Wednesday, October 26, 2016

Đi Tìm Căn Cước Thật Của Việt Nam - Phần 1<span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi Tìm Căn Cước Thật Của Việt Nam - Phần 1 </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"> </span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"> <br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><font size="5">Nguồn gốc dân tộc là một đề tài khoa học, phức tạp và còn nhiều tranh cãi. Điển hình là cuộc thảo luận trực tiếp ở diễn đàn “Diễn Đàn Lịch Sử Trung Hoa” (China History Forum) về nguồn gốc của dân cư hiện nay đang sống tại hai tỉnh miền Nam nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (Quảng Đông và Quảng Tây) và xa gần liên quan đến nguồn gốc người Việt Nam. Cuộc tranh luận có hai nhóm rõ rệt. Một là nhóm người Trung Hoa, đa số là ở lục địa và nhóm thứ hai, đa số là người Việt hải ngoại - kể cả những người di tản sau năm 1975, trong đó có cả người Việt gốc Hoa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">Mời bạn đọc muốn tham khảo thêm ghé thăm trang đọc thêm Diễn Đàn Lịch Sử Trung Hoa và đọc bài của tác giả Lê Đỗ Huy, “Ai Là Tổ Tiên Của Cư Dân Lưỡng Quảng?”, Tạp chí Xưa &amp; Nay số 295, 11/2007 tr. 30-33 đăng lại trên talawas và có thêm chú thích. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">Trong bài này tác giả Lê Đỗ Huy tường thuật về một nhận định chung của cả hai nhóm và những nhà nghiên cứu nước ngoài là: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">Nghiên cứu DNA do các trung tâm ở Thượng Hải, Côn Minh và Hoa Kỳ (Center for Genome Information, Department of Environmental Health, University of Cincinnati, Cincinnati, Ohio 45267, USA) chỉ ra rằng người Bắc Trung Hoa (Tây An và Bắc Kinh) và người Nam Trung Hoa (Quảng Châu, Thượng Hải) có cùng mẫu ADN. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">Nhận định này khác với ý kiến sau đây của tác giả Nam Phan: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">“Ngược lại, chỉ số sọ giữa người Trung Quốc Hoa - Nam và người Trung Quốc - Hoa Bắc (thuộc Hán tộc thuần chủng) lại khác nhau hoàn toàn. Và sự khác nhau này cũng đã được DNA di truyền học hiện đại xác định.”</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nam Phan</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Gần đây, từ trong nước cũng như ngoài nước, đã có khá nhiều sách báo khảo cứu về nguồn gốc văn hóa và dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, dường như vẫn chưa có câu trả lời hoàn hảo và thống nhất về nguồn gốc xuất phát và về thời gian hình thành. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ba ngàn năm, bốn ngàn năm, hay hơn nữa? Từ trong dòng máu Trung Hoa, hay thuộc một chủng khác, độc lập và có văn hóa riêng, hoặc pha chủng cả hai và vay mượn văn hóa của nhau? Hoặc pha chủng với nhiều chủng tộc khác nữa, như Thái, Mường, Mèo, Dao, Tày chẳng hạn, nhưng lại chịu ảnh hưởng vượt trội của Trung Hoa? Hoặc ngược lại, và nói như cố Giáo sư Kim Định: “Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu” (1).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những điều băn khoăn như thế thật ra cũng rất dễ hiểu, nhất là đối với những người không chuyên khảo lịch sử. Bởi lẽ, nói một cách tổng quát, người Việt chúng ta xưa nay vẫn tin mình là “con cháu Lạc Hồng”, có “bốn ngàn năm văn hiến”, và rằng đất nước đã được vua Hùng dựng lên đầu tiên, với quốc hiệu Văn Lang, tại vùng châu thổ sông Hồng miền Bắc. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy vậy, cũng qua sách vở học hành, chúng ta lại được biết khá nhiều chuyện kể lẫn tên gọi về các thủy tổ dân tộc, như Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, hay Âu Cơ, Hùng Vương, đều nghe ra có vẻ Tàu, hoặc nửa Tàu nửa Việt. Rồi nào, cả ở Việt Nam lẫn bên Trung Quốc đều cùng có những địa danh Hà Nội, Hà Bắc, Sơn Tây, Bình Dương... hay những họ Trần, Phạm, Trịnh, Đặng, v.v... rất giống nhau. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngay cả câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn...”, mọi người Việt Nam chúng ta đều thuộc, nhưng ít ai biết núi Thái Sơn nằm ở tận vùng Đông bắc Trung Quốc. Còn sông Lạc, một chi nhánh của sông Hoàng Hà, cũng chảy xuyên qua vùng này. Và cũng tại nơi đây đã từng xảy ra những trận đánh đầu tiên giữa các bộ lạc của Hoàng Đế, Hoa tộc với các hậu duệ của Viêm Đế Thần Nông cách nay hơn bốn ngàn năm, để mở màn việc chiếm đất và mở rộng bờ cõi xuống phía Nam của Hán tộc phương Bắc. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hơn nữa, sông Lạc cũng là nơi vua Đại Vũ nhà Hạ đã gặp rùa và nhận “Lạc thư” chỉ giáo về cách cai trị thiên hạ, mà bấy lâu nay truyền thuyết lịch sử của Trung Quốc đã tự nhận là một triều đại lớn của họ. <span style="font-weight: bold;">Nhưng ngày nay qua nghiên cứu sự mâu thuẫn nội tại từ trong nội dung lịch sử, chúng ta lại nhận thấy vua Đại Vũ không phải là người Hoa Tộc. Chẳng hạn, ông là người Cối Kê - nay gọi là Kế Châu, tỉnh Giang Tô, thuộc vùng hạ lưu sông Dương Tử. Mà vùng này trong thời kỳ ấy đang còn là đất của các tộc Bách Việt</span>. Chính Việt Vương Câu Tiễn được kể là dòng dõi Hạ Vũ, trong thời Xuân Thu Chiến Quốc, cũng đã lên ngôi lập nghiệp tại đây. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thành thử, có khả năng <span style="background-color: rgb(255, 255, 204);">cả hai địa danh Thái Sơn và sông Lạc, cũng như nhiều địa danh và nhiều điển tích khá quen thuộc khác gọi là của Trung Quốc đều có mối liên hệ lịch sử với tổ tiên Bách Việt nói chung và tổ tiên Lạc Việt chúng ta nói riêng.</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"></font><span class="insertedphoto"></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Điều này có nghĩa là có thể vì cái quá khứ lịch sử của tổ tiên dân tộc ta đã bị giấu nhẹm hoặc bị tráo trở vay mượn trong hàng ngàn năm, do quá trình “nam tiến” đồng hóa và thống nhất của Hán tộc phương Bắc, cũng như sau đó do quá trình đô hộ gần một ngàn năm nữa trên phần đất chủ quyền của Việt Nam thời bấy giờ, khiến những gì văn minh, văn hóa của kẻ bị thua là Việt tộc nay đã trở thành di sản của kẻ chiến thắng là Hán tộc, và đã bị quên lãng. <br><br style="font-family: times,times new roman,serif;"></span></font><span class="insertedphoto"><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/440"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/3DehLhcO+lTYCOEoOeVZBQ/photos/1M/300x300/440/photo-440.jpg?et=m6zu7Xo7hyhwFpL6cmqdFg&amp;nmid=0" border="0"></a></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điển hình là hơn 70% đến 80% người Trung Quốc hiện nay còn phát âm theo giọng Việt (Kim Định, sđd, tr. 8). Đồng thời, song song với tiếng Quan Thoại có nguồn gốc ngôn ngữ Hán tộc phương Bắc và được dùng như ngôn ngữ quốc gia chính thức hầu hết các cư dân Trung Quốc ở vùng Hoa Nam đều có ngôn ngữ địa phương riêng của họ và được gọi chung là Việt ngữ (Yue Language). