh anh li&#769;nh đang ha&#768;nh quân trong vu&#768;ng nu&#769;i non rư&#768;ng ru&#769;. Ta&#769;c gi&#777;a&#777; du&#768;ng hai ky&#771; thuâ&#803;t tôi tri&#768;nh ba&#768;y trong ba&#768;i<i> "Mô&#803;t Mai Gia&#771; Tư&#768; Vu&#771; Khi&#769;"</i>: "Cho thâ&#769;y, đư&#768;ng kê&#777;" va&#768; "Chu&#769; tro&#803;ng va&#768;o chi tiê&#769;t ro&#771; rê&#803;t."&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ta&#769;c gia&#777; cho thâ&#769;y cuô&#803;c ha&#768;nh quân qua ca&#777;nh <i>"lô&#803;i bu&#768;n dơ," "băng lau la&#769;ch," "xuyên đêm," </i>thay vi&#768; kê&#777; lê&#777; ha&#768;nh quân cư&#803;c khô&#777; thư&#769;c khuya ca&#777; đêm. Ngoa&#768;i ra, ta&#769;c gia&#777; co&#768;n du&#768;ng ca&#769;c chư&#771;/tư&#768; ma&#803;nh (lô&#803;i, băng, xuyên, sương tră&#769;ng rơi, ru&#777; nhau, go&#803;i nhau, tê tay, đăm mă&#769;t, hư a&#777;o) la&#768;m sô&#769;ng đô&#803;ng hi&#768;nh a&#777;nh. Đi theo vơ&#769;i ca&#769;ch cho thâ&#769;y, ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng như&#771;ng chi tiê&#769;t ro&#771; rê&#803;t cu&#777;a cuô&#803;c ha&#768;nh quân qua vu&#768;ng nu&#769;i non rư&#768;ng ru&#769; vă&#769;ng ve&#777;: lô&#803;i bu&#768;n, băng lau, xuyên đêm, đa&#768;n chim bay, khi&#777; vươ&#803;n hu&#769;.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng "sương" hai lâ&#768;n: "<i>sương trắng rơi vai tôi ướt lạnh mềm</i>" va&#768; "<i>Em còn khêu sáng ánh đèn từ sương mai</i>." Ngoa&#768;i ra "sương" co&#768;n đươ&#803;c du&#768;ng trong nhan đê&#768;. Ta pha&#777;i hiê&#777;u ro&#771; hai loa&#803;i sương. Tiê&#769;ng Viê&#803;t mơ hô&#768; trong chư&#771;/ tư&#768; "sương." Tiê&#769;ng Anh phân biê&#803;t ro&#771; ca&#769;c loa&#803;i sương: dew (sương mai/ đêm), mist (sương mu&#768; mo&#777;ng), fog (sương mu&#768; da&#768;y). Trong "sương trắng rơi vai tôi ướt lạnh mềm," ti&#771;nh tư&#768; "tră&#769;ng" cho thâ&#769;y đo&#769; la&#768; sương mu&#768; vi&#768; không ai ta&#777; gio&#803;t sương mai/ đêm ma&#768;u tră&#769;ng. Gio&#803;t sương mai/ đêm trong như gio&#803;t nươ&#769;c. Chi&#777; co&#769; sương mu&#768; mơ&#769;i ta&#803;o ra hi&#768;nh a&#777;nh tră&#769;ng đu&#803;c. Ngoa&#768;i ra, sương mai/ sương đêm ta&#803;o ra do bơ&#777;i cô đo&#803;ng (condensation) va&#768; thươ&#768;ng xuâ&#769;t hiê&#803;n trên ca&#769;c vâ&#803;t mo&#777;ng lô&#803; ra như co&#777;, la&#769; cây, hoa, mui xe. Ngươ&#803;c la&#803;i, sương mu&#768; ta&#803;o ra khi hơi nươ&#769;c đo&#803;ng la&#803;i tha&#768;ng như&#771;ng gio&#803;t nươ&#769;c li ti trong không khi&#769;. Chi&#777; co&#769; sương mu&#768; mơ&#769;i "rơi" xuô&#769;ng, chư&#769; sương mai/ sương đêm không co&#769; rơi xuô&#769;ng. Câu "sương trắng rơi vai tôi ướt lạnh mềm" co&#769; ít nhâ&#769;t hai ta&#769;c du&#803;ng: thiê&#769;t lâ&#803;p quy chiê&#769;u vê&#768; thơ&#768;i gian (cô&#803;ng thêm vơ&#769;i "xuyên đêm") la&#768; sa&#769;ng sơ&#769;m, va&#768; cho thâ&#769;y chuyê&#769;n đi ha&#768;nh quân lâu đê&#769;n nô&#771;i vai anh li&#769;nh thâ&#769;m sương trơ&#777; nên la&#803;nh mê&#768;m.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">"<i>Chim muông buồn rủ nhau bay về đâu</i>" ve&#771; ra hi&#768;nh a&#777;nh ca&#769;c đa&#768;n chim bay trên trơ&#768;i không co&#769; đi&#803;nh hươ&#769;ng. "<i>Ngẩn ngơ lũ vượn gọi nhau"</i> gơ&#803;i ra ca&#777;nh tươ&#803;ng đa&#769;m khi&#777; vươ&#803;n kêu re&#769;o nhau mô&#803;t ca&#769;ch vô tư (ngâ&#777;n ngơ) chư&#769; không pha&#777;i hô&#771;n loa&#803;n pha&#769; pha&#769;ch.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Bô&#769;n câu đâ&#768;u da&#768;n dư&#803;ng bô&#769;i ca&#777;nh cu&#777;a câu chuyê&#803;n. Ta&#769;c gia&#777; xa&#769;c đi&#803;nh ro&#771; không gian (vu&#768;ng nu&#769;i non rư&#768;ng ru&#769;) va&#768; thơ&#768;i gian (sa&#769;ng sơ&#769;m) va&#768; như&#771;ng diê&#771;n tiê&#769;n cu&#777;a cuô&#803;c ha&#768;nh quân. Ca&#769;ch diê&#771;n ta&#777; râ&#769;t ta&#768;i ti&#768;nh ta&#803;o ra mô&#803;t hi&#768;nh a&#777;nh sô&#769;ng đô&#803;ng va&#768; cho ngươ&#768;i nghe co&#769; y&#769; niê&#803;m ro&#771; rê&#803;t.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Không như&#771;ng thê&#769;, ta&#769;c gia&#777; co&#768;n du&#768;ng mô&#803;t ky&#771; thuâ&#803;t viê&#769;t râ&#769;t hiê&#803;u qua&#777; trong viê&#803;c ta&#777; ca&#777;nh hoă&#803;c ti&#768;nh ca&#777;m la&#768; du&#768;ng nhiê&#768;u gia&#769;c quan trong ngu&#771; quan (nhi&#768;n, nghe, ngư&#777;i, nê&#769;m, tiê&#769;p xu&#769;c/ ca&#777;m nhâ&#803;n/ va cha&#803;m). Bă&#768;ng ca&#769;ch du&#768;ng nhiê&#768;u gia&#769;c quan, ngươ&#768;i viê&#769;t lôi cuô&#769;n đô&#803;c gia&#777; va&#768;o ca&#777;nh vi&#768; đô&#803;c gia&#777; liên tươ&#777;ng đê&#769;n như&#771;ng hi&#768;nh a&#777;nh, mu&#768;i, vi&#803;, âm thanh, va&#768; ca&#777;m gia&#769;c trong lu&#769;c tươ&#777;ng tươ&#803;ng ra ca&#777;nh tươ&#803;ng hoă&#803;c ti&#768;nh ca&#777;m.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Anh li&#769;nh nhi&#768;n thâ&#769;y đa&#768;n chim bay trên trơ&#768;i (<i>Chim muông buồn rủ nhau bay về đâu</i>), nghe tiê&#769;ng khi&#777; vươ&#803;n hu&#769; (<i>Ngẩn ngơ lũ vượn gọi nhau</i>), tiê&#769;p xu&#769;c/ va cha&#803;m sương rơi ươ&#769;t la&#803;nh va&#768; su&#769;ng &#803;đê&#769;n tê tay (<i>Sương trắng rơi vai tôi ướt lạnh mềm/ Nào những khi ôm thép súng tê tay</i>). Chi&#777; thiê&#769;u ngư&#777;i va&#768; nê&#769;m nhưng đu&#777; lôi cuô&#769;n ngươ&#768;i nghe. Du&#768;ng nhiê&#768;u gia&#769;c quan qua&#769; không nhâ&#769;t thiê&#769;t la&#768; hay vi&#768; con ngươ&#768;i thươ&#768;ng ca&#777;m nhâ&#803;n cu&#768;ng lu&#769;c chi&#777; qua hai, ba gia&#769;c quan ma&#768; thôi. Râ&#769;t ít co&#769; ti&#768;nh tra&#803;ng na&#768;o ma&#768; bô&#769;n hay năm gia&#769;c quan đươ&#803;c du&#768;ng. Ngươ&#768;i viê&#769;t cu&#771;ng pha&#777;i nên câ&#777;n thâ&#803;n, va&#768; đư&#768;ng la&#803;m du&#803;ng ca&#769;c gia&#769;c quan. Chi&#777; nên du&#768;ng bô&#769;n, năm gia&#769;c quan trong trươ&#768;ng hơ&#803;p thâ&#803;t đă&#803;c biê&#803;t. Thi&#769; du&#803; như trong ba&#768;i "<a href="http://danlambaovn.blogspot.com/2014/09/uy-luc.html">Uy Lư&#803;c</a>" (Cao-Đă&#769;c 2014c), tôi du&#768;ng ca&#777; năm gia&#769;c quan khi ta&#777; ca&#777;nh sa&#769;u con sư tư&#777; trơ&#777; vê&#777; la&#771;nh thô&#777; chu&#769;ng (<u>thấy </u>cây bao báp cô&#777;, <u>ngửi </u>mùi hương quen thuộc của những bụi cây keo, <u>nê&#769;m</u>&nbsp;không khí khô hoài cổ, <u>nghe</u> tiê&#769;ng gió xào xạc trên bãi cỏ, và <u>ca&#777;m nhâ&#803;n</u> ba&#771;i đất núi lửa mềm gợi nhớ). Ly&#769; do la&#768; tôi muô&#769;n nhâ&#769;n ma&#803;nh du&#768;ng ca&#769;c con sư tư&#777; tre&#777; la&#768; â&#777;n du&#803; cho tuô&#769;i tre&#777; Viê&#803;t Nam, trong nươ&#769;c va&#768; ha&#777;i ngoa&#803;i, đa&#771; bi&#803; mâ&#769;t nươ&#769;c dươ&#769;i nê&#768;n đô hô&#803; cô&#803;ng sa&#777;n vơ&#769;i ly&#769; thuyê&#769;t ngoa&#803;i bang, va&#768; ho&#803; trơ&#777; vê&#768; đê&#777; lâ&#769;y la&#803;i đâ&#769;t nươ&#769;c va&#768; khôi phu&#803;c la&#803;i chi&#769;nh nghi&#771;a. Vi&#768; đo&#769; la&#768; ba&#768;i thơ văn xuôi nên tôi co&#769; thê&#777; ke&#769;o căng ca&#769;i nhâ&#769;n ma&#803;nh đo&#769;.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Như tri&#768;nh ba&#768;y ơ&#777; trên, hi&#768;nh a&#777;nh tuyê&#803;t vơ&#768;i nhâ&#769;t cu&#777;a ca&#777; ba&#768;i nha&#803;c la&#768; hi&#768;nh a&#777;nh câ&#803;u be&#769; đi theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng trên con đươ&#768;ng la&#768;ng. Ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng chư&#771; đơn gia&#777;n, không câ&#768;u ky&#768;, nhưng co&#769; ta&#769;c du&#803;ng ma&#803;nh.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Đê&#777; y&#769; ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng <i>"theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng"</i> thay vi&#768; "me&#803; dâ&#771;n con đê&#769;n trươ&#768;ng." Ta&#769;c gia&#777; ve&#771; ra ca&#777;nh tươ&#803;ng dươ&#769;i go&#769;c nhi&#768;n cu&#777;a câ&#803;u be&#769;, đê&#777; chuâ&#777;n bi&#803; cho hi&#768;nh a&#777;nh <i>"to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n"</i> ngay sau đo&#769;. Trong viê&#803;c viê&#769;t, cho&#803;n go&#769;c nhi&#768;n (viewpoint) cho nhân vâ&#803;t râ&#769;t quan tro&#803;ng. Ngươ&#768;i nghe hay ngươ&#768;i đo&#803;c se&#771; đư&#769;ng va&#768;o vi&#803; tri&#769; cu&#777;a go&#769;c nhi&#768;n đo&#769; đê&#777; tham gia va&#768;o ca&#777;nh tươ&#803;ng. Ngươ&#768;i viê&#769;t nên giu&#769;p ngươ&#768;i nghe/ đo&#803;c đư&#769;ng ơ&#777; vi&#803; tri&#769; trong suô&#769;t ca&#777;nh mô&#803;t ca&#769;ch nhâ&#769;t qua&#769;n. Thay đô&#777;i go&#769;c nhi&#768;n trong mô&#803;t ca&#777;nh dê&#771; ta&#803;o ra lâ&#771;n lô&#803;n va&#768; la&#768;m gia&#777;m ta&#769;c du&#803;ng trên ngươ&#768;i nghe/ đo&#803;c, trư&#768; phi ngươ&#768;i viê&#769;t cô&#769; ti&#768;nh chuyê&#777;n go&#769;c nhi&#768;n.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Đinh Miên Vu&#771; du&#768;ng go&#769;c nhi&#768;n cu&#777;a anh li&#769;nh mô&#803;t ca&#769;ch đô&#768;ng nhâ&#769;t khi ta&#777; ca&#777;nh anh nhơ&#769; la&#803;i nga&#768;y xưa co&#768;n be&#769;. Anh li&#769;nh nhơ&#769; <i>"khi con co&#768;n be&#769; nho&#777;" </i>va&#768; <i>"theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng."</i> Nhơ&#768; vâ&#803;y anh mơ&#769;i ghi nhâ&#803;n đươ&#803;c hi&#768;nh a&#777;nh to&#769;c me&#803; bay trong gio&#769;. Bă&#768;ng ca&#769;ch du&#768;ng go&#769;c nhi&#768;n cu&#777;a anh li&#769;nh (thay vi&#768; mô&#803;t ngươ&#768;i ba&#768;ng quan na&#768;o đo&#769; đư&#769;ng trên đươ&#768;ng), ta&#769;c gia&#777; chuâ&#777;n bi&#803; cho hi&#768;nh a&#777;nh sau đo&#769;.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Hi&#768;nh a&#777;nh to&#769;c me&#803; anh bay trong gio&#769; đươ&#803;c mô ta&#777; sô&#769;ng đô&#803;ng vơ&#769;i câu "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n." Cu&#771;ng như câu <i>"Hô&#768;n lơ&#771; sa va&#768;o đôi mă&#769;t em"</i> trong ba&#768;i <i>"Vê&#768; Đâu Ma&#769;i To&#769;c Ngươ&#768;i Thương"</i> cu&#777;a Hoa&#768;i Linh, câu <i>"to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n"</i> co&#769; lô&#769;i du&#768;ng chư&#771; sâu să&#769;c va&#768; gơ&#803;i hi&#768;nh thâ&#803;t tuyê&#803;t diê&#803;u.