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khoa nghiên cứu về sọ não gần đây cũng cho thấy: Giữa người Trung Quốc ở miền Hoa Nam và người Việt Nam chúng ta đều có chỉ số sọ gần giống nhau. Ngược lại, chỉ số sọ giữa người Trung Quốc Hoa Nam và người Trung Quốc Hoa Bắc (thuộc Hán tộc thuần chủng) lại khác nhau hoàn toàn (2). Và sự khác nhau này cũng đã được DNA di truyền học hiện đại xác định (chúng tôi sẽ trình bày rõ chi tiết hơn vào dịp khác). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên, nói như học giả Kim Định “Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu”, đó là điều không sai.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hơn nữa về sau này, kể cả trong thời kỳ Việt Nam hoàn toàn tự chủ trên chính đất tổ hình chữ “S” của mình, nhưng vì không có chữ viết riêng (hoặc bị hủy mất như đã có một số tác giả gần đây nêu lên), giới sĩ phu chúng ta nói chung và các sử gia nói riêng đều đã phải học cả chữ Nho lẫn nội dung văn hóa của hệ thống tư tưởng, triết lý và chính trị của Trung Hoa, nên các biên khảo lịch sử đất nước chúng ta đã không sao tránh khỏi những điều thiếu sót, mù mờ, hoặc sai lầm. Phần nhiều những công trình nghiên cứu lịch sử này đều phải dựa vào truyền khẩu của các truyện tích, ca dao, tục ngữ, hoặc dựa vào suy đoán từ sử sách chữ Hán của Trung Hoa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mãi đến thế kỷ 14, những truyện kể về họ Hồng Bàng mới được một vài sử gia đương thời biên soạn và đưa vào trong hai tác phẩm Việt Điện U Linh và Lĩnh Nam Trích Quái. Sau đó, vào khoảng cuối thế kỷ 15, Ngô Sĩ Liên là sử gia đầu tiên mới chính thức đưa truyền thuyết họ Hồng Bàng vào quốc sử qua bộ Đại Việt Sử ký Toàn Thư của ông (3), mặc dù chính ông đã nghi ngờ tính xác thực nội dung của truyện kể (4). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dĩ nhiên, những điều ngờ vực về tính xác thực như thế không phải là không có lý của nó. Đó không phải là điều vô bổ đối với những hiểu biết khai trí cho hậu duệ chúng ta trong nỗ lực tìm hiểu căn cước thật của Việt Nam bởi lẽ đã là truyền thuyết, nhất là truyền thuyết về đất nước, về dân tộc thì tự bản chất của nó ít nhiều đều chứa đựng tính chất hoang đường, thần thoại. Không những Ai Cập, Hy Lạp, hay Do Thái, Ấn Độ, mà ngay cả Trung Quốc - một đất nước có nền văn hóa rất gần gũi với văn hóa chúng ta, và có khá nhiều sử liệu được ghi chép rất sớm - cũng không sao thoát khỏi tính chất thần thoại hoang đường. Dường như đó cũng là một thứ tiền lệ tri thức của nhân loại, đặc biệt là trong thời kỳ khoa học chưa khởi sắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những thiếu sót và sai lầm về lịch sử dân tộc Việt Nam như thế không chỉ từ trong nước và từ những kẻ đô hộ, mà còn do sự tin tưởng chung của thế giới trước đây. Một nhận xét trong bài viết “New Light on a Forgotten Past” (5) của Wilhelm G. Solheim II, giáo sư Nhân Chủng Học Đại học Hawaii, đăng trong tạp chí National Geographic tháng 03/1971 có đoạn:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">“European and American historians generally have theorized that what we call civilization first took root in the Fertile Crescent of the Near East, on its hilly flanks. There, we have long believed, primitive man developed agriculture and learned to make pottery and bronze. Archeology supported this belief, partly because it was in the region of that Fertile Crescent that archeologists did their most extensive digging”.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Lý thuyết của các sử gia châu Âu và châu Mỹ thường cho rằng những gì gọi là văn minh đều bắt nguồn đầu tiên tại vùng Lưỡi Liềm Phì Nhiêu ở Cận Đông, trên những sườn đồi. Đã lâu rồi, chúng ta tin tưởng người cổ sơ ở đó phát triển nông nghiệp và học hỏi làm đồ gốm và đồ đồng. Khảo cổ học đã hỗ trợ niềm tin này, một phần vì các nhà khảo cổ học chỉ loanh quanh đào bới trong khu vực Lưỡi Liềm Phì Nhiêu ấy mà thôi).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thật ra, cũng theo tác giả Solheim, những khám phá khảo cổ học gần đây ở vùng Đông bắc và Tây bắc Thái Lan, cũng như tại Đài Loan, tại miền Bắc và miền Nam Việt Nam, thậm chí cả những khám phá khảo cổ học ở Mã Lai, Phi Luật Tân và vùng Bắc Úc, cũng cho thấy nhiều dữ kiện và thông tin khả tín để khẳng định: Nền Văn Minh Hòa Bình cổ xưa nhất đã xuất hiện tại vùng Đông Nam Á cách nay hơn 10.000 năm và đã có nguồn gốc từ Việt Nam. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những điều khám phá và khẳng định trên của Solheim còn tỏ ra phù hợp với công trình nghiên cứu của Stephen Oppenheimer (1998), được viết trong cuốn “Eden in the East” (6) của ông. Căn cứ vào Hải Dương Học, Địa Chất Học, Khảo Cổ Học, Ngôn Ngữ Học, Thần Thoại Học, và một phần công trình nghiên cứu Di Truyền Học của bản thân, Oppenheimer đã đi đến những kết luận hết sức mới mẻ mà chúng tôi xin tóm lược thành ba điểm có liên hệ nhất với bài viết này như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;">Điểm 1: </span>Cách nay khoảng 20.000 - 18.000 năm, Đông Nam Á là một lục địa rộng lớn gấp đôi lần ngày nay, bao gồm Đông Dương, Thái Lan, Mã Lai, Nam Dương, và kéo dài đến các vùng mà nay đã trở thành những nhóm quần đảo Sumatra, Java và Borneo. Bởi lẽ mực nước biển của thời bấy giờ thấp hơn ngày nay 120 - 130 mét, nên các khu vực ấy đều là đất liền khô ráo. (tr. 10, 17-8, 29, 80).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;">Điểm 2:</span> Đông Nam Á đã là trung tâm đầu tiên của các nguồn gốc văn hóa và văn minh của thế giới trong thời kỳ tiền sử (tr. 17). Nhưng vì trải qua ba giai đoạn băng tuyết tan rất lớn của thời kỳ cuối Băng Hà đã xảy ra cách nay khoảng từ giữa 14.000 đến 8.000 năm (tr. 24), nên các nền văn hóa và văn minh tiền sử này đã bị chôn vùi theo với thêm lục địa Đông Nam Á bị ngập sâu dưới lòng biển (tr. 18, 62-3). Đây là điều đã ám ảnh trong các câu chuyện “Đại Hồng Thủy” gần như được phổ biến rộng khắp thế giới từ Đông sang Tây (tr. 24-5).