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Trươ&#769;c hê&#769;t, "to&#769;c liê&#771;u" thươ&#768;ng đươ&#803;c du&#768;ng đê&#777; ta&#777; ma&#769;i to&#769;c da&#768;i ru&#771; xuô&#769;ng cu&#777;a ca&#769;c cô ga&#769;i tre&#777;. "Liê&#771;u" la&#768; loa&#803;i cây co&#769; la&#769; thuôn da&#768;i va&#768; ca&#768;nh ma&#777;nh de&#777;. Liê&#771;u ru&#771; thươ&#768;ng du&#768;ng la&#768;m ca&#777;nh trô&#768;ng bên bơ&#768; hô&#768; hoă&#803;c bơ&#768; sông. Liê&#771;u thươ&#768;ng đươ&#803;c du&#768;ng đê&#777; a&#769;m chi&#777; pha&#769;i nư&#771; (liê&#771;u yê&#769;u đa&#768;o tơ, phâ&#803;n liê&#771;u). To&#769;c liê&#771;u mô ta&#777; ma&#769;i to&#769;c cha&#777;y da&#768;i co&#769; như&#771;ng nha&#769;nh che&#777; ra va&#768; không pha&#777;i da&#768;y dă&#803;c. Râ&#769;t nhiê&#768;u thi si&#771; du&#768;ng "to&#769;c liê&#771;u" đê&#777; ta&#777; ma&#769;i to&#769;c cô ga&#769;i.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><i>Tóc liễu xanh xanh vẫy tóc người,</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Tay em cầm nhẹ lấy tay tôi...</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Lần đầu ân ái trao bằng mắt</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Rồi để tình thương đến trọn đời</i></div><div style="text-align: justify;">(Ti&#768;nh Xa - Hô&#768; Dzê&#769;nh)</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><i>Suốt trời hôm ấy thê lương quá,</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Tóc liễu bờm xơm, sóng vỗ hồ,</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Mây rối trên trời, cây rối lá,</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Giường cô xuân nữ gối chăn xô...</i></div><div style="text-align: justify;">(Thu - Hô&#768; Dzê&#769;nh)</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><i>Môi khô tóc liễu thân gầy,&nbsp;</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Anh xa, em kẻ lông mày với ai?</i>&nbsp;</div><div style="text-align: justify;">(Không he&#803;n nga&#768;y vê&#768; - Nguyê&#771;n Bi&#769;nh)</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><i>Vừa rồi tỏ mặt Hằng Nga&nbsp;</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Mây vương tóc liễu son pha má đào.</i></div><div style="text-align: justify;">(Ty&#768; ba&#768; truyê&#803;n - Nguyê&#771;n Bi&#769;nh)</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><i>Tóc liễu buông xanh quá mỹ miều&nbsp;</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Bên màu hoa mới thắm như kêu;&nbsp;</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Nỗi gì âu yếm qua không khí,&nbsp;</i></div><div style="text-align: justify;"><i>Như thoảng đưa mùi hương mến yêu</i></div><div style="text-align: justify;">(Nụ Cười Xuân - Xuân Diệu)</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Vơ&#769;i chuyê&#803;n "to&#769;c liê&#771;u" đươ&#803;c ca&#769;c thi si&#771; du&#768;ng nhiê&#768;u, "to&#769;c liê&#771;u" trong <i>"to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n"</i> co&#769; gi&#768; hay hơn? Thư&#803;c ra, trong bô&#769;i ca&#777;nh cu&#777;a ba&#768;i ha&#769;t, "to&#769;c liê&#771;u" co&#769; ta&#769;c du&#803;ng kha&#769;c hă&#777;n vơ&#769;i "to&#769;c liê&#771;u" trong ca&#769;c ba&#768;i thơ. Ta&#769;c gia&#777; đê&#777; anh li&#769;nh du&#768;ng "to&#769;c liê&#771;u" đê&#777; ta&#777; to&#769;c me&#803; mi&#768;nh dư&#803;a va&#768;o tri&#769; nhơ&#769; cu&#777;a anh vê&#768; me&#803; mi&#768;nh lu&#769;c anh co&#768;n be&#769;. Tuy không no&#769;i ro&#771;, ta co&#769; thê&#777; hiê&#777;u la&#768; me&#803; anh không co&#768;n co&#769; to&#769;c liê&#771;u nư&#771;a. Me&#803; anh pha&#777;i buôn ta&#777;o ba&#769;n tâ&#768;n, ga&#769;nh ha&#768;ng ra chơ&#803; hoă&#803;c đi ba&#769;n rong ngoa&#768;i đươ&#768;ng, va&#768; bây giơ&#768; chă&#769;c cu&#771;ng khoa&#777;ng it nhâ&#769;t la&#768; tư&#769; tuâ&#768;n hay ngu&#771; tuâ&#768;n, thi&#768; la&#768;m sao ma&#768; co&#768;n to&#769;c liê&#771;u đươ&#803;c nư&#771;a. Quan tro&#803;ng hơn, nê&#769;u me&#803; anh vâ&#771;n co&#768;n to&#769;c liê&#771;u thi&#768; ta&#803;i sao anh co&#769; y&#769; no&#769;i la&#768; to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; nay co&#768;n đâu. Anh li&#769;nh râ&#769;t luyê&#769;n tiê&#769;c to&#769;c liê&#771;u đo&#769;. Chi&#777; mô&#803;t chi tiê&#769;t đă&#803;c thu&#768; đo&#769;, ta co&#769; thê&#777; hiê&#777;u la&#768; anh li&#769;nh râ&#769;t thương me&#803;. Đây la&#768; mô&#803;t thi&#769; du&#803; cho thâ&#769;y du&#768;ng mô&#803;t chi tiê&#769;t ro&#771; rê&#803;t la&#768;m nô&#777;i bâ&#803;t đươ&#803;c toa&#768;n diê&#803;n y&#769; tươ&#777;ng.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Anh li&#769;nh nhơ&#769; ma&#769;i to&#769;c liê&#771;u đo&#769; thê&#769; na&#768;o? Ơ&#777; đây, ta&#769;c gia&#777; biê&#777;u lô&#803; ta&#768;i năng du&#768;ng chư&#771; tuyê&#803;t diê&#803;u. Như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c liê&#771;u cu&#777;a me&#803; anh "vơ&#768;n gio&#769;"! Đô&#803;ng tư&#768; "vơ&#768;n" ha&#768;m y&#769; đưa đâ&#777;y, đu&#768;a giơ&#771;n (me&#768;o vơ&#768;n chuô&#803;t), nha&#777;y mu&#769;a. Tư&#803; no&#769;, "vơ&#768;n" la&#768; mô&#803;t đô&#803;ng tư&#768; ma&#803;nh me&#771; (ma&#803;nh me&#771; đây la&#768; chi&#777; ta&#769;c du&#803;ng diê&#771;n ta&#777;, không pha&#777;i la&#768; sư&#769;c ma&#803;nh cu&#777;a ha&#768;nh đô&#803;ng) đê&#777; diê&#771;n ta&#777; ca&#777;nh tươ&#803;ng đu&#768;a cơ&#803;t. Quan tro&#803;ng hơn, ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng "to&#769;c liê&#771;u" la&#768; chu&#777; tư&#768; cu&#777;a đô&#803;ng tư&#768; vơ&#768;n, nhân ca&#769;ch ho&#769;a như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c đo&#769; như thê&#777; như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c co&#769; tâm tri&#769; riêng cu&#777;a chu&#769;ng. Hay hơn nư&#771;a, như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769;. La&#768;m sao ma&#768; to&#769;c la&#803;i co&#769; thê&#777; vơ&#768;n đươ&#803;c gio&#769;? Chi&#769;nh gio&#769; mơ&#769;i thô&#777;i to&#769;c bay lên chư&#769;? Nhưng không, vơ&#769;i câ&#803;u be&#769; 6, 7 tuô&#777;i, câ&#803;u ta không thâ&#769;y gio&#769; thô&#777;i to&#769;c ma&#768; chi&#777; thâ&#769;y như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c da&#768;i nha&#777;y mu&#769;a đu&#768;a giơ&#771;n vơ&#769;i gio&#769;. Co&#768;n gi&#768; tuyê&#803;t diê&#803;u va&#768; thơ mô&#803;ng bă&#768;ng?</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div class="separator" style="clear: both; text-align: center;"></div><div style="text-align: justify;"><div class="separator" style="clear: both; text-align: center;"><a href="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj_aquhtg-dMvxTg4cdix3DU1nEANTunc0UXQHBP2OiY10CTH5Gh5ozM9mzhWCnwRiMlRGdUAwjsO1JNkw_E9IWLofHtrrcL5L4Y2tUwr9rfsEc6wukEc2uOn2gOqOGU47UQM_aAgOfXtT5/s1600/To%CC%81c+Li%C3%AA%CC%83u+V%C6%A1%CC%80n+Gio%CC%81+Ru+Bu%C3%B4%CC%80n+-+DLB.jpg" imageanchor="1" style="clear: left; float: left; margin-bottom: 1em; margin-right: 1em;"><img border="0" src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEj_aquhtg-dMvxTg4cdix3DU1nEANTunc0UXQHBP2OiY10CTH5Gh5ozM9mzhWCnwRiMlRGdUAwjsO1JNkw_E9IWLofHtrrcL5L4Y2tUwr9rfsEc6wukEc2uOn2gOqOGU47UQM_aAgOfXtT5/s1600/To%CC%81c+Li%C3%AA%CC%83u+V%C6%A1%CC%80n+Gio%CC%81+Ru+Bu%C3%B4%CC%80n+-+DLB.jpg" height="480" width="640" /></a></div><br /></div><div style="text-align: justify;">Hâ&#803;u qua&#777; cu&#777;a như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c nha&#777;y mu&#769;a đu&#768;a cơ&#803;t vơ&#769;i la&#768;n gio&#769; la&#768; gi&#768;? Mô&#803;t ca&#769;ch bâ&#769;t ngơ&#768;, ta&#769;c gia&#777; mô ta&#777; ca&#777;nh tươ&#803;ng đo&#769; "ru buô&#768;n." Mô&#803;t lâ&#768;n nư&#771;a, ta&#769;c gia&#777; nhân ca&#769;ch ho&#769;a ca&#777;nh tươ&#803;ng to&#769;c nha&#777;y mu&#769;a vơ&#769;i gio&#769;, cho ca&#777;nh tươ&#803;ng đo&#769; co&#769; kha&#777; năng pha&#769;t ra âm thanh như ha&#769;t ba&#768;i ru ngu&#777;. Co&#769; pha&#777;i chăng gio&#769; thô&#777;i như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c ta&#803;o nên âm thanh khi như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c quyê&#803;n vơ&#769;i nhau hoă&#803;c vươ&#769;ng va&#768;o tay, cô&#777;, no&#769;n, a&#769;o cu&#777;a me&#803; anh? Âm thanh đo&#769; chă&#769;c nho&#777; như tiê&#769;ng ru khe khe&#771; cu&#777;a me&#803;. Tiê&#769;ng ru đo&#769; chă&#769;c đê&#768;u đê&#768;u va&#768; ta&#803;o ra mô&#803;t giai điê&#803;u ru&#768; ri&#768; văng vă&#777;ng tư&#768; đâu đê&#769;n. Nhưng ta&#803;i sao ru "buô&#768;n"? Ơ&#777; đây, ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng "ru" mô&#803;t ca&#769;ch kha&#769;c thươ&#768;ng. "Ru" thươ&#768;ng đươ&#803;c du&#768;ng la&#768; ru ngu&#777;, nhưng ta&#769;c gia&#777; du&#768;ng "ru" như la&#768; mô&#803;t đô&#803;ng tư&#768; vơ&#769;i y&#769; nghi&#771;a pha&#769;t ra âm thanh đê&#768;u đê&#768;u nhe&#803; nha&#768;ng êm a&#777;, gơ&#803;i lên mô&#803;t ca&#777;m xu&#769;c hay ta&#769;c du&#803;ng na&#768;o đo&#769;, không nhâ&#769;t thiê&#769;t la&#768; cho ngu&#777;. Vơ&#769;i ca&#769;ch du&#768;ng đo&#769;, ta co&#769; thê&#777; du&#768;ng "ru buô&#768;n," "ru vui," "ru nhơ&#769;," "ru sâ&#768;u," "ru ha&#803;nh phu&#769;c," "ru khô&#777;," v.v. Tuy nhiên, không pha&#777;i tu&#769;c tư&#768; na&#768;o cu&#771;ng thi&#769;ch hơ&#803;p vơ&#769;i "ru." "Vui" thươ&#768;ng ha&#768;m y&#769; na&#769;o nhiê&#803;t, du&#768;ng "ru vui" râ&#769;t gươ&#803;ng ga&#803;o vi&#768; la&#768;m sao ma&#768; giai điê&#803;u đê&#768;u đê&#768;u êm a&#777; la&#803;i co&#769; thê&#777; đem la&#803;i niê&#768;m vui. Nơ&#769;i rô&#803;ng thêm nư&#771;a, "ru" không nhâ&#769;t thiê&#769;t di&#769;nh li&#769;u đê&#769;n âm thanh, va&#768; co&#769; thê&#777; Đinh Miên Vu&#771; không co&#769; y&#769; đi&#803;nh cho như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c bay theo gio&#769; ta&#803;o ra âm thanh ru buô&#768;n ma&#768; chi&#777; co&#769; hi&#768;nh a&#777;nh đo&#769; ru buô&#768;n câ&#803;u be&#769;. Vơ&#769;i ca&#769;ch du&#768;ng chư&#771; như vâ&#803;y, ta co&#769; thê&#777; viê&#769;t như&#771;ng câu như "A&#769;nh mă&#769;t na&#768;ng long lanh ru tôi va&#768;o giâ&#769;c ngu&#777; triê&#768;n miên," "Bâ&#768;u trơ&#768;i xanh cao vơ&#769;i ca&#769;c cu&#803;m mây tră&#769;ng lơ&#768; lư&#771;ng ru niê&#768;m hân hoan tra&#768;n trê&#768;," v.v. Sau đây la&#768; mô&#803;t ca&#769;ch gia&#777;i thi&#769;ch kha&#769;c cho "ru buô&#768;n."