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;">Điểm 3:</span> Cũng từ đó, cách nay khoảng từ 8.000 đến 7.000 năm, đã có nhiều đợt di dân từ các vùng ngập nước, phải phân tán đi vào Châu Úc, hoặc đi vào các nhóm quần đảo Pacific và Ấn Độ, hoặc theo hướng Bắc để vào sâu trong lục địa châu Á nói chung và Trung Quốc nói riêng (tr. 10). Trong khi di tản họ đã đem theo các tập tục văn hóa và văn minh tiền sử của họ, trong đó có những kinh nghiệm trồng trọt và thuần thục gia súc (tr. 71).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dẫu vậy, ở đây chúng ta không nên nhầm lẫn vùng Đông Nam Châu Á là cái nôi xuất phát thủy tổ nhân loại như đã có một số nhà nhân chủng học tin tưởng theo thuyết tiến hóa tại nhiều địa phương (multiregionalism theory). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật sự, đó chỉ là một trung tâm văn minh rất sớm của thời kỳ tiền sử, mà phát khởi của nó là nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúa nước. Nhiều nghiên cứu di truyền học mới đây, được nhà di truyền học hàng đầu Spencer Wells (7) đúc kết và viết trong cuốn “The Journey of Man ” xuất bản năm 2002, đã cho biết: Tất cả mọi người trên khắp thế giới ngày nay đều là hậu duệ của một cặp thủy tổ quê quán tại Châu Phi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đặc biệt, trong cuốn sách này còn có một công trình nghiên cứu DNA lấy từ hơn 12.000 cư dân bản địa sinh sống trên khắp vùng Đông Á, do nhà di truyền học Li Jin (Lý Huỳnh) và các đồng nghiệp của ông thực hiện, đã khẳng định: Tất cả huyết tộc của 12.000 người này đều có chung nguồn gốc tổ tiên xuất phát từ Châu Phi cách nay khoảng 50.000 năm (tr. 119-20).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như vậy, mặc dù Việt Nam ta không có hoặc không còn những di tích theo kiểu kiến trúc vĩ đại Trường Thành của Trung Quốc hay Kim Tự Tháp của Ai Cập để lại, nhưng lòng tin của người Việt mình là dòng giống Lạc Hồng, là con Rồng cháu Tiên và đã có bốn ngàn năm Văn Hiến - hay nói như học giả Kim Định<br><br style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/442"><span class="insertedphoto"></span></a><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/442"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/WuXMUnQYBxhfXEUFW0m1qQ/photos/1M/300x300/442/photo-442.jpg?et=Im%2BgDxPpuO0q7EPS8pARew&amp;nmid=0" border="0"></a><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"> &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp; <span style="color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">Địa điểm của núi</span> </span><span style="font-family: times,times new roman,serif;color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">Thái Sơn (dấu chấm)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu” - đều </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">đã có cơ sở. Dường như lòng tin này đã có sẵn trong “gene” di truyền của chúng ta. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bản thân chúng tôi trước khi nghiên cứu viết những dòng lịch sử này có thể cũng giống như nhiều người Việt Nam khác, đã không sao hiểu nổi núi Thái Sơn ở đâu mà lại hiện diện trong câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn...”. Nhưng nhờ tìm đọc sách báo và nghiên cứu ngọn ngành như đã khái lược ở trên, nên bây giờ chúng tôi mới vỡ lẽ ra những điều như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Thứ nhất</span>, dân tộc ta thuộc một chủng tộc riêng, không những khác với Hán tộc Trung Hoa, mà còn hiện diện trên đất nước Trung Hoa trước họ. Tuy nhiên, dân tộc ta cũng không thuần chủng, mà là một hợp chủng của hai dòng tộc chính là Lạc Việt và Âu Việt, đồng thời đã có nguồn gốc xuất phát từ quê tổ Việt Nam và ngày nay đã được nhìn nhận là chủ nhân của nền văn hóa Hòa Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Thứ hai</span>, không những vua Vũ nhà Hạ, mà cả Phục Hy, Thần Nông, Nữ Oa, Đế Nghiêu, Đế Thuấn… đều là những nhân vật vừa có tính cách lịch sử và cũng vừa có tính cách huyền thoại. Tất cả các nhân vật này đều phản ảnh từ nguồn gốc văn hóa phương Nam của các tộc nông nghiệp Bách Việt, tức không là Hán tộc và khác với Hán tộc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Thứ ba</span>, Hán tộc là nhánh chủng tộc du mục có gốc Thổ (Turk) và Mông Cổ, xuất phát từ những thảo nguyên ở miền Trung Á và Siberia đến. Họ chỉ mới có mặt ở vùng trung lưu Hoàng Hà, sớm nhất là thời Hoàng Đế (theo truyền thuyết được Sử Ký Tư Mã Thiên đề cập), tức sau thời kỳ Phục Hy và Thần Nông. Nhưng có phần rõ ràng hơn cả, có lẽ họ xuất phát từ thời nhà Chu và cũng chỉ bắt đầu bành trướng Trung Quốc xuống đến vùng Hoa Nam trong thời kỳ nhà Tần và Hán.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-weight: bold;font-style: italic;">Thứ tư,</span> các từ ngữ văn minh, văn hóa và văn hiến, cùng với những ý nghĩa của chúng, đều có nguồn gốc xuất phát từ một đất nước đã được mang tên là Văn Lang. Văn Lang thật sự không phải là một đất nước có biên giới rành rọt theo quan niệm quốc gia mà ngày nay chúng ta hiểu. Đó là một miền đất nước được ranh định tại những nơi đã có sự định cư, định canh của các chi tộc Bách Việt và nằm trong phạm vi lãnh thổ Đông Nam Á, phía Bắc tiếp giáp với Trung Nguyên miền Hoa Bắc và phía Nam bao gồm Thái Lan, Mã Lai và Nam Dương. Nét văn hóa độc đáo của Văn Lang là tục xâm mình và dùng rìu búa, một loại dụng cụ vừa dùng để chặt đẽo, nhưng cũng vừa dùng như là vũ khí.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để hiểu biết rành mạch và chi tiết hơn về căn cước thật của Việt Nam, chúng tôi sẽ lần lượt tháo gỡ và trình bày những nguyên nhân nhầm lẫn lịch sử giữa Trung Quốc và Việt Nam ta trong những chương kế tiếp, nếu điều kiện cho phép. Và để đạt được những điều như thế, dĩ nhiên trong tiến trình biên khảo, chúng tôi sẽ phải mượn và trích lại thật nhiều những phần ý, hoặc văn, hoặc cả ý lẫn văn, của một số tác giả mà chúng tôi đọc được trên mạng điện toán, cũng như trong sách báo. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mặt khác, với chủ đích không nhằm đạt phẩm chất của số lượng chuyên khảo, mà chỉ phổ biến kiến thức phổ thông, chúng tôi sẽ tránh tối đa những phần nghiên cứu và từ ngữ quá chuyên môn, hoặc những từ ngữ chẳng những không còn thích hợp với tri thức mới ngày nay mà còn có thể gây ngộ nhận về ý nghĩa lịch sử đích thực. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiện đây, chúng tôi xin cám ơn trước các tác giả có những phần trích ý, trích văn, đồng thời cũng mong được sự thông cảm về vấn đề tác quyền, nếu có. Vì thật sự đây cũng chỉ là nghĩa vụ chia xẻ tri thức chung đến với mọi người mà thôi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">© DCVOnline</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(1). Kim Định: Nguồn gốc Văn hóa Việt Nam. NXB Nguồn Sáng, Sài Gòn, 1973 (tr. 1).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(2). Phạm Trần Anh: Nguồn gốc Việt tộc. NXB Việt Nam Ngày Mai, 2007 (tr. 256-8, 322-4)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(3). Đại Việt Sử ký Toàn thư. NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1993 (tr. 23)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(4). Nguyên Nguyên: Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương (1): Quốc Tổ Mang Hai Dòng Máu (www.dunglac.net)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(5). Xin xem http://www.mevietnam.org/NguonGoc/fv-newlight.html</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(6). Oppenheimer, Stephen: Eden in the East. Weidenfeld and Nicolson, London, 1998.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(7). Wells, Spencer. The Journey of Man: A Genetic Odyssey. Random House Trade Paperbacks, New-York, 2003.&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp; </span><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; ________________________________________&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp; &nbsp;Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 00:13:31</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;background-color: rgb(255, 255, 153);">Tổ tiên ta đã sống bên sông Hoàng Hà, cạnh núi Thái Sơn - trước khi tộc Hoa Hạ xâm chiếm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[chinhkhiviet.com]<br style="font-family: times,times new roman,serif;"></span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/441"><span class="insertedphoto"></span></a><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo <span style="font-weight: bold;">Thái Dịch Lý Đông A</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">CHU TRỊ LỤC</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một ít tài liệu còn lượm lặt được ngay trên lịch sử của nòi Hán. Từ đời Đại Việt, lúc tổ tiên ta còn trên sông Hoàng Hà tranh đấu lấy trung tâm của thiên hạ bấy giờ (Thái Sơn); mãi cho đến lúc xuống đến sông Dương Tử Giang, Ngũ Hồ, Ngũ Lĩnh, trong cái khoảng lịch sử Tàu từ Hoàng Đế đến Chiến Quốc, Xuân Thu cho tới Tần, Hán.</span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/442"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/WuXMUnQYBxhfXEUFW0m1qQ/photos/1M/300x300/442/photo-442.jpg?et=Im%2BgDxPpuO0q7EPS8pARew&amp;nmid=0" border="0"></a><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">Địa điểm của núi</span> </span><span style="font-family: times,times new roman,serif;color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">Thái Sơn (dấu chấm) địa bàn đầu tiên của Việt tộc</span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">a) Trạng huống đấu tranh của Việt, Hán trong khoảng ấy? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">b) Thần Nông, Viêm Đế, Thuấn phải chăng là nòi Việt, hoặc bằng quân sự hay chính trị đấu tranh mà chiếm được ngôi chí tôn của thiên hạ bấy giờ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">c) Lịch sử đấu tranh lấy Thái Sơn và ngôi thiên tử giữa ba nòi Hán, Việt, Di trong khoảng bấy giờ? Sự phân bố của nòi giống ấy?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">d) Trạng huống Nam thiên của nòi Việt mất trung tâm và chia ra Bách Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">đ) Sự liên hệ giữa các nước Sở, Ngô, Việt với Việt Đại Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">e) Trạng huống của sự tái kiến lại trung tâm sinh hoạt Việt bởi đời Việt Thường mà lập ra Hồng Bàng? Sự phân phong lên núi xuống bể linh lạc, thất bại thế nào?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngày nay sự phân chia và ly tán của Bách Việt càng xa vời đi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1) Sự liên hệ về các mặt giữa các nòi giống có máu Việt cũ?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2) Sự tái kiến lại Đại Việt cũ trên nền tảng một văn minh Viêm mới?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3) Lý tắc Totem của Tiên Rồng và văn hóa Môn tái kiến?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 06:42:19</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lý Đông A là tác giả đã cảnh cáo người Việt về họa diệt chủng, Phương Bắc Hoa Hạ là kẻ thù truyền kiếp của tộc Bách Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 11:48:49</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tran</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đúng như vậy, Cụ Lý Đông A hơn 60 năm trước đây đã lên tiếng họa diệt chủng của lũ Hán tộc phương Bắc. Họ là kẻ thù truyền kiếp của Bách Việt chúng ta. Chúng <span style="background-color: rgb(255, 255, 153);">lũ Hán tộc nầy ăn cắp nền văn minh Á Đông của người Bách Việt chúng ta mà từ ngàn xưa, cho đến ngày nay tổ tiên chúng rất sợ dòng dõi người Bách Việt</span> những hậu vệ Bách Việt như chúng ta và con cháu chúng ta.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đại họa ngày 30-4-1975 nhưng trời còn thương con cháu giống nòi Bách Việt những người bỏ nước ra đi như chúng ta bọn Hán sợ vô cùng. <span style="background-color: rgb(255, 255, 153);">Ngày nay hậu duệ Bách Việt khắp năm châu đều có và những người hải ngoại vẫn còn giống nòi để tiêu diệt lũ Việt gian Cộng Sản Việt Nam</span>, chúng là những kẻ nội thù làm tôi mọi cho bọn Hán đem lũ quỷ phương Bắc về diệt chủng dân tộc ta trong nước!