</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Ta&#803;i sao la&#803;i "buô&#768;n"? Anh li&#769;nh thâ&#769;y buô&#768;n lu&#769;c na&#768;o? lu&#769;c anh la&#768; câ&#803;u be&#769; theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng hay la&#768; bây giơ&#768; khi anh nghi&#771; la&#803;i hi&#768;nh a&#777;nh đo&#769;? Y&#769; nghi&#771;a trư&#803;c tiê&#769;p tư&#768; câu "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#768;n" co&#769; sư&#803; mơ hô&#768;. Tuy ta biê&#769;t chă&#769;c "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769;" không co&#768;n nư&#771;a, ta không biê&#769;t chuyê&#803;n "ru buô&#768;n" xa&#777;y ra lu&#769;c na&#768;o. Mô&#803;t diê&#771;n gia&#777;ng la&#768; ca&#777;m xu&#769;c buô&#768;n đo&#769; xa&#777;y ra vơ&#769;i câu be&#769;. Nhưng ta&#803;i sao câ&#803;u be&#769; buô&#768;n? Ơ&#777; đây, ta không ro&#771;. Anh li&#769;nh không no&#769;i thêm. Anh chi&#777; nhơ&#769; la&#768; như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c bay nha&#777;y vơ&#769;i gio&#769; đa&#771; khiê&#769;n anh buô&#768;n lu&#769;c anh la&#768; câ&#803;u be&#769; theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng. Co&#769; thê&#777; vi&#768; câ&#803;u be&#769; muô&#769;n ơ&#777; nha&#768; vơ&#769;i me&#803;, không thi&#769;ch đi ho&#803;c. Co&#769; thê&#777; vi&#768; câ&#803;u be&#769; thương me&#803; pha&#777;i lă&#803;n lô&#803;i dâ&#771;n mi&#768;nh đi ho&#803;c. Co&#769; thê&#777; co&#769; mô&#803;t chuyê&#803;n gi&#768; đo&#769; vê&#768; ma&#769;i to&#769;c me&#803;. Ta không biê&#769;t. Dươ&#769;i mô&#803;t diê&#771;n gia&#777;ng kha&#769;c, anh li&#769;nh co&#769; y&#769; no&#769;i vi&#768; "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769;" không co&#768;n nư&#771;a nên hi&#768;nh a&#777;nh đo&#769; ru buô&#768;n. Nghi&#771;a la&#768; anh li&#769;nh buô&#768;n sau na&#768;y, không pha&#777;i lu&#769;c la&#768; câ&#803;u be&#769; đang ngă&#769;m to&#769;c me&#803; vơ&#768;n gio&#769;. Theo tôi nghi&#771;, ca&#769;ch diê&#771;n gia&#777;ng na&#768;y co&#769; ve&#777; hơ&#803;p ly&#769; hơn. Thư&#769; nhâ&#769;t, sư&#803; kiê&#803;n mô&#803;t câ&#803;u be&#769; buô&#768;n vi&#768; to&#769;c liê&#771;u me&#803; vơ&#768;n gio&#769; la&#768; mô&#803;t chuyê&#803;n kha&#769; ky&#768; quă&#803;c Thư&#769; nhi&#768;, mô&#803;t gia&#777;i thi&#769;ch co&#769; thê&#777; la&#768;m phu&#768; hơp mo&#803;i chuyê&#803;n. Gia&#777;i thi&#769;ch đo&#769; la&#768; câ&#803;u be&#769; thư&#803;c ra râ&#769;t thi&#769;ch va&#768; râ&#769;t vui khi nhi&#768;n to&#769;c me&#803; vơ&#768;n gio&#769;, vi&#768; vâ&#803;y ma&#768; câ&#803;u be&#769; giư&#771; ma&#771;i hi&#768;nh a&#777;nh đo&#769;. Do đo&#769;, khi me&#803; không co&#768;n co&#769; "to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769;" nư&#771;a, câ&#803;u be&#769; va&#768; sau na&#768;y trươ&#777;ng tha&#768;nh la&#768; anh li&#769;nh, ca&#777;m thâ&#769;y buô&#777;n. Chuyê&#803;n đo&#769; cu&#771;ng gia&#777;i thi&#769;ch ta&#803;i sao Đinh Miên Vu&#771; du&#768;ng đô&#803;ng tư&#768; "ru" vi&#768; ca&#769;i mâ&#769;t ma&#769;t đo&#769; xa&#777;y ra nhiê&#768;u lâ&#768;n, đê&#768;u đê&#768;u nga&#768;y na&#768;y qua nga&#768;y kha&#769;c, như mô&#803;t giai điê&#803;u lâ&#803;p đi lâ&#803;p la&#803;i như lơ&#768;i ru.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Cho du&#768; ca&#769;ch diê&#771;n gia&#777;ng na&#768;o, câu <i>"to&#769;c liê&#771;u vơ&#768;n gio&#769; ru buô&#777;n"</i> thâ&#803;t la&#768; tuyê&#803;t diê&#803;u trong bô&#769;i ca&#777;nh anh li&#769;nh nghi&#771; đê&#769;n nga&#768;y thơ â&#769;u theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng. Đinh Miên Vu&#771; đa&#771; tha&#768;nh công trong viê&#803;c ta&#803;o ra mô&#803;t â&#769;n tươ&#803;ng sâu đâ&#803;m vê&#768; lo&#768;ng thương yêu me&#803; cu&#777;a anh li&#769;nh.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Tiê&#769;c thay, ca&#769;ch diê&#771;n ta&#777; xuâ&#769;t să&#769;c đo&#769; không đô&#768;ng đê&#768;u. Ca&#769;i diê&#771;n ta&#777; tuyê&#803;t vơ&#768;i vê&#768; ti&#768;nh yêu thương me&#803; cu&#777;a anh li&#769;nh bi&#803; că&#769;t đư&#769;t đô&#803;t ngô&#803;t khi ta&#769;c gia&#777; đê&#777; anh li&#769;nh chuyê&#777;n y&#769; nghi&#771; sang ngươ&#768;i yêu anh. Trong khi phâ&#768;n đâ&#768;u râ&#769;t la&#768; tuyê&#803;t vơ&#768;i, phâ&#768;n sau trơ&#777; nên tâ&#768;m thươ&#768;ng, nê&#769;u không muô&#769;n no&#769;i la&#768; yê&#769;u ke&#769;m, gươ&#803;ng ga&#803;o, va&#768; thiê&#769;u ma&#803;ch la&#803;c. Như đa&#771; tri&#768;nh ba&#768;y ơ&#777; trên, ngoa&#768;i lô&#769;i chuyê&#777;n tiê&#769;p đô&#803;t ngô&#803;t tư&#768; me&#803; sang ngươ&#768;i yêu, ta&#769;c gia&#777; co&#769; lô&#769;i suy diê&#771;n ky&#768; quă&#803;c cu&#777;a "đa&#769; mê&#768;m chân cư&#769;ng" va&#768; mơ hô&#768; ta&#777; ươ&#769;c vo&#803;ng anh li&#769;nh la&#768; đê&#777; cho "me&#803; co&#768;n tương lai."</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Chu&#769;ng ta không hiê&#777;u ta&#803;i sao co&#769; sư&#803; chênh lê&#803;ch giư&#771;a hai phâ&#768;n trong cu&#768;ng mô&#803;t ba&#768;i ha&#769;t. Nê&#769;u Đinh Miên Vu&#771; la&#768; mô&#803;t ngươ&#768;i, ta co&#769; thê&#777; gia&#777;i thi&#769;ch la&#768; ông viê&#769;t phâ&#768;n sau trong tra&#803;ng tha&#769;i kha&#769;c vơ&#769;i phâ&#768;n đâ&#768;u, như thê&#777; ông muô&#769;n viê&#769;t cho xong. Nhưng nê&#769;u Đinh Miên Vu&#771; la&#768; ba ngươ&#768;i, thi ta biê&#769;t la&#768; ngươ&#768;i viê&#769;t phâ&#768;n đâ&#768;u kha&#769;c vơ&#769;i ngươ&#768;i viê&#769;t phâ&#768;n sau.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">May thay, co&#769; hai yê&#769;u tô&#769; cư&#769;u va&#771;n ba&#768;i ha&#769;t. Yê&#769;u tô&#769; thư&#769; nhâ&#769;t la&#768; nha&#803;c điê&#803;u. Giai điê&#803;u ba&#768;i ha&#769;t râ&#769;t hay, co&#769; lô&#769;i kê&#777; lê&#777; gây xu&#769;c đô&#803;ng. Ho&#768;a âm va&#768; nhi&#803;p điê&#803;u cu&#771;ng râ&#769;t xuâ&#769;t să&#769;c, trâ&#768;m bô&#777;ng nhi&#803;p nha&#768;ng. Nê&#769;u ba&#803;n nghe nha&#803;c không lơ&#768;i, ba&#803;n vâ&#771;n thươ&#777;ng thư&#769;c ba&#768;i ha&#769;t, nhâ&#769;t la&#768; khi ca&#769;c nha&#803;c cu&#803; phô&#769;i hơ&#803;p nhau như guitar, sa&#769;o, va&#768; trô&#769;ng phu&#803; ho&#803;a (Xem, thi&#769; du&#803; như, Pha&#803;m 2014). Yê&#769;u tô&#769; thư&#769; hai la&#768; sư&#803; nô&#777;i bâ&#803;t ơ&#777; phâ&#768;n đâ&#768;u khiê&#769;n ngươ&#768;i nghe quên đi hoă&#803;c không nhâ&#803;n ra ca&#769;i yê&#769;u ke&#769;m ơ&#777; phâ&#768;n sau. Ngoa&#768;i ra, tuy phâ&#777;n sau yê&#769;u ke&#769;m so vơ&#769;i phâ&#768;n đâ&#768;u, no&#769; cu&#771;ng không đê&#769;n nô&#771;i tê&#803;, va&#768; cu&#771;ng đo&#769;ng go&#769;p đươ&#803;c hoa&#768;n tha&#768;nh câu chuyê&#803;n anh li&#769;nh đang muô&#769;n diê&#771;n ta&#777;.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><b><i><span style="color: #134f5c; font-size: x-large;">Ba&#768;i ha&#769;t no&#769;i lên sư&#769;c ma&#803;nh cu&#777;a âm nha&#803;c miê&#768;n Nam trươ&#769;c 1975 qua ca&#769;ch diê&#771;n ta&#777; ti&#768;nh yêu thương me&#803; nô&#768;ng â&#769;m</span></i></b></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Co&#769; nhiê&#768;u ba&#768;i ha&#769;t vê&#768; ti&#768;nh me&#803; con. Thi&#769; du&#803; như Lo&#768;ng Me&#803;, Ba&#768; Me&#803; Quê, Bông Hô&#768;ng Ca&#768;i A&#769;o, Ba&#768; Me&#803; Tri&#803; Thiên, Ba&#768; Me&#803; Gio Linh. Như&#771;ng ba&#768;i na&#768;y chi&#777; no&#769;i vê&#768; ngươ&#768;i me&#803; thuâ&#768;n tu&#769;y, ca ngơ&#803;i me&#803; va&#768; ti&#768;nh yêu me&#803; da&#768;nh cho con. Cu&#771;ng co&#769; nhiê&#768;u ba&#768;i ha&#769;t vê&#768; ngươ&#768;i li&#769;nh VNCH va&#768; me&#803;. Thi&#769; du&#803; như Xuân Na&#768;y Con Không Vê&#768;, Ca&#777;m Ơn. Tuy nhiên, ba&#768;i "Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i" co&#769; le&#771; la&#768; ba&#768;i ha&#769;t hay nhâ&#769;t vê&#768; ti&#768;nh yêu thương cu&#777;a ngươ&#768;i li&#769;nh VNCH da&#768;nh cho me&#803; anh. Ba&#768;i ha&#769;t na&#768;y la&#768; mô&#803;t thi&#769; du&#803; cho thâ&#769;y ti&#769;nh châ&#769;t nhân ba&#777;n cu&#777;a nê&#768;n âm nha&#803;c miê&#768;n Nam Viê&#803;t Nam trươ&#769;c 1975.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Như tôi đa&#771; tri&#768;nh ba&#768;y trong ca&#769;c ba&#768;i trươ&#769;c, âm nha&#803;c miê&#768;n Nam trươ&#769;c 1975 không u&#777;y mi&#803;, yê&#769;u đuô&#769;i như phe cô&#803;ng sa&#777;n thươ&#768;ng chê bai. Ngươ&#803;c la&#803;i, âm nha&#803;c miê&#768;n Nam trươ&#769;c 1975 râ&#769;t ma&#803;nh me&#771;, ha&#768;o hu&#768;ng, va&#768; ki&#769;ch đô&#803;ng y&#769; chi&#769;. Neil Jamieson, mô&#803;t ho&#803;c gia&#777; Hoa Ky&#768;, ga&#769;n sư&#769;c ma&#803;nh cu&#777;a hai miê&#768;n Nam Bă&#769;c la&#768; Âm Dương, vơ&#769;i miê&#768;n Bă&#769;c Dương va&#768; miê&#768;n Nam Âm. <i>"Ca&#769;c trâ&#803;n đa&#769;nh lơ&#769;n lu&#769;c Tê&#769;t khiê&#769;n cho chiê&#768;u âm na&#768;y mô&#803;t đô&#803;ng lư&#803;c ma&#803;nh me&#771; trong VNCH" </i>(Jamieson 1993, 320). Tôi không nhâ&#769;t thiê&#769;t đô&#768;ng y&#769; vơ&#769;i ca&#769;ch phân loa&#803;i đo&#769;, nhưng kha&#769;i niê&#803;m âm dương hoă&#803;c nhu cương giu&#769;p ta co&#769; chu&#769;t hiê&#777;u biê&#769;t vê&#768; ti&#769;nh châ&#769;t cu&#777;a hai miê&#768;n Nam Bă&#769;c trong chiê&#769;n tranh.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Mô&#803;t điê&#777;m quan tro&#803;ng ma&#768; nhiê&#768;u ngươ&#768;i, nhâ&#769;t la&#768; phe cô&#803;ng sa&#777;n, quên, la&#768; miê&#768;n Bă&#769;c la&#768; ke&#777; xâm lăng trong khi miê&#768;n Nam chi&#777; pho&#768;ng thu&#777;. Ngươ&#768;i li&#769;nh VNCH co&#769; gia đi&#768;nh, cha me&#803;, vơ&#803; con, va&#768; ho&#803; pha&#777;i ba&#777;o vê&#803; như&#771;ng ngươ&#768;i thân yêu. Sư&#769;c ma&#803;nh cu&#777;a ho&#803; không pha&#777;i la&#768; tâ&#769;n công giê&#769;t giă&#803;c, ma&#768; la&#768; ti&#768;nh yêu. Chi&#769;nh ti&#768;nh yêu giu&#769;p ho&#803; ma&#803;nh me&#771; va&#768; chiê&#769;n đâ&#769;u chô&#769;ng tra&#777; quân thu&#768;. Do đo&#769; âm nha&#803;c miê&#768;n Nam trươ&#769;c 1975 pha&#777;n a&#777;nh ca&#769;i sư&#769;c ma&#803;nh đo&#769;. Go&#803;i ti&#768;nh yêu cha me&#803;, vơ&#803; con, ngươ&#768;i ti&#768;nh u&#777;y mi&#803; yê&#769;u đuô&#769;i la&#768; thiê&#769;u hiê&#777;u biê&#769;t, mâ&#769;t ca&#769; ti&#769;nh nhân ba&#777;n. Quân đô&#803;i Bă&#769;c Viê&#803;t, dươ&#769;i sư&#803; la&#771;nh đa&#803;o cu&#777;a cô&#803;ng sa&#777;n, không coi tro&#803;ng ca&#769;i ti&#768;nh yêu đo&#769;. Ho&#803; bi tâ&#777;y na&#771;o chi&#777; biê&#769;t phu&#803;c vu&#803; Đa&#777;ng cô&#803;ng sa&#777;n Viê&#803;t Nam va&#768; yêu thương Ba&#769;c Hô&#768; hơn ca&#777; cha me&#803;, vơ&#803; con. Ngươ&#803;c la&#803;i, như&#771;ng ngươ&#768;i li&#769;nh VNCH lu&#769;c na&#768;o cu&#771;ng co&#769; ti&#768;nh yêu thương gia đi&#768;nh. Ba&#777;n nha&#803;c "Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i" thê&#777; hiê&#803;n ti&#768;nh thương yêu me&#803; cu&#777;a anh li&#769;nh tre&#777; mô&#803;t ca&#769;ch nô&#768;ng â&#769;m. Ti&#768;nh yêu thương đo&#769; đươ&#803;c bô&#803;c lô&#803; chân tha&#768;nh qua chi tiê&#769;t câ&#803;u be&#769; theo me&#803; đê&#769;n trươ&#768;ng trên con đươ&#768;ng la&#768;ng, â&#769;p u&#777; hi&#768;nh a&#777;nh như&#771;ng sơ&#803;i to&#769;c me&#803; bay nha&#777;y theo cơn gio&#769; thoa&#777;ng trong suô&#769;t mươ&#768;i mâ&#769;y năm.