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cha mầy lú cũng còn chú mầy khôn, hậu duệ Bách Việt vẫn còn đây, nguyện một lòng giữ gìn bờ cỏi Việt Nam mà trong nước Việt cộng đã dâng đất dâng biển cho Cẩu Hán. Quan trọng nhất là chúng ta giữ vững niềm tin tiếp tục đốt ngọn đốt chống Cẩu Hán cháy mãi cơ hội thuận tiện liên minh cùng thế giới chờ ngày quang phục quê hương cho đến ngày toàn thắng. Chúng ta nhục vì Cộng Sản Việt Nam cuối đầu dâng đất dâng biển, nhưng chúng ta phải hiên ngang ông cha chúng ta ba lần đánh thắng quân Mông Cổ trong khi đó Hán tộc bị Mông Cổ hoành hành một thời.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đảng Cộng Sản Việt Nam đã bán lảnh thổ Việt Nam cho Trung quốc lâu rồi giờ Trung quốc mới lộ hẳn ra mặt thách thức! Cha mầy lú cũng còn chú mầy khôn chớ. Khi đất nước lâm nguy thì mọi con dân đều phải có trách nhiệm và bổn phận. Trước nhất, đánh kẻ nội thù là Việt Cộng trước sau đó là đánh Tầu để cứu nước, nhất quyết thề đánh cho đến thắng lợi cuối cùng cho dân tộc Việt Nam. Thề chiến thắng quân thù nội xâm là Cộng Sản Việt Nam trong nước và ngoại thù là bọn Hán tộc nhất định chúng ta phải thắng khi thế giới biến chuyển</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trần</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-28 04:56:27</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nguyễn Hữu Viện</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hơn hai trăm năm sau khóc Tố Như...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bối cảnh địa danh nhân vật Kiều</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhà Minh Hàng Châu điển tích chiêu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thi hào (!) nhuộm MÔ HÌNH TRUNG QUỐC!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngay giữa Thăng Long đẹp mỹ miều</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tủi óc nô lệ cho Thi bá (!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ai ép mạch thơ sáng tạo Kiều?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TỰ DO bay bổng trời lồng lộng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thật nghĩ suy đâu dám kiêu...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguyễn Hữu Viện</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Paris - Đông 2002</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 09:18:40</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tìm nguồn gốc bằng lối đo sọ có lẽ là phương pháp gây thích thú cho tôi nhất.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngày còn nhỏ, cứ nhắm mắt học thuộc lòng: dân Việt Nam thuộc giống Melanesian và Indonesian hợp lại. Chẳng biết Indo là gì, Mela là gì, cứ việc học vì nhu cầu trả bài. Đến khi vớ quyển sách của Bình Nguyên Lộc, ông dùng các phương pháp: đo sọ, ngôn ngữ tỷ hiệu cùng khảo cổ học mới thấy nhân chủng học người ta đã tìm ra rất rành mạch, thế nào là chủng Mongolique, thế nào là bắc Mongolique, thế nào là nam Mongolic, thế nào là Indonesian, thế nào mà Melanesian..., rồi trong sách của ông Bình Nguyên Lộc cứ đem tên Kim Định ra để đối chứng, lại đi tìm sách Kim Định để đọc. Thú thật, thoạt đầu đọc sách của thầy Kim Định nuốt không vô vì thật mông lung, nhưng sau khi nghe thầy nói chuyện, dần dần tạm chấp nhận ý kiến của thầy, bắt đầu đọc sách thầy thì thấy rằng tuy hai người dùng hai cách để chứng minh nguồn gốc của dân tộc Việt, kết luận của cả hai đều là: <span style="font-weight: bold;"><span style="background-color: rgb(255, 255, 153);">Hoa bắc là đất của giống Bách Việt, bị Tàu Mongolique đuổi dần về phương Nam, Tàu lai giống với dân bị chiếm thành bắc Mongolique, </span>rồi thêm một lần lai giống phía Nam thành Nam Mongolique. Còn dân Việt chính hiệu là Indonesian, pha giống với giống dân Nam đảo Melanesian tạo ra dân Việt. </span>Sau 1.000 năm đô hộ của Tàu, lại bị Tàu bắt đồng hóa, có lai chút Tàu, nhưng yếu tố Tàu trong sọ Việt không nhiều như ở Hoa nam, nên vẫn còn chủng chính chứ không bị thành Nam Mongolique như Hoa nam. <span style="font-weight: bold;">May thay, nhờ sự bất khuất của tổ tiên ta mà ta còn giữ được nước Việt hiện nay.</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại đọc những cái nhìn khác về nguồn gốc Việt Nam nhưng cho dù cái nhìn nào, Việt Nam cũng vẫn là giống Việt duy nhất không bị Tàu đồng hóa. Chúng ta nên hãnh diện về điều này và mới thấy rõ hành động bán nước của Việt Cộng ngày nay thật bỉ ổi, không thể chấp nhận được.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 11:34:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tiêu Phong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào bác Nhất Đăng,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo những giáo sư đã từng nghiên cứu nguồn gốc ngôn ngữ Việt (điển hình là giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hy Vọng), ngôn ngữ Việt trước tiếng Hán có nhiều liên hệ với hệ thống ngôn ngữ của thành phần Mã Lai Đa Đảo (Malayo-Polynesean languages, còn gọi là Austronesian languages). Nếu ta Google Austronesian languages, sẽ thấy tên các nước như, Việt Nam, Mã Lai, Lào, Cam Pu Chia, và Đài Loan nắm trong các vùng nói các thứ tiếng này.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiêu Phong tin rằng ngôn ngữ học sẽ giúp ích rất nhiều trong việc truy tìm căn cước thật của Việt Nam. Còn căn cước của Việt Nam cho tương lai thì sao?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt Nam Trung Hoa (có tiếng Việt phía sau) (cám ơn link bác Tâm Việt dẫn).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dẹp xe ba gác dân tự chế, nhường thị trường cho xe ba gác Trung Quốc?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TP.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 04:04:29</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những di hài hóa thạch tìm được có thành phần Austronesians và austroasiatics. Những di hài tìm được chưa chắc là tổ tiên của dân Lạc Việt hoặc có cũng chỉ phần nào vì có nhiều giống dân cư ngụ ở miền Bắc nước Việt cổ. Không thể khẳng định được khi chưa tìm ra đích xác. Vì theo những nghiên cứu thì cư dân đầu tiên của miền Bắc nước ta là Melanesian và Australoid (thổ dân Úc). Sắc dân này da đen, môi dày, chiều cao cở 1m50-1m55. Có lẽ đây là lý do mà Việt Cộng cứ rang rảng nói Việt Nam là cái nôi của loài người. Dân Việt hiện nay vóc dáng khác. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lượng trống đồng đào được ở những vùng chung quanh chỉ là số ít. Có thể đó là những trống đồng được mua về hay do giao hiếu, quà tặng. Lượng trống đồng nằm trong khu vực miền Bắc nhiều để có thể kết luận đây là trung tâm của trống đồng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên như tôi đã nói, có dữ kiện, mỗi người tùy cách suy luận của mình mà viết. Chưa có gì là khẳng định cả. Thượng cổ sử của Việt Nam vẫn còn nằm trong bóng tối. Tiếc là ta đã bị Mã Viện phá hủy hết gần như tất cả nên giờ này muốn tìm hiểu lại càng khó hơn. Thật thú vị nếu tìm được gốc tích thật của dân ta.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác Tiêu Phong đã trò chuyện. Tôi rất thích đề tài về thượng cổ sử Việt nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 20:04:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một bài viết mang tính nghiên cứu, khoa học, lẽ ra thường khô khan, nhưng lại thật là thú vị, lôi cuốn. Tuy mang tính đại chúng cho mọi người đọc có thể hiểu nhưng vẫn giữ cân bằng, không mất đi những minh chứng, dẫn chứng rõ ràng cụ thể cho một bài viết khoa học. Tuyệt!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi không dám lạm bàn về Nhân Chủng Học, Di Truyền Học, chỉ xin góp một chi tiết khá đặc biệt có liên quan đến nguồn gốc, quan hệ láng giềng của dân tộc Việt, cùng ảnh hưởng của chính trị, xung khắc quân sự, đến sự giải thích của lịch sử, kể cả khảo cổ học, liên quan đến bài viết trên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;<br></span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/440"><span class="insertedphoto"></span></a><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/441"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/EG0NhIBS0SBSz9JTy9+IwQ/photos/1M/300x300/441/Brone-Drum.jpg?et=4CNP%2CqlXBK47Z%2CtukU5E7Q&amp;nmid=0" border="0"></a><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"></span><span style="font-family: times,times new roman,serif;color: rgb(0, 0, 0);font-weight: bold;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Trống Đồng Bronze Drum</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chúng ta hay nhắc đến, và thường tự hào, về nền văn minh cổ xưa của Việt Nam, qua sự phát hiện ra trống đồng Đông Sơn và Ngọc Lũ (600 BC-100AD) vào những năm 1920-30. Nhiều người Việt cho rằng đây là một nền văn minh độc đáo, riêng biệt, của chúng ta. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên, rất ngạc nhiên là sau này người ta cũng đã đào được các loại trống đồng này tại các đảo của Indonesia (và họ cũng gọi là trống đồng Đông Sơn, có lẽ vì được phát hiện sau các trống đồng đào được tại Đông Sơn, Thanh Hóa), ở miền Nam Trung Hoa, ở miền Bắc Thái Lan, và cả Miến Điện. Riêng người Indonesia, theo một ghi chú bên cạnh một trống đồng của họ triển lãm tại Úc mà tôi xem được cách nay hơn 15 năm, cho rằng các điệu vũ khắc họa trên mặt trống đồng vẫn được người dân Bali (của đảo Bali, Indonesia) ngày nay múa hát.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cách đây 5-7 năm tôi cũng có đọc một bài nghiên cứu dài, thật chi tiết (với rất nhiều hình ảnh), và rất nổi tiếng (được trích đăng lại nhiều nơi), nhan đề: Who Invented the Bronze Drum? Nationalism, Politics, and a Sino-Vietnamese Archaeological Debate of the 1970s and 1980s, của một tác giả Mỹ gốc Trung Hoa, Xiaorong Han (hiện là Asst. Prof. của ĐH Butler, Hoa Kỳ). Bài nghiên cứu nêu lên rất nhiều điều thú vị về nguồn gốc của các trống đồng được xếp loại Đông Sơn (và các loại tương cận). Ông này hình như biết đọc và viết tiếng Việt (các chú thích chữ Việt đều không sai các dấu). Tiếc rằng giờ tôi chỉ tìm thấy được abstract trên net (nên không dẫn link). Nếu ai có thời gian xin tìm giúp cho những ai cần. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span></font><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/442"><span class="insertedphoto"></span></a><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/443"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/9Sc6NZXxPkptz3dIKV4LQg/photos/1M/300x300/443/photo-443.jpg?et=Gc4Lisd%2BCHtmegiodl2URA&amp;nmid=0" border="0"></a><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;color: rgb(0, 0, 0);">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Sông Đà bronze drum</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;"><br>Một giả thuyết trong bài viết là trống đồng (nói chung) xuất xứ từ một sắc tộc (Yoh?) ở Vân Nam, phát triển ra khắp miền Nam Trung Hoa và lan xuống khắp vùng Đông Nam Á. Một chi tiết thú vị ông đưa ra, như nhan đề bài viết đã nêu, là các cuộc tranh cãi giữa các nhà khảo cổ và nghiên cứu Việt Nam - Trung Quốc thường mang dấu ấn, không chỉ về tinh thần quốc gia khác biệt (nationalism), mà còn do các thay đổi về quan điểm chính trị, cùng xung khắc quân sự với nhau, trong các thập niên 1970-80.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 20:07:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hy vọng các nghiên cứu về DNA sau nay sẽ chỉ ra đích xác nguồn gốc của sắc tộc Việt (kinh), và các sắc tộc anh em, đang sinh sống trên dãi đất hình chữ S. Biết đâu người ta sẽ chứng minh được một cách khoa học rằng các ông tổ 2-3000 đời trước của tất cả người Việt chúng ta là anh em ruột. Và hy vọng nhờ thế rồi sẽ biết… thương yêu nhau hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 21:43:13</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Who invented the brass drum? --- Han Xiaorong </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 22:01:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác Tâm Việt!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng không phải bài viết tôi đề cập (Who Invented the Bronze Drum? Nationalism, Politics, and a Sino-Vietnamese Archaeological Debate of the 1970s and 1980s; Asian Perspectives, Vol.43, No. 1; 2004 by University of Hawaii Press). Tôi vẫn còn giữ một copy (dạng pdf) của bài viết này. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chưa có thời gian để đọc bài viết bác dẫn để xem khác biệt về nội dung ra sao.