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Đinh Miên Vu&#771;, du&#768; la&#768; Đinh Miên hay Đinh Tru&#803;, Miên Tha&#768;nh, va&#768; Vo&#771; Hư&#771;u Bi&#768;nh, lu&#769;c sa&#769;ng ta&#769;c ba&#768;i "Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i" chi&#777; la&#768; mô&#803;t ngươ&#768;i li&#769;nh tre&#777; ơ&#777; tuô&#777;i đôi mươi. Kinh nghiê&#803;m viê&#769;t nha&#803;c coi như không co&#769; vi&#768; ba&#768;i na&#768;y la&#768; ba&#768;i duy nhâ&#769;t đươ&#803;c sa&#769;ng ta&#769;c trươ&#769;c năm 1975. Tuy nhiên, ba&#768;i "Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i" cho thâ&#769;y mư&#769;c sa&#769;ng ta&#803;o thâ&#803;t cao, co&#769; như&#771;ng ky&#771; thuâ&#803;t viê&#769;t thâ&#803;t điêu luyê&#803;n. Mô&#803;t lâ&#768;n nư&#771;a, ba&#768;i na&#768;y la&#768; mô&#803;t thi&#769; du&#803; cho thâ&#769;y xa&#771; hô&#803;i va&#768; thê&#777; chê&#769; tư&#803; do cu&#777;a VNCH đa&#771; giu&#769;p pha&#769;t huy kha&#777; năng sa&#769;ng ta&#803;o nghê&#803; thuâ&#803;t trong miê&#768;n Nam trươ&#769;c 1975.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><b><span style="color: #134f5c; font-size: x-large;"><i>Kê&#769;t Luâ&#803;n</i></span></b></div><div style="text-align: justify;"><i><br /></i></div><div style="text-align: justify;"><i>"Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i" </i>la&#768; ba&#777;n nha&#803;c duy nhâ&#769;t cu&#777;a Đinh Miên Vu&#771; trong kho ta&#768;ng âm nha&#803;c miê&#768;n Nam trươ&#769;c 1975 va&#768; la&#768; mô&#803;t trong như&#771;ng ba&#768;i hay nhâ&#769;t, nê&#769;u không muô&#769;n no&#769;i la&#768; ba&#768;i hay nhâ&#769;t, vê&#768; ti&#768;nh yêu thương me&#803;.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Tuy co&#769; nhiê&#768;u ba&#768;i vê&#768; ti&#768;nh yêu me&#803; da&#768;nh cho con, râ&#769;t it ba&#768;i no&#769;i vê&#768; ti&#768;nh yêu con da&#768;nh cho me&#803;. Ba&#768;i <i>"Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i"</i> co&#768;n xuâ&#769;t să&#769;c ơ&#777; ca&#769;ch diê&#771;n ta&#777; đô&#803;c đa&#769;o qua mô&#803;t ca&#777;nh tươ&#803;ng bi&#768;nh thươ&#768;ng, đem la&#803;i ca&#777;m xu&#769;c ma&#803;nh cho ngươ&#768;i nghe. Ca&#769;ch diê&#771;n ta&#777; đô&#803;c đa&#769;o đo&#769; va&#768; khi&#769;a ca&#803;nh tha thiê&#769;t cu&#777;a nha&#803;c điê&#803;u khiê&#769;n ngươ&#768;i nghe quên đi va&#768;i khuyê&#769;t điê&#777;m trong lơ&#768;i nha&#803;c.&nbsp;</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Mô&#803;t lâ&#768;n nư&#771;a, <i>"Sương Tră&#769;ng Miê&#768;n Quê Ngoa&#803;i"</i> la&#768; mô&#803;t bă&#768;ng chư&#769;ng hu&#768;ng hô&#768;n cho mư&#769;c sa&#769;ng ta&#803;o phong phu&#769; trong xa&#771; hô&#803;i tư&#803; do cu&#777;a chi&#769;nh thê&#777; VNCH va&#768; sư&#769;c ma&#803;nh cu&#777;a nê&#768;n âm nha&#803;c miê&#768;n Nam trươ&#769;c 1975. Chu&#769;ng ta lă&#769;ng tai nghe ba&#768;i ha&#769;t, thươ&#777;ng thư&#769;c nha&#803;c điê&#803;u va&#768; lơ&#768;i ca ru hô&#768;n; nhưng chu&#769;ng ta không quên ca&#777;m thâ&#769;y xo&#769;t xa cho nê&#768;n âm nha&#803;c cu&#777;a miê&#768;n Nam trươ&#769;c 1975.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><b><span style="color: #134f5c; font-size: x-large;"><i>Cảm tạ</i></span></b></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">Tôi xin co&#769; lơ&#768;i ca&#777;m ta&#803; anh <b>Vu&#771; Đông Ha&#768; </b>va&#768; ca&#769;c ba&#803;n<b> dân la&#768;nh</b>, <b>Sa&#768;i go&#768;n</b>, <b>PHO</b>, <b>binh</b>, <b>Cau Ho</b>, <b>buô&#768;n cho tiê&#769;ng Viê&#803;t</b> cu&#777;a trang ma&#803;ng Dân La&#768;m Ba&#769;o đa&#771; co&#769; lơ&#768;i khi&#769;ch lê&#803; trong ca&#769;c ba&#768;i vê&#768; âm nha&#803;c trươ&#769;c va&#768; giu&#769;p tôi co&#769; y&#769; đi&#803;nh viê&#769;t ba&#768;i na&#768;y, đă&#803;c biê&#803;t la&#768; lơ&#768;i yêu câ&#768;u cu&#777;a Sa&#768;i go&#768;n.</div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div class="separator" style="clear: both; text-align: center;"><a href="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgbpPDy_EYTd_moaAB2pHg3UPKcZZeya5l3RMyjkl700ArsZbcnw7jcGnX2Xj23YIFyvs_NKiacwtt8CYCG1xY7mi9eMnL1dr3VA81GDA9i8oN3tT_76SOw_lzjPMdvVr-XxhHDB19fZlHn/s1600/Traitimxanh-sig.png" imageanchor="1" style="clear: left; float: left; margin-bottom: 1em; margin-right: 1em;"><img border="0" src="https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgbpPDy_EYTd_moaAB2pHg3UPKcZZeya5l3RMyjkl700ArsZbcnw7jcGnX2Xj23YIFyvs_NKiacwtt8CYCG1xY7mi9eMnL1dr3VA81GDA9i8oN3tT_76SOw_lzjPMdvVr-XxhHDB19fZlHn/s1600/Traitimxanh-sig.png" /></a></div><div style="text-align: justify;"><b style="text-align: right;"><i><a href="http://danlambaovn.blogspot.com/">Cao-Đă&#769;c Tuâ&#769;n</a></i></b></div><div style="text-align: justify;"><span style="text-align: right;"><a href="http://danlambaovn.blogspot.com/">danlambaovn.blogspot.com</a></span></div><div style="text-align: justify;"><br /></div><div style="text-align: justify;">____________________________________</div> <div style="text-align: justify;"><br /></div>http://danlambaovn.blogspot.com/2014/09/suong-trang-mien-que-ngoai.html <br /></div></div></div></div>http://nguyenus90.blogspot.com/2014/09/suong-tra-mie-que-ngoa-cao-tua.htmlnoreply@blogger.com (Hy Vọng)0tag:blogger.com,1999:blog-2648430305706719425.post-7042307105878688723Sun, 31 Aug 2014 00:39:00 +00002014-09-03T22:45:10.353-07:00Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa <font size="5"><font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"><font color="navy" size="5"> <h2>Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa</h2></span> <div id="bodyContent"><br><div class="article-header-photo" style="float: left;padding-right: 10px;padding-left: 0px;"><div class="aef-image" style="padding-bottom: 5px;"> <img src="http://i767.photobucket.com/albums/xx312/nguyenus90/123_zps6b7303d9.jpg" alt="" title="" style="border-width: 0px;" height="257" width="344"> <div class="aef-image-infos" style="font-size: 16px;color: black;width: 344px;"><div class="aef-image-infos-title-legend"><div class="aef-image-infos-credits" style="font-size: 16px;"><b>Mặt tiền tòa nhà hành chánh <a href="/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_S%C3%A0i_G%C3%B2n" title="Viện Đại Học Sài Gòn">Viện Đại Học Sài Gòn</a>, cơ sở giáo dục đại học lớn nhất <a href="/wiki/Mi%E1%BB%81n_Nam_(Vi%E1%BB%87t_Nam)" title="Miền Nam (Việt Nam)">miền Nam Việt Nam</a> thời <a href="/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a" title="Việt Nam Cộng Hòa">Việt Nam Cộng Hòa</a></b></div></div></div></div></div> <font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"><font color="navy" size="5"> <b>Giáo Dục Việt Nam Cộng Hòa</b> là nền giáo dục <a href="/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Việt Nam">Việt Nam</a> dưới chính thể <a href="/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a" title="Việt Nam Cộng Hòa">Việt Nam Cộng Hòa</a>. Triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng Hòa là <i>nhân bản</i>, <i>dân tộc</i>, và <i>khai phóng</i>.<sup id="cite_ref-NTL24-26_1-0" class="reference"><a href="#cite_note-NTL24-26-1">[1]</a></sup> <br> <a href="/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1967" title="Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa 1967">Hiến Pháp Việt Nam Cộng Hòa</a> nhấn mạnh quyền tự do giáo dục, và quy định "nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí", "nền giáo dục đại học được tự trị", và "những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn".<sup id="cite_ref-hienphap1967_2-0" class="reference"><a href="#cite_note-hienphap1967-2">[2]</a></sup> Hệ thống giáo dục Việt Nam Cộng Hòa gồm tiểu học, trung học, và đại học, cùng với một mạng lưới các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương.</p><p></p><div id="toc" class="toc"><div id="toctitle"> <p></p> <h2><span class="mw-headline" id="T.E1.BB.95ng_quát"><font size="5"><b>Tổng quát</b></font></span></h2> <p>Từ năm 1917, <a href="/wiki/Li%C3%AAn_bang_%C4%90%C3%B4ng_D%C6%B0%C6%A1ng" title="Liên bang Đông Dương">chính quyền thuộc địa Pháp</a> ở Việt Nam đã có một hệ thống giáo dục thống nhất cho cả ba miền Nam, Trung, Bắc, và cả <a href="/wiki/L%C3%A0o" title="Lào">Lào</a> cùng <a href="/wiki/Campuchia" title="Campuchia">Cao Miên</a>. Hệ thống giáo dục thời Pháp thuộc có ba bậc: tiểu học, trung học, và đại học. Chương trình học là chương trình của Pháp, với một chút sửa đổi nhỏ áp dụng cho các cơ sở giáo dục ở Việt Nam, dùng <a href="/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Ph%C3%A1p" title="Tiếng Pháp">tiếng Pháp</a> làm ngôn ngữ chính, <a href="/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t" title="Tiếng Việt">tiếng Việt</a> chỉ là ngôn ngữ phụ. Sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 4 năm 1945,<sup id="cite_ref-ttkim45_3-0" class="reference"><a href="#cite_note-ttkim45-3">[3]</a></sup> chương trình học của Việt Nam - còn gọi là chương trình <a href="/wiki/Ho%C3%A0ng_Xu%C3%A2n_H%C3%A3n" title="Hoàng Xuân Hãn">Hoàng Xuân Hãn</a> ban hành trong khoảng thời gian từ 20 tháng 4 đến 20 tháng 6 năm 1945 dưới thời chính phủ <a href="/wiki/Tr%E1%BA%A7n_Tr%E1%BB%8Dng_Kim" title="Trần Trọng Kim">Trần Trọng Kim</a> của <a href="/wiki/%C4%90%E1%BA%BF_qu%E1%BB%91c_Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Đế quốc Việt Nam">Đế quốc Việt Nam</a> - được đem ra áp dụng ở miền Trung và miền Bắc. Riêng ở miền Nam, vì có sự trở lại của người Pháp nên chương trình Pháp vẫn còn tiếp tục cho đến giữa thập niên 1950. Đến thời <a href="/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BA%A5t_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam">Đệ nhất Cộng hòa</a> thì chương trình Việt mới được áp dụng ở miền Nam để thay thế cho chương trình Pháp. Cũng từ đây, các nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam mới có cơ hội đóng vai trò lãnh đạo thực sự của mình.