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điểm lý thú, đối với tôi, về bài viết tôi trích là ảnh hưởng của quan điểm chính trị đến các lập luận và kết luận của các nhà khảo cổ (cũng là một bộ môn khoa học) của hai nước Việt Nam &amp; Trung Quốc, mà lẽ ra phải trung thực trong những nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, nếu ai đã quen thuộc với sự chủ đạo của chính trị vào mọi lãnh vực, đến từng cá nhân, của cả hai nước Trung Quốc và Việt Nam cộng sản, thì sẽ không thấy đó là điều đáng ngạc nhiên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; </span><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-22 20:17:22</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">SaigonVietnam</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt Nam sẽ bị xóa trên bản đồ thế giới ===&gt;&gt;&gt;&gt;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vietnam bị xóa [s152542055.onlinehome.us] </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 12:58:41</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Trần Quang</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tệ nhỉ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi buồn quá!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ cho rằng chúng ta là con người đi, Việt Nam hay không Việt Nam chỉ là cái "danh", các bạn muốn gì? Mục đích là phủ nhận Việt Nam hay chứng minh ta là người Việt?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có thể ta chỉ là một quận của Trung Quốc xưa, có thể ta đã đồng hóa từ sự kiện Mã Viện, có thể....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc một hồi tôi thấy cả một đám người xung phong vào danh sách con hoang (?)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi là người Việt!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 17:28:57</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Hoàng Hoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn tác giả đã cho đọc một bài khá lý thú.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong ký ức vốn bị thời gian bào mòn, tôi còn nhớ một bài văn vần không nhớ của ai, lâu lâu lắm rồi từ khi vừa mới đánh vần đọc được chữ. Địa giới nước ta được mô tả như sau: "Nam giáp Hồ Tôn, Tây Ba Thục, Đông giáp biển, Bắc đến Động Đình Hồ" Như vậy Việt Nam ở trọn trong lãnh thổ Trung Quốc ngày nay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 20:42:23</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi tìm "căn cước" (cội nguồn) của mình vốn bao giờ cũng là ước vọng của mỗi người. Có điều nó không có nghĩa là để đòi lại "gia sản", chẳng hạn đất đai, của tổ tiên từ ngàn năm trước! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu tổ tiên ta (tạm gọi là Lạc Long Quân) phát xuất từ Động Đình Hồ - nằm giữa nước Tàu hiện nay - thì nhất thiết ta phải nuôi mộng về chiếm cứ vùng trời đó (would be nice!). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đúng như câu "chim có tổ, người có tông", mỗi người đều là tiến hóa liên tục của MỘT người nào đó tự ngàn xưa (có thể từ Phi Châu, nơi được coi là điểm xuất phát của giống người). Ước vọng biết rằng mình ở đâu đó sau cùng chỉ xuất phát từ một nhu cầu siêu nhiên và rất người: để biết rằng TA không biến mất đi hoàn toàn mà mỗi người chính là cái giống lưu truyền và một phần của TA sẽ còn tồn tại mãi mãi cho đến ngày tận thế. Tin là thế, TA có thể nhắm mắt buông tay mà không đau xót!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đàng khác, không nên nhầm vần đề nguồn gốc với chuyện quốc gia. Nguồn cội là chuyện của mỗi người. Quốc gia là chuyện tương lai của tất cả mọi người trong một... nước. Chẳng hạn, nếu có một người Việt gốc Hoa, Ấn, Miên, Lào hay Tây.. thì quốc gia cũng là chuyện của người ấy, không khác gì của một người gốc Việt "chính cống". Khẳng định này vô cùng quan trọng, không được mơ hồ. Hiểu như thế, thì không có chuyện một chính phủ - như nhà nưóc Cộng Sản Việt Nam - "đuổi" người Hoa về nước (như đã xảy ra (1979 ) và cũng không thể xảy ra chuyện "người Việt" đi chiếm đất của đồng bào Thượng ở cao nguyên Trung Phần v. v…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khẳng định rằng "quốc gia" (nation) là một khái niện về tương lai cũng quan trọng không kém. Quốc gia chỉ tồn tại vững bền, mặc những ý đồ xâm lấn của ngưỡng nước khác, khi nào quốc gia đó có khả năng bảo vệ tương lai cho con cháu người dân nước đó. Ngược lại, dân sẽ bỏ nước ra đi - như xảy ra ở Việt Nam từ hơn ba thập niên qua và vẫn còn tiếp diễn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy, quốc gia là một dự án lâu dài chung cho MỌI NGƯỜI - chứ không phải là nơi cho một nhóm người lợi dụng quyền hành dùng mọi thủ đoạn gian ác miễn sao cho đầy túi tham.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">... Định góp ý về chuyện người Kinh, vua Hùng... nhưng thấy "việc quốc gia" vẫn cấp thiết - xin phép để dịp khác.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xin lắng nghe</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LV</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 21:50:08</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Hoàng Hoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Gởi bác Lê Văn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác viết cao siêu quá tôi không hiểu. Bác, hay có vị nào hiểu làm ơn giải thích cho rõ giúp kẻ già lẩm cẩm này. Cám ơn lắm lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 22:44:34</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lê Văn viết cũng không có gì khó hiểu cho lắm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ý bác ấy có ba phần rất rõ ràng. Bác chịu khó đọc lại thêm một lần nữa đi. Có lẽ đọc lướt, thấy toàn chữ là chữ nên chưa thấy ý. Ý lồng trong chữ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-24 10:24:36</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Hoàng Hoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước hết xin chân thành cám ơn bác Nhất Đăng đã đáp ứng lời yêu cầu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điều khó hiểu là </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ "Ước vọng biết rằng mình ở đâu đó sau cùng chỉ xuất phát từ một nhu cầu siêu nhiên và rất người: để biết rằng TA không biến mất đi hoàn toàn mà mỗi người chính là cái giống lưu truyền và một phần của TA sẽ còn tồn tại mãi mãi cho đến ngày tận thế." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đã là siêu nhiên thì làm sao mất sau ngày tận thế?