<sup id="cite_ref-NTL6-7_4-0" class="reference"><a href="#cite_note-NTL6-7-4">[4]</a></sup></p><p>Ngay từ những ngày đầu hình thành nền <a href="/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BA%A5t_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Đệ Nhất Cộng Hòa Việt Nam">Đệ Nhất Cộng Hòa</a>, những người làm công tác giáo dục ở miền Nam đã xây dựng được nền móng quan trọng cho nền giáo dục quốc gia, tìm ra câu trả lời cho những vấn đề giáo dục cốt yếu. Những vấn đề đó là: <a href="/w/index.php?title=Tri%E1%BA%BFt_l%C3%BD_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Triết lý giáo dục (trang chưa được viết)">triết lý giáo dục</a>, <a href="/wiki/M%E1%BB%A5c_ti%C3%AAu_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c" title="Mục tiêu giáo dục">mục tiêu giáo dục</a>, chương trình học, tài liệu giáo khoa và phương tiện học tập, vai trò của nhà giáo, cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học, đánh giá kết quả học tập, và tổ chức <a href="/wiki/Qu%E1%BA%A3n_tr%E1%BB%8B" title="Quản trị">quản trị</a>.<sup id="cite_ref-5" class="reference"><a href="#cite_note-5">[5]</a></sup> Nhìn chung, người ta thấy mô hình giáo dục ở <a href="/wiki/Mi%E1%BB%81n_Nam_(Vi%E1%BB%87t_Nam)" title="Miền Nam (Việt Nam)">miền Nam Việt Nam</a> trong những năm 1970 có khuynh hướng xa dần ảnh hưởng của <a href="/wiki/Ph%C3%A1p" title="Pháp">Pháp</a> vốn chú trọng đào tạo một số ít phần tử ưu tú trong xã hội và có khuynh hướng thiên về <a href="/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA%BFt" title="Lý thuyết">lý thuyết</a>, để chấp nhận mô hình giáo dục <a href="/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3" title="Hoa Kỳ">Hoa Kỳ</a> có tính cách đại chúng và thực tiễn. Năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng hòa có một phần năm (20%) dân số là học sinh và sinh viên đang đi học trong các cơ sở giáo dục. Con số này bao gồm 3.101.560 học sinh tiểu học, 1.091.779 học sinh trung học, và 101.454 sinh viên đại học; số người biết đọc biết viết ước tính khoảng 70% dân số.<sup id="cite_ref-NTL6-7_4-1" class="reference"><a href="#cite_note-NTL6-7-4">[4]</a></sup> Đến năm 1975, tổng số sinh viên trong các <a href="/wiki/Vi%E1%BB%87n_%C4%91%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc" title="Viện đại học">viện đại học</a> ở miền Nam là khoảng 150.000 người (không tính các sinh viên theo học ở <a href="/wiki/H%E1%BB%8Dc_vi%E1%BB%87n_Qu%E1%BB%91c_gia_H%C3%A0nh_ch%C3%A1nh" title="Học viện Quốc gia Hành chánh">Học viện Quốc gia Hành chánh</a> và ở các trường đại học cộng đồng).<sup id="cite_ref-6" class="reference"><a href="#cite_note-6">[6]</a></sup></p><p>Mặc dù tồn tại chỉ trong 20 năm, từ 1955 đến 1975, bị ảnh hưởng nặng nề bởi <a href="/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Chiến tranh Việt Nam">chiến tranh</a> và những bất ổn chính trị thường xảy ra, phần thì ngân sách eo hẹp do phần lớn ngân sách quốc gia phải dành cho quốc phòng và nội vụ (trên 40% ngân sách quốc gia dành cho quốc phòng, khoảng 13% cho nội vụ, chỉ khoảng 7-7,5% cho giáo dục), nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa đã phát triển vượt bậc, đáp ứng được nhu cầu gia tăng nhanh chóng của người dân, đào tạo được một lớp người có học vấn và có khả năng chuyên môn đóng góp vào việc xây dựng quốc gia và tạo được sự nghiệp vững chắc ngay cả ở các quốc gia phát triển. Kết quả này có được là nhờ các nhà giáo có ý thức rõ ràng về sứ mạng giáo dục, có ý thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp, đã sống cuộc sống khiêm nhường để đóng góp cho nghề nghiệp, nhờ nhiều bậc phụ huynh đã đóng góp công sức cho việc xây dựng nền giáo dục quốc gia, và nhờ những nhà lãnh đạo giáo dục đã có những ý tưởng, sáng kiến, và nỗ lực mang lại sự tiến bộ cho nền giáo dục ở <a href="/wiki/Mi%E1%BB%81n_Nam_(Vi%E1%BB%87t_Nam)" title="Miền Nam (Việt Nam)">miền Nam Việt Nam</a>.<sup id="cite_ref-NTL6-7_4-2" class="reference"><a href="#cite_note-NTL6-7-4">[4]</a></sup></p> <h2><span class="mw-headline" id="Tri.E1.BA.BFt_l.C3.BD_gi.C3.A1o_d.E1.BB.A5c"><font size="5"><b>Triết lý giáo dục</b></font></span></h2><div class="thumb tright"> <div class="article-header-photo" style="float: right;padding-right: 0px;padding-left: 10px;"><div class="aef-image" style="padding-bottom: 5px;"> <img alt="" src="//upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/3/3b/PrimaryEducationRVN.jpg/250px-PrimaryEducationRVN.jpg" height="300" width="427"> <div class="aef-image-infos" style="font-size: 16px;color: black;width: 444px;"><div class="aef-image-infos-title-legend"><div class="aef-image-infos-credits" style="font-size: 16px;"><b>Một lớp tiểu học ở <a href="/wiki/Mi%E1%BB%81n_Nam_(Vi%E1%BB%87t_Nam)" title="Miền Nam (Việt Nam)">miền Nam</a> vào năm 1961.</b></div></div></div></div></div> <p>Năm 1958, dưới thời Bộ Trưởng Bộ Quốc Gia Giáo Dục <a href="/wiki/Tr%E1%BA%A7n_H%E1%BB%AFu_Th%E1%BA%BF" title="Trần Hữu Thế">Trần Hữu Thế</a>, Việt Nam Cộng hòa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại <a href="/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Thành phố Hồ Chí Minh">Sài Gòn</a>. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật... Ba nguyên tắc "nhân bản", "dân tộc", và "khai phóng" được chính thức hóa ở hội nghị này.<sup id="cite_ref-7" class="reference"><a href="#cite_note-7">[7]</a></sup><sup id="cite_ref-NTL54_8-0" class="reference"><a href="#cite_note-NTL54-8">[8]</a></sup> Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lý giáo dục của <a href="/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a" title="Việt Nam Cộng hòa">Việt Nam Cộng hòa</a>, được ghi cụ thể trong tài liệu <i>Những nguyên tắc căn bản</i> do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong <a href="/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1967" title="Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa 1967">Hiến pháp Việt Nam Cộng Hòa</a> (1967).</p><ol><li><b>Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản</b>. Triết lý nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này; lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản; xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lý nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lý nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.</li><li><b>Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc</b>. Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đình, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.</li><li><b>Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng</b>. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.<sup id="cite_ref-NTL24-26_1-1" class="reference"><a href="#cite_note-NTL24-26-1">[1]</a></sup></li></ol><h2><span class="mw-headline" id="M.E1.BB.A5c_ti.C3.AAu_gi.C3.A1o_d.E1.BB.A5c"><font size="5"><b>Mục tiêu giáo dục</b></font></span></h2><table class="wikitable" style="float:right; margin:1em; margin-top:0;"><tbody><tr><th colspan="3"><b>Số liệu giáo dục bậc tiểu học</b><sup id="cite_ref-NNB46_9-0" class="reference"><a href="#cite_note-NNB46-9">[9]</a></sup></th></tr><tr style="background:lightgrey;"><th>Niên học</th><th>Số học sinh</th><th>Số lớp học</th></tr><tr><td>1955</td><td>400.865</td><td>8.191</td></tr><tr><td>1957</td><td>717.198<sup id="cite_ref-M.E1.BB.99t_10-0" class="reference"><a href="#cite_note-M.E1.BB.99t-10">[10]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1959</td><td>1.115.000<sup id="cite_ref-H.C3.B2a_11-0" class="reference"><a href="#cite_note-H.C3.B2a-11">[11]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1960</td><td>1.230.000<sup id="cite_ref-M.E1.BB.99t_10-1" class="reference"><a href="#cite_note-M.E1.BB.99t-10">[10]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1963</td><td>1.450.679</td><td>30.123</td></tr><tr><td>1964</td><td>1.554.063<sup id="cite_ref-Smith_12-0" class="reference"><a href="#cite_note-Smith-12">[12]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1970</td><td>2.556.000</td><td>44.104</td></tr></tbody></table><p>Từ những nguyên tắc căn bản ở trên, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đề ra những mục tiêu chính sau đây cho nền giáo dục của mình. Những mục tiêu này được đề ra là để nhằm trả lời cho câu hỏi: Sau khi nhận được sự giáo dục, những người đi học sẽ trở nên người như thế nào đối với cá nhân mình, đối với gia đình, quốc gia, xã hội, và nhân loại?</p><ol><li><b>Phát triển toàn diện mỗi cá nhân</b>. Trong tinh thần tôn trọng <a href="/wiki/Nh%C3%A2n_c%C3%A1ch" title="Nhân cách">nhân cách</a> và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những quy luật phát triển tự nhiên cả về thể chất lẫn tâm lý. Nhân cách và khả năng riêng của học sinh được lưu ý đúng mức. Cung cấp cho học sinh đầy đủ thông tin và dữ kiện để học sinh phán đoán, lựa chọn; không che giấu thông tin hay chỉ cung cấp những thông tin chọn lọc thiếu trung thực theo một chủ trương, hướng đi định sẵn nào.</li><li><b>Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh</b>. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xã hội, môi trường sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở mình, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc; giúp học sinh học <a href="/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t" title="Tiếng Việt">tiếng Việt</a> và sử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết nét đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.</li><li><b>Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học</b>. Điều này thực hiện bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm làm việc độc lập qua đó phát triển tinh thần <a href="/wiki/C%E1%BB%99ng_%C4%91%E1%BB%93ng" title="Cộng đồng">cộng đồng</a> và ý thức tập thể; giúp học sinh phát triển óc phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính tò mò và tinh thần khoa học; giúp học sinh có khả năng tiếp nhận những giá trị văn hóa của <a href="/wiki/Lo%C3%A0i_ng%C6%B0%E1%BB%9Di" title="Loài người">nhân loại</a>.<sup id="cite_ref-NTL24-26_1-2" class="reference"><a href="#cite_note-NTL24-26-1">[1]</a></sup></li></ol> <h2><span class="mw-headline" id="Nh.E1.BB.AFng_quy_.C4.91.E1.BB.8Bnh_trong_hi.E1.BA.BFn_ph.C3.A1p"><font size="5"><b>Những quy định trong hiến pháp</b></font></span></h2> <p>Điều 26, <a href="/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1956" title="Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956">Hiến pháp</a> năm 1956: "Quốc gia cố gắng cho mọi người dân một nền giáo dục cơ bản có tính cách bắt buộc và miễn phí. Mọi người dân có quyền theo đuổi học vấn. Những người có khả năng mà không có phương tiện riêng sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn. Quốc gia thừa nhận phụ huynh có quyền chọn trường cho con em, các đoàn thể và tư nhân có quyền mở trường theo điều kiện luật định. Quốc gia có thể công nhận các trường tư thục đại học và cao đẳng chuyên nghiệp hội đủ điều kiện luật định. Văn bằng do những trường ấy cấp phát có thể được Quốc gia thừa nhận."<sup id="cite_ref-hienphap1956_13-0" class="reference"><a href="#cite_note-hienphap1956-13">[13]</a></sup> Điều 10, <a href="/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1967" title="Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967">Hiến pháp</a> năm 1967: "1- Quốc gia công nhận quyền tự do giáo dục. 2- Nền giáo dục cơ bản có tính cách cưỡng bách và miễn phí. 3- Nền giáo dục đại học được tự trị. 4- Những người có khả năng mà không có phương tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn. 5- Quốc gia khuyến khích và nâng đỡ các công dân trong việc nghiên cứu và sáng tác về khoa học, văn học và nghệ thuật." Điều 11 phát biểu: "1- Văn hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách trên căn bản dân tộc, khoa học và nhân bản. 2- Một ngân sách thích đáng phải được dành cho việc phát triển văn hóa giáo dục."<sup id="cite_ref-hienphap1967_2-1" class="reference"><a href="#cite_note-hienphap1967-2">[2]</a></sup></p> <h2><span class="mw-headline" id="Gi.C3.A1o_d.E1.BB.A5c_ti.E1.BB.83u_h.E1.BB.8Dc_v.C3.A0_trung_h.E1.BB.8Dc"><font size="5"><b>Giáo dục tiểu học và trung học</b></font></span></span></span></h2> <font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"><font color="navy" size="5"> <dl><dd><div class="detail section-detail noprint"><i style="padding: 0px;">Bài chi tiết: <a href="/wiki/Ch%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_h%E1%BB%8Dc_b%E1%BA%ADc_ti%E1%BB%83u_h%E1%BB%8Dc_v%C3%A0_trung_h%E1%BB%8Dc_th%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a" title="Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng hòa">Chương trình học bậc tiểu học và trung học thời Việt Nam Cộng Hòa</a> và <a href="/wiki/C%C3%A1c_c%C6%A1_s%E1%BB%9F_trung_v%C3%A0_ti%E1%BB%83u_h%E1%BB%8Dc_th%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a" title="Các cơ sở trung và tiểu học thời Việt Nam Cộng hòa" class="mw-redirect">Các cơ sở trung và tiểu học thời Việt Nam Cộng Hòa</a></i></div></dd></dl> <table class="wikitable" style="float:right; margin:1em; margin-top:0;"><tbody><tr><th colspan="2"><b>Tên gọi năm lớp bậc tiểu học</b></th></tr><tr style="background:lightgrey;"><th>trước 1970</th><th>sau 1970</th></tr><tr><td>lớp năm</td><td>lớp một</td></tr><tr><td>lớp tư</td><td>lớp hai</td></tr><tr><td>lớp ba</td><td>lớp ba</td></tr><tr><td>lớp nhì</td><td>lớp tư</td></tr><tr><td>lớp nhất</td><td>lớp năm</td></tr><tr><th colspan="2"><b>Tên các lớp bậc trung học đệ nhất cấp</b></th></tr><tr><td>lớp đệ thất</td><td>lớp sáu</td></tr><tr><td>lớp đệ lục</td><td>lớp bảy</td></tr><tr><td>lớp đệ ngũ</td><td>lớp tám</td></tr><tr><td>lớp đệ tứ</td><td>lớp chín</td></tr><tr><th colspan="2"><b>Tên các lớp trung học đệ nhị cấp</b></th></tr><tr><td>lớp đệ tam</td><td>lớp mười</td></tr><tr><td>lớp đệ nhị</td><td>lớp 11</td></tr><tr><td>lớp đệ nhất</td><td>lớp 12 </td></tr></tbody></table> <h3><span class="mw-headline" id="Gi.C3.A1o_d.E1.BB.A5c_ti.E1.BB.83u_h.E1.BB.8Dc"> Giáo dục tiểu học</span></h3><p>Bậc <a href="/wiki/Ti%E1%BB%83u_h%E1%BB%8Dc" title="Tiểu học" class="mw-redirect">tiểu học</a> thời Việt Nam Cộng hòa bao gồm năm lớp, từ lớp 1 đến lớp 5 (thời <a href="/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BA%A5t_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam">Đệ nhất Cộng hòa</a> gọi là lớp Năm đến lớp Nhất). Theo quy định của <a href="/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p" title="Hiến pháp">hiến pháp</a>, giáo dục tiểu học là <a href="/w/index.php?title=Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_ph%E1%BB%95_c%E1%BA%ADp&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Giáo dục phổ cập (trang chưa được viết)">giáo dục phổ cập</a> (bắt buộc).<sup id="cite_ref-14" class="reference"><a href="#cite_note-14">[14]</a></sup> Từ thời <a href="/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BA%A5t_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam">Đệ nhất Cộng hòa</a> đã có luật quy định trẻ em phải đi học ít nhất ba năm tiểu học.<sup id="cite_ref-15" class="reference"><a href="#cite_note-15">[15]</a></sup> Mỗi năm học sinh phải thi để lên lớp. Ai thi trượt phải học "đúp", tức học lại lớp đó. Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu <a href="/w/index.php?title=H%E1%BB%8Dc_ph%C3%AD&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Học phí (trang chưa được viết)">học phí</a> và các khoản lệ phí khác. Học sinh tiểu học chỉ học một buổi, sáu ngày mỗi tuần. Theo quy định, một ngày được chia ra hai ca học; ca học buổi sáng và ca học buổi chiều. Vào đầu thập niên 1970, Việt Nam Cộng hòa có 2,5 triệu học sinh tiểu học, 82%<sup id="cite_ref-Viet-Nam_1970_16-0" class="reference"><a href="#cite_note-Viet-Nam_1970-16">[16]</a></sup> tổng số thiếu niên từ 6 đến 11 tuổi<sup id="cite_ref-Nguyen_Ngoc_Bich_et_al..2C_tr._43_17-0" class="reference"><a href="#cite_note-Nguyen_Ngoc_Bich_et_al..2C_tr._43-17">[17]</a></sup> theo học ở 5.208 trường tiểu học (chưa kể các cơ sở ở <a href="/wiki/Ph%C3%BA_B%E1%BB%95n" title="Phú Bổn">Phú Bổn</a>, <a href="/wiki/V%C4%A9nh_Long" title="Vĩnh Long">Vĩnh Long</a>, và <a href="/wiki/Sa_%C4%90%C3%A9c" title="Sa Đéc">Sa Đéc</a>).<sup id="cite_ref-NNB47_18-0" class="reference"><a href="#cite_note-NNB47-18">[18]</a></sup></p> <font color="navy" size="5"><span style="background-color:transparent;font-style: normal;font-family:Georgia;serif;color:navy;vertical-align: baseline;font-weight:normal;text-decoration:none;"><font color="navy" size="5"> <p>Tất cả trẻ em từ 6 tuổi đều được nhận vào lớp Một để bắt đầu bậc tiểu học. Phụ huynh có thể chọn lựa cho con em vào học miễn phí cho hết bậc tiểu học trong các trường công lập hay tốn học phí (tùy trường) tại các trường tiểu học tư thục.<sup id="cite_ref-NTL28-29_19-0" class="reference"><a href="#cite_note-NTL28-29-19">[19]</a></sup> Lớp 1 (trước năm 1967 gọi là lớp Năm) cấp tiểu học mỗi tuần học 25 giờ, trong đó 9,5 giờ môn quốc văn; 2 giờ bổn phận công dân và đức dục (còn gọi là lớp Công dân giáo dục).<sup id="cite_ref-20" class="reference"><a href="#cite_note-20">[20]</a></sup> Lớp 2 (trước năm 1967 gọi là lớp Tư), <a href="/w/index.php?title=Qu%E1%BB%91c_v%C4%83n&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Quốc văn (trang chưa được viết)">quốc văn</a> giảm còn 8 tiếng nhưng thêm 2 giờ sử ký và địa lý. Lớp 3 trở lên thì ba môn quốc văn, công dân và sử địa chiếm 12-13 tiếng mỗi tuần.<sup id="cite_ref-21" class="reference"><a href="#cite_note-21">[21]</a></sup> Một năm học kéo dài chín tháng, nghỉ ba tháng <a href="/wiki/H%C3%A8" title="Hè">hè</a>. Trong năm học có khoảng 10 ngày nghỉ lễ (thông thường vào những ngày áp <a href="/wiki/T%E1%BA%BFt_Nguy%C3%AAn_%C4%90%C3%A1n" title="Tết Nguyên Đán">Tết</a>).<sup id="cite_ref-22" class="reference"><a href="#cite_note-22">[22]</a></sup></p><h3></h3><dl><dd><div class="detail section-detail noprint"><i style="padding: 0px;">Bài chi tiết: <a href="/w/index.php?title=H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_k%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt_th%E1%BB%9Di_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Hệ thống giáo dục kỹ thuật thời Việt Nam Cộng hòa (trang chưa được viết)">Hệ thống giáo dục kỹ thuật thời Việt Nam Cộng hòa</a></i></div></dd></dl><p>Tính đến đầu những năm 1970, Việt Nam Cộng Hòa có hơn 550.000 học sinh trung học, tức 24%<sup id="cite_ref-Viet-Nam_1970_16-1" class="reference"><a href="#cite_note-Viet-Nam_1970-16">[16]</a></sup> tổng số thanh thiếu niên ở lứa tuổi từ 12 đến 18;<sup id="cite_ref-Nguyen_Ngoc_Bich_et_al..2C_tr._43_17-1" class="reference"><a href="#cite_note-Nguyen_Ngoc_Bich_et_al..2C_tr._43-17">[17]</a></sup> có 534 trường trung học (chưa kể các cơ sở ở <a href="/wiki/V%C4%A9nh_Long" title="Vĩnh Long">Vĩnh Long</a> và <a href="/wiki/Sa_%C4%90%C3%A9c" title="Sa Đéc">Sa Đéc</a>).<sup id="cite_ref-NNB47_18-1" class="reference"><a href="#cite_note-NNB47-18">[18]</a></sup> Đến năm 1975 thì có khoảng 900.000 học sinh ở các trường trung học công lập. Các trường trung học công lập nổi tiếng thời đó có <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_chuy%C3%AAn_L%C3%AA_H%E1%BB%93ng_Phong,_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh">Pétrus Ký</a>, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_Chu_V%C4%83n_An_(S%C3%A0i_G%C3%B2n)" title="Trường Trung học Chu Văn An (Sài Gòn)">Chu Văn An</a>, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_V%C3%B5_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_To%E1%BA%A3n_(S%C3%A0i_G%C3%B2n)" title="Trường Trung học Võ Trường Toản (Sài Gòn)">Võ Trường Toản</a>, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_N%E1%BB%AF_Trung_h%E1%BB%8Dc_Tr%C6%B0ng_V%C6%B0%C6%A1ng_(S%C3%A0i_G%C3%B2n)" title="Trường Nữ Trung học Trưng Vương (Sài Gòn)">Trưng Vương</a>, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_Nguy%E1%BB%85n_Th%E1%BB%8B_Minh_Khai,_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh">Gia Long</a>, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_L%C3%AA_Qu%C3%BD_%C4%90%C3%B4n,_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Trường Trung học phổ thông Lê Quý Đôn, Thành phố Hồ Chí Minh">Lê Quý Đôn</a> (Sài Gòn) tiền thân là Trường Chasseloup Laubat, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_chuy%C3%AAn_Qu%E1%BB%91c_H%E1%BB%8Dc_-_Hu%E1%BA%BF" title="Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học - Huế">Quốc Học</a> (<a href="/wiki/Hu%E1%BA%BF" title="Huế">Huế</a>), Trường Trung học Phan Chu Trinh (Đà Nẵng), <a href="/w/index.php?title=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_Nguy%E1%BB%85n_%C4%90%C3%ACnh_Chi%E1%BB%83u_(M%E1%BB%B9_Tho)&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Trường Trung học Nguyễn Đình Chiểu (Mỹ Tho) (trang chưa được viết)">Nguyễn Đình Chiểu</a> (<a href="/wiki/M%E1%BB%B9_Tho" title="Mỹ Tho">Mỹ Tho</a>), <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_trung_h%E1%BB%8Dc_Phan_Thanh_Gi%E1%BA%A3n_(C%E1%BA%A7n_Th%C6%A1)" title="Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ)">Phan Thanh Giản</a> (<a href="/wiki/C%E1%BA%A7n_Th%C6%A1" title="Cần Thơ">Cần Thơ</a>)... Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu học phí và các khoản lệ phí khác.