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ "Đàng khác, không nên nhầm vần đề nguồn gốc với chuyện quốc gia. Nguồn cội là chuyện của mỗi người. Quốc gia là chuyện tương lai của tất cả mọi người trong một... nước. Chẳng hạn, nếu có một người Việt gốc Hoa, Ấn, Miên, Lào hay Tây... thì quốc gia cũng là chuyện của người ấy, không khác gì của một người gốc Việt "chính cống".</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thắc mắc là nếu một người định cư ở một nước khác thì nước sở tại là quốc gia, chẳng hạn người Việt hải ngoại, vậy Việt Nam có còn là quốc gia của người Việt hải ngoại không? Theo ý tác giả minh định ở trước. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điểm </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ thì tác giả viết "Khẳng định rằng "quốc gia" (nation) là một khái niện về tương lai cũng quan trọng không kém". </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở tại đâu thì coi quốc gia ở đó, rồi lại nói quốc gia là một khái niệm tương lai, có phải lung tung không bác Nhất Đăng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 22:39:17</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đàng khác, không nên nhầm vần đề nguồn gốc với chuyện quốc gia. Nguồn cội là chuyện của mỗi người. Quốc gia là chuyện tương lai của tất cả mọi người trong một... nước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bạn Lê Văn phân tích rất hay. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn gốc chủng tộc khác hẳn với quốc gia.....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 23:56:06</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất chính xác bác Lê Văn! Nhất là khái niệm và tinh thần "quốc gia" mà bác giải thích. Nhân đây cũng xin viết ra một câu chuyện cá nhân nhằm chứng minh những luận cứ của bác.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi có một người bạn vong niên khá thân, vừa qua đời 6 tháng trước. Anh là người Hoa (mà cách nay khoảng 6 tháng trên talawas có một bài viết tưởng niệm anh, do một người bạn bên Mỹ viết, khi anh mới qua đời). Anh quê ở Châu Đốc, người gốc Triều Châu. Ba của anh còn nói không rành tiếng Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thế mà anh lại là một sĩ quan của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, gốc giáo chức. Nhưng, đó không là điều đáng ngạc nhiên. Điều đáng nói là anh viết rất nhiều bài viết, truyện ngắn, nói về quê hương Châu Đốc của anh một cách thiết tha, trìu mến. Nhiều năm dài anh lại làm hiệu trưởng (tính cách thiện nguyện), của một trường Việt ngữ nơi thành phố anh ở.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Anh yêu mến quê hương Việt Nam, yêu tiếng Việt, văn chương Việt rất nhiều đến mức 15-20 năm trước (khi đó chưa có internet, và sách báo Việt ngữ còn rất hiếm) anh đã thành lập một tủ sách Việt Nam và mời nhiều người bạn cùng chung góp, tham gia. Rõ ràng, trong cuộc sống, anh đã hành xử như một người Việt chính cống. Anh yêu Việt Nam không thua một người Việt Nam yêu nước nào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Do đó, tìm hiểu nguồn gốc sắc tộc của mình có lẽ chỉ có giá trị hay tầm quan trọng nào đó cho từng cá nhân riêng rẽ. Con em Việt Nam ở hải ngoại, vài thế hệ nữa, có lẽ cũng chỉ một đôi lần thầm nghĩ: "À! mình người (t/d Mỹ) gốc Việt Nam." Thế thôi! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó, khái niệm hay ý thức về quốc gia của mình là điều hết sức quan trọng. Đó là yếu tố quyết định sự tồn vong của một nước. Đó là cốt lõi của cái gọi là "lòng yêu nước."</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đúng như bác lập luận, một chính quyền không quan tâm hay thật tâm, xây dựng tinh thần yêu nước thật sự từ người dân (mà chỉ dùng Tổ Quốc làm bình phong cho đảng của mình khi cần) thì người dân chỉ có, và sẽ không ngần ngừ, bỏ nước ra đi. Những người phải ở lại, chỉ là những người không có khả năng hoặc phương tiện, để ra đi. Đáng buồn thay!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-01-23 23:47:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Website nói về nguồn gốc chủng tộc Việt và Kinh Dịch của họ Hùng Vương [www.quangnhat.tk]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chỉ để tham khảo, không cổ võ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------------&nbsp;&nbsp; &nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 1) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 22:02:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Trương KHoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">À há!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một Topic (chủ đề) rất nóng cho những người mới bắt đầu tìm hiểu về Việt Nam, nhưng rất nguội có thể nói lạnh tanh cho những người đã từ lâu tìm hiểu về Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dòng chữ: “Đi tìm Căn Cước Thật của Việt Nam” nghe thật hào phóng và bao la… Căn cước nghĩa là (tạm gọi như vậy đi… nghĩa là I.D = a card or badge used to identify the bearer (nghĩa là một tấm thẻ hay đính bài dùng để nhận diện người mang thẻ)… Nhưng Căn Cước thì rộng nghĩa hơn nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong Topic nầy nếu dùng từ ngữ Căn Cước thì quá mơ hồ… Giấy tờ khai sanh, hộ tịch không còn nữa bởi nhiều lý do.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó hầu như tất cả 99.99 % các nhà học giả người Việt đều cố tình lãng tránh chữ I.D…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại người cho chúng ta I.D là tướng Mã Viện… chẳng những cho chúng ta trong sách vở thư tịch, mà cho chúng ta một cột mốc thật to lớn: “Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt”…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy Giao Chỉ là ai? Có phải là người Việt tiên tổ chúng ta hay không? Hay là một giống dân từ hải đảo xa xôi vượt biên đến? Hay là một giống người trước đó còn quanh quẩn du kích nhóm lính lê dương Mã Viện (lính Lê dương tạm gọi là loại lính hợp chủng từ tỉnh nầy hay xứ nọ gom đến)… đánh du kích đạo quân lê dương Mã Viện mãi, ngày đêm… cho đến một lúc nào đó tướng nầy nổi điên cho thuộc hạ cắm sào bằng đồng cao nghều nghệu, có ý là: “Trụ đồng nầy mà đỗ thì tụi bây Giao Chỉ đi thăm con giun con dế đấy”….</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà nếu trụ đồng đỗ thiệt thì tướng hung dữ Mã Viện nầy diệt ai