</p><dl><dt>Trung học đệ nhất cấp</dt></dl><p>Trung học đệ nhất cấp bao gồm năm lớp 6 đến lớp 9 (trước năm 1970 gọi là lớp đệ thất đến đệ tứ), tương đương trung học cơ sở hiện nay. Từ tiểu học phải thi vào trung học đệ nhất cấp. Đậu vào trường trung học công lập không dễ. Các trường trung học công lập hàng năm đều tổ chức tuyển sinh vào lớp Đệ thất (từ năm 1970 gọi là lớp 6), kỳ thi có tính chọn lọc khá cao (tỷ số chung toàn quốc vào trường công khoảng 62%);<sup id="cite_ref-23" class="reference"><a href="#cite_note-23">[23]</a></sup> tại một số trường danh tiếng tỷ lệ trúng tuyển thấp hơn 10%. Những học sinh không vào được trường công thì có thể nhập học trường tư thục nhưng phải trả học phí. Một năm học được chia thành hai "lục cá nguyệt" (hay "học kỳ"). Kể từ lớp 6, học sinh bắt đầu phải học ngoại ngữ, thường là <a href="/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Anh" title="Tiếng Anh">tiếng Anh</a> hay <a href="/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Ph%C3%A1p" title="Tiếng Pháp">tiếng Pháp</a>. Môn Công dân giáo dục tiếp tục với lượng 2 giờ mỗi tuần.<sup id="cite_ref-24" class="reference"><a href="#cite_note-24">[24]</a></sup> Từ năm 1966 trở đi, môn võ <a href="/wiki/Vovinam" title="Vovinam">Vovinam</a> (tức Việt Võ đạo) cũng được đưa vào giảng dạy ở một số trường.<sup id="cite_ref-25" class="reference"><a href="#cite_note-25">[25]</a></sup> Học xong năm lớp 9 thì thi bằng <i>Trung học đệ nhất cấp</i>. Kỳ thi này thoạt tiên có hai phần: viết và vấn đáp. Năm 1959 bỏ phần vấn đáp<sup id="cite_ref-26" class="reference"><a href="#cite_note-26">[26]</a></sup> rồi đến niên học 1966-67 thì Bộ Quốc gia Giáo dục bãi bỏ hẳn kỳ thi Trung học đệ nhất cấp.<sup id="cite_ref-27" class="reference"><a href="#cite_note-27">[27]</a></sup></p> <table class="wikitable" style="float:right; margin:2em; margin-top:0;"><tbody><tr><th colspan="3">Số liệu giáo dục bậc trung học<sup id="cite_ref-NNB46_9-1" class="reference"><a href="#cite_note-NNB46-9">[9]</a></sup></th></tr><tr><th>Niên học</th><th>Số học sinh</th><th>Số lớp học</th></tr><tr><td>1955</td><td>51.465</td><td>890</td></tr><tr><td>1959</td><td>132.529<sup id="cite_ref-H.C3.B2a_11-1" class="reference"><a href="#cite_note-H.C3.B2a-11">[11]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1960</td><td>160.500<sup id="cite_ref-M.E1.BB.99t_10-2" class="reference"><a href="#cite_note-M.E1.BB.99t-10">[10]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1963</td><td>264.866</td><td>4.831</td></tr><tr><td>1964</td><td>291.965<sup id="cite_ref-Smith_12-1" class="reference"><a href="#cite_note-Smith-12">[12]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1967-68</td><td>471.000<sup id="cite_ref-Viet-Nam_1970_16-2" class="reference"><a href="#cite_note-Viet-Nam_1970-16">[16]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1968-69</td><td>554.000<sup id="cite_ref-Viet-Nam_1970_16-3" class="reference"><a href="#cite_note-Viet-Nam_1970-16">[16]</a></sup></td><td></td></tr><tr><td>1969-70</td><td>632.000<sup id="cite_ref-Viet-Nam_1970_16-4" class="reference"><a href="#cite_note-Viet-Nam_1970-16">[16]</a></sup></td><td>9.069</td></tr></tbody></table> <dl><dt>Trung học đệ nhị cấp</dt></dl><p>Trung học đệ nhị cấp là các lớp 10, 11 và 12, trước 1971 gọi là đệ tam, đệ nhị và đệ nhất; tương đương trung học phổ thông hiện nay. Muốn vào thì phải đậu được bằng Trung học đệ nhất cấp, tức bằng Trung học cơ sở. Vào đệ nhị cấp, học sinh phải chọn học theo một trong bốn ban như dự bị vào đại học.<sup id="cite_ref-28" class="reference"><a href="#cite_note-28">[28]</a></sup> Bốn ban thường gọi A, B, C, D theo thứ tự là <a href="/w/index.php?title=Khoa_h%E1%BB%8Dc_th%E1%BB%B1c_nghi%E1%BB%87m&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Khoa học thực nghiệm (trang chưa được viết)">khoa học thực nghiệm</a> hay còn gọi là ban <a href="/wiki/V%C5%A9_tr%E1%BB%A5" title="Vũ trụ">vạn vật</a>; ban <a href="/wiki/To%C3%A1n_h%E1%BB%8Dc" title="Toán học">toán</a>; ban <a href="/wiki/V%C4%83n_ch%C6%B0%C6%A1ng" title="Văn chương">văn chương</a>; và ban văn chương cổ ngữ, thường là <a href="/w/index.php?title=H%C3%A1n_V%C4%83n&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Hán Văn (trang chưa được viết)">Hán văn</a>. Ngoài ra học sinh cũng bắt đầu học thêm một ngoại ngữ thứ hai.<sup id="cite_ref-29" class="reference"><a href="#cite_note-29">[29]</a></sup> Vào năm lớp 11 thì học sinh phải thi <a href="/wiki/T%C3%BA_t%C3%A0i_I_v%C3%A0_II" title="Tú tài I và II">Tú tài I</a> rồi thi <a href="/wiki/T%C3%BA_t%C3%A0i_I_v%C3%A0_II" title="Tú tài I và II">Tú tài II</a> năm lớp 12. Thể lệ này đến năm học 1972-1973 thì bỏ, chỉ thi một đợt <a href="/w/index.php?title=T%C3%BA_t%C3%A0i_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Tú tài phổ thông (trang chưa được viết)">tú tài phổ thông</a>. Thí sinh phải thi tất cả các môn học được giảng dạy (trừ môn Thể dục), đề thi gồm các nội dung đã học, không có giới hạn hoặc bỏ bớt. Hình thức thi kể từ năm 1974 cũng bỏ lối viết bài luận (<i>essay</i>) mà theo lối thi <a href="/w/index.php?title=Tr%E1%BA%AFc_nghi%E1%BB%87m&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Trắc nghiệm (trang chưa được viết)">trắc nghiệm</a> có tính cách khách quan hơn.<sup id="cite_ref-NTL38-44_30-0" class="reference"><a href="#cite_note-NTL38-44-30">[30]</a></sup> Mỗi năm có hai đợt thi Tú tài tổ chức vào khoảng tháng 6 và tháng 8.<sup id="cite_ref-31" class="reference"><a href="#cite_note-31">[31]</a></sup> Tỷ lệ đậu Tú tài I (15-30%) và Tú tài II (30-45%), tại các trường công lập nhìn chung tỷ lệ đậu cao hơn trường tư thục do phần lớn học sinh đã được sàng lọc qua kỳ thi vào lớp 6 rồi.<sup id="cite_ref-32" class="reference"><a href="#cite_note-32">[32]</a></sup> Do tỷ lệ đậu kỳ thi Tú tài khá thấp nên vào được đại học là một chuyện khó. Thí sinh đậu được xếp thành: Hạng "tối ưu" hay "ưu ban khen" (18/20 điểm trở lên), thí sinh đậu Tú tài II hạng tối ưu thường hiếm, mỗi năm toàn Việt Nam Cộng hòa chỉ một vài em đậu hạng này, có năm không có; hạng "ưu" (16/20 điểm trở lên); "bình" (14/20); "bình thứ" (12/20), và "thứ" (10/20).<sup id="cite_ref-33" class="reference"><a href="#cite_note-33">[33]</a></sup> Một số trường trung học chia theo phái tính như ở <a href="/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Thành phố Hồ Chí Minh">Sài Gòn</a> thì có trường <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_chuy%C3%AAn_L%C3%AA_H%E1%BB%93ng_Phong,_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh">Pétrus Ký</a>, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_Chu_V%C4%83n_An_(S%C3%A0i_G%C3%B2n)" title="Trường Trung học Chu Văn An (Sài Gòn)">Chu Văn An</a>, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_V%C3%B5_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_To%E1%BA%A3n_(S%C3%A0i_G%C3%B2n)" title="Trường Trung học Võ Trường Toản (Sài Gòn)">Võ Trường Toản</a>, <a href="/w/index.php?title=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_H%E1%BB%93_Ng%E1%BB%8Dc_C%E1%BA%A9n_(Gia_%C4%90%E1%BB%8Bnh)&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Trường Hồ Ngọc Cẩn (Gia Định) (trang chưa được viết)">Trường Hồ Ngọc Cẩn (Gia Định)</a> và các trường Quốc học (Huế), Phan Chu Trinh (Đà Nẵng), Cường Để (Qui Nhơn), Võ Tánh (Nha Trang), Trần Hưng Đạo (Đà Lạt), Nguyễn Đình Chiểu (Mỹ Tho), Phan Thanh Giản (Cần Thơ) dành cho nam sinh. Các trường <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_N%E1%BB%AF_Trung_h%E1%BB%8Dc_Tr%C6%B0ng_V%C6%B0%C6%A1ng_(S%C3%A0i_G%C3%B2n)" title="Trường Nữ Trung học Trưng Vương (Sài Gòn)">Trưng Vương</a>, <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_Nguy%E1%BB%85n_Th%E1%BB%8B_Minh_Khai,_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh">Gia Long</a>, <a href="/w/index.php?title=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_N%E1%BB%AF_Trung_h%E1%BB%8Dc_L%C3%AA_V%C4%83n_Duy%E1%BB%87t&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Trường Nữ Trung học Lê Văn Duyệt (trang chưa được viết)">Lê Văn Duyệt</a>, Trường Nữ Trung học Đồng Khánh (Huế), Trường Nữ Trung học Bùi Thị Xuân (Đà Lạt), Trường Nữ Trung học Lê Ngọc Hân (Mỹ Tho), Trường Nữ Trung học Đoàn Thị Điểm (Cần Thơ) chỉ dành cho nữ sinh. Học sinh trung học lúc bấy giờ phải mặc đồng phục: nữ sinh thì <a href="/wiki/%C3%81o_d%C3%A0i" title="Áo dài">áo dài</a> trắng, quần trắng hay đen; còn nam sinh thì mặc <a href="/wiki/%C3%81o_s%C6%A1_mi" title="Áo sơ mi" class="mw-redirect">áo sơ mi</a> trắng, quần màu xanh dương.<sup id="cite_ref-34" class="reference"><a href="#cite_note-34">[34]</a></sup></p><dl><dt>Trung học tổng hợp</dt></dl><p>Chương trình giáo dục trung học tổng hợp (<a href="/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Anh" title="Tiếng Anh">tiếng Anh</a>: <i>comprehensive high school</i>) là một chương trình giáo dục thực tiễn phát sinh từ quan niệm giáo dục của triết gia <a href="/wiki/John_Dewey" title="John Dewey">John Dewey</a>, sau này được nhà giáo dục <a href="/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_M%E1%BB%B9" title="Người Mỹ">người Mỹ</a> là James B. Connant hệ thống hóa và đem áp dụng cho các trường trung học <a href="/wiki/Hoa_K%E1%BB%B3" title="Hoa Kỳ">Hoa Kỳ</a>. Giáo dục trung học tổng hợp chú trọng đến khía cạnh thực tiễn và hướng nghiệp, đặt nặng vào các môn tư vấn, kinh tế gia đình, kinh doanh, công-kỹ nghệ, v.v... nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức thực tiễn, giúp họ có thể mưu sinh sau khi rời trường trung học. Ở từng địa phương, phụ huynh học sinh và các nhà giáo có thể đề nghị những môn học đặc thù khả dĩ có thể đem ra ứng dụng ở nơi mình sinh sống.<sup id="cite_ref-35" class="reference"><a href="#cite_note-35">[35]</a></sup> Thời <a href="/wiki/%C4%90%E1%BB%87_nh%E1%BB%8B_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Đệ nhị Cộng Hòa Việt Nam">Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam</a> chính phủ cho thử nghiệm chương trình trung học tổng hợp, nhập đệ nhất và đệ nhị cấp lại với nhau. Học trình này được áp dụng đầu tiên tại Trường Trung học Kiểu mẫu Thủ Đức, sau đó mở rộng cho một số trường như <a href="/w/index.php?title=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_Nguy%E1%BB%85n_An_Ninh&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Trường Trung học Nguyễn An Ninh (trang chưa được viết)">Nguyễn An Ninh</a> (cho nam sinh; 93 đường Trần Nhân Tông, Quận 10) và <a href="/w/index.php?title=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_S%C6%B0%C6%A1ng_Nguy%E1%BB%87t_Anh&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Trường Trung học Sương Nguyệt Anh (trang chưa được viết)">Sương Nguyệt Anh</a> (cho nữ sinh; góc đường Bà Hạt và Vĩnh Viễn, gần <a href="/wiki/Ch%C3%B9a_%E1%BA%A4n_Quang" title="Chùa Ấn Quang">chùa Ấn Quang</a>) ở <a href="/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Thành phố Hồ Chí Minh">Sài Gòn</a>, và <a href="/w/index.php?title=Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_Ch%C6%B0%E1%BB%9Fng_binh_L%E1%BB%85&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Trường Trung học Chưởng binh Lễ (trang chưa được viết)">Chưởng binh Lễ</a> ở <a href="/wiki/Long_Xuy%C3%AAn" title="Long Xuyên">Long Xuyên</a>.<sup id="cite_ref-36" class="reference"><a href="#cite_note-36">[36]</a></sup></p><dl><dt>Trung học kỹ thuật</dt></dl><p>Các trường trung học kỹ thuật nằm trong hệ thống giáo dục kỹ thuật, kết hợp việc dạy nghề với giáo dục phổ thông. Các học sinh trúng tuyển vào trung học kỹ thuật thường được cấp học bổng toàn phần hay bán phần. Mỗi tuần học 42 giờ; hai môn ngoại ngữ bắt buộc là <a href="/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Anh" title="Tiếng Anh">tiếng Anh</a> và <a href="/wiki/Ti%E1%BA%BFng_Ph%C3%A1p" title="Tiếng Pháp">tiếng Pháp</a>.<sup id="cite_ref-NTL199-213_37-0" class="reference"><a href="#cite_note-NTL199-213-37">[37]</a></sup> Các trường trung học kỹ thuật có mặt hầu hết ở các tỉnh, thành phố; ví dụ, công lập thì có Trường Trung học Kỹ thuật Cao Thắng (thành lập năm 1956; tiền thân là Trường Cơ khí Á châu thành lập năm <a href="/wiki/1906" title="1906">1906</a> ở <a href="/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Thành phố Hồ Chí Minh">Sài Gòn</a>; nay là <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Cao_%C4%91%E1%BA%B3ng_K%E1%BB%B9_thu%E1%BA%ADt_Cao_Th%E1%BA%AFng" title="Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng">Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng</a>),<sup id="cite_ref-38" class="reference"><a href="#cite_note-38">[38]</a></sup>, Trường Trung học Nông Lâm Súc Bảo Lộc, Trường Trung học Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ; tư thục thì có Trường Trung học Kỹ thuật Don Bosco (do các tu sĩ Dòng <a href="/wiki/Gioan_Bosco" title="Gioan Bosco">Don Bosco</a> thành lập năm 1956 ở <a href="/wiki/Gia_%C4%90%E1%BB%8Bnh" title="Gia Định">Gia Định</a>; nay là <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh">Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh</a>).<sup id="cite_ref-NTL199-213_37-1" class="reference"><a href="#cite_note-NTL199-213-37">[37]</a></sup><sup id="cite_ref-39" class="reference"><a href="#cite_note-39">[39]</a></sup></p><h3><span class="mw-headline" id="C.C3.A1c_tr.C6.B0.E1.BB.9Dng_t.C6.B0_th.E1.BB.A5c_v.C3.A0_Qu.E1.BB.91c_gia_Ngh.C4.A9a_t.E1.BB.AD">Các trường tư thục của Quốc Gia Nghĩa Tử Giáo Hội Công Giáo và hệ thống trường Bồ Đề của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất</span></h3><dl><dd><div class="detail section-detail noprint"><i style="padding: 0px;">Bài chi tiết: <a href="/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_c%C3%A1c_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_B%E1%BB%93_%C4%91%E1%BB%81" title="Hệ thống các trường Bồ đề">Hệ thống các trường Bồ đề</a> và <a href="/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_c%C3%A1c_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Qu%E1%BB%91c_gia_Ngh%C4%A9a_t%E1%BB%AD" title="Hệ thống các trường Quốc gia Nghĩa tử" class="mw-redirect">Hệ thống các trường Quốc gia Nghĩa tử</a></i></div></dd></dl><dl><dt>Các trường tư thục và Bồ Đề</dt></dl><p>Ngoài hệ thống trường công lập của chính phủ là hệ thống trường tư thục. Vào năm 1964 các trường tư thục giáo dục 28% trẻ em tiểu học và 62% học sinh trung học.<sup id="cite_ref-Smith_12-2" class="reference"><a href="#cite_note-Smith-12">[12]</a></sup> Đến <a href="/w/index.php?title=Ni%C3%AAn_h%E1%BB%8Dc&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Niên học (trang chưa được viết)">niên học</a> 1970-1971 thì trường tư thục đảm nhiệm 17,7% học sinh tiểu học và 77,6% học sinh trung học.<sup id="cite_ref-40" class="reference"><a href="#cite_note-40">[40]</a></sup> con số này Tính đến năm 1975, Việt Nam Cộng Hòa có khoảng 1,2 triệu học sinh ghi danh học ở hơn 1.000 trường tư thục ở cả hai cấp tiểu học và trung học.<sup id="cite_ref-41" class="reference"><a href="#cite_note-41">[41]</a></sup> Các trường tư thục nổi tiếng như <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_Lasan_Taberd" title="Trường Trung học Lasan Taberd">Lasan Taberd</a> dành cho nam sinh; Couvent des Oiseaux, Regina Pacis (Nữ vương Hòa bình), và Regina Mundi (Nữ vương Thế giới) dành cho nữ sinh. Bốn trường này nằm dưới sự điều hành của <a href="/wiki/C%C3%B4ng_gi%C3%A1o_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Công giáo tại Việt Nam">Giáo hội Công giáo</a>. Trường Bác ái (Collège Fraternité) ở Chợ Quán với đa số học sinh là <a href="/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Hoa_(Vi%E1%BB%87t_Nam)" title="Người Hoa (Việt Nam)">người Việt gốc Hoa</a> cũng là một tư thục có tiếng do các thương hội người Hoa bảo trợ.<sup id="cite_ref-42" class="reference"><a href="#cite_note-42">[42]</a></sup> <a href="/wiki/Gi%C3%A1o_h%E1%BB%99i_Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam_Th%E1%BB%91ng_nh%E1%BA%A5t" title="Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất">Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất</a> có <a href="/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_c%C3%A1c_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_B%E1%BB%93_%C4%91%E1%BB%81" title="Hệ thống các trường Bồ đề">hệ thống các trường tiểu học và trung học Bồ đề</a> ở nhiều tỉnh thành, tính đến năm 1970 trên toàn quốc có 137 trường Bồ đề, trong đó có 65 trường trung học với tổng số học sinh là 58.466. Ngoài ra còn có một số trường do chính phủ <a href="/wiki/Ph%C3%A1p" title="Pháp">Pháp</a> tài trợ như <a href="/wiki/Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_Marie_Curie,_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Trường Trung học phổ thông Marie Curie, Thành phố Hồ Chí Minh">Marie-Curie</a>, Colette, và Saint-Exupéry.<sup id="cite_ref-43" class="reference"><a href="#cite_note-43">[43]</a></sup> Kể từ năm 1956, tất cả các trường học tại Việt Nam, bất kể trường tư hay trường do ngoại quốc tài trợ, đều phải dạy một số giờ nhất định cho các môn quốc văn và lịch sử Việt Nam.<sup id="cite_ref-44" class="reference"><a href="#cite_note-44">[44]</a></sup> Chương trình học chính trong các trường tư vẫn theo chương trình mà Bộ Quốc gia Giáo dục đã đề ra, dù có thể thêm một số giờ hoặc môn kiến thức thêm. Sau năm 1975, dưới chính thể <a href="/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam" title="Việt Nam">Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam</a>, tổng cộng có 1.087 trường tư thục ở <a href="/wiki/Mi%E1%BB%81n_Nam_(Vi%E1%BB%87t_Nam)" title="Miền Nam (Việt Nam)">miền Nam</a> bị giải thể và trở thành trường công (hầu hết mang tên mới).<sup id="cite_ref-45" class="reference"><a href="#cite_note-45">[45]</a></sup></p><dl><dt>Các trường Quốc gia Nghĩa Tử</dt></dl><p>Ngoài hệ thống các trường công lập và tư thục kể trên, Việt Nam Cộng hòa còn có hệ thống thứ ba là các trường Quốc gia Nghĩa tử. Tuy đây là trường công lập nhưng không đón nhận học sinh bình thường mà chỉ dành riêng cho các con em của <a href="/w/index.php?title=T%E1%BB%AD_s%C4%A9&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Tử sĩ (trang chưa được viết)">tử sĩ</a> hoặc <a href="/w/index.php?title=Th%C6%B0%C6%A1ng_ph%E1%BA%BF_binh&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Thương phế binh (trang chưa được viết)">thương phế binh</a> của <a href="/wiki/Qu%C3%A2n_l%E1%BB%B1c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a" title="Quân lực Việt Nam Cộng hòa">Quân lực Việt Nam Cộng hòa</a> như là một đặc ân của chính phủ giúp đỡ không chỉ phương tiện học hành mà cả việc nuôi dưỡng. Hệ thống này bắt đầu hoạt động từ năm 1963 ở <a href="/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh" title="Thành phố Hồ Chí Minh">Sài Gòn</a>, sau khai triển thêm ở <a href="/wiki/%C4%90%C3%A0_N%E1%BA%B5ng" title="Đà Nẵng">Đà Nẵng</a>, <a href="/wiki/C%E1%BA%A7n_Th%C6%A1" title="Cần Thơ">Cần Thơ</a>, <a href="/wiki/Hu%E1%BA%BF" title="Huế">Huế</a>, và <a href="/wiki/Bi%C3%AAn_H%C3%B2a" title="Biên Hòa">Biên Hòa</a>. Tổng cộng có 7 cơ sở với hơn 10.000 học sinh. Loại trường này do Bộ Cựu Chiến binh quản lý chứ không phải Bộ Quốc gia Giáo dục, nhưng vẫn dùng giáo trình của Bộ Quốc gia Giáo dục. Chủ đích của các trường Quốc gia Nghĩa tử là giáo dục phổ thông và hướng nghiệp cho các học sinh chứ không được huấn luyện quân sự.<sup id="cite_ref-46" class="reference"><a href="#cite_note-46">[46]</a></sup><sup id="cite_ref-47" class="reference"><a href="#cite_note-47">[47]</a></sup> Vì vậy trường Quốc gia Nghĩa tử khác trường <a href="/w/index.php?title=Thi%E1%BA%BFu_sinh_qu%C3%A2n&amp;action=edit&amp;redlink=1" class="new" title="Thiếu sinh quân (trang chưa được viết)">Thiếu Sinh Quân</a>. Sau năm 1975, các trường Quốc Gia Nghĩa Tử cũng bị giải thể.</p> <h2><span class="mw-headline" id="Gi.C3.A1o_d.E1.BB.A5c_.C4.91.E1.BA.A1i_h.E1.BB.8Dc"><font size="5"><b>Giáo dục đại học</b></font></span></h2> <table class="wikitable" style="float:right; margin:1em; margin-top:0;"><tbody><tr><th colspan="2"><b>Số liệu giáo dục bậc đại học</b></th></tr><tr style="background:lightgrey;"><th>Niên học</th><th>Số sinh viên</th></tr><tr><td>1959</td><td>7.500<sup id="cite_ref-H.C3.B2a_11-2" class="reference"><a href="#cite_note-H.C3.B2a-11">[11]</a></sup></td></tr><tr><td>1960-61</td><td>11.708<sup id="cite_ref-48" class="reference"><a href="#cite_note-48">[48]</a></sup></td></tr><tr><td>1962</td><td>16.835<sup id="cite_ref-Smith_12-3" class="reference"><a href="#cite_note-Smith-12">[12]</a></sup></td></tr><tr><td>1964</td><td>20.834<sup id="cite_ref-Smith_12-4" class="reference"><a href="#cite_note-Smith-12">[12]</a></sup></td> </tr><tr><td>1970</td><td>50.000<sup id="cite_ref-Viet-Nam_1970_16-5" class="reference"><a href="#cite_note-Viet-Nam_1970-16">[16]</a></sup></td> </tr><tr><td>1974-1975</td><td>166.475<sup id="cite_ref-Viet-Nam_1974_16-5" class="reference"><a href="#cite_note-Viet-Nam_1974-1975-50">[50]</a></sup></td></tr></tbody></table></SPAN> <br><br><br><br> <a href="http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a#cite_note-111" rel="nofollow"target="_blank">http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a#cite_note-111 </a><br><br></span></span></div></div></div></div></div><br><br>

No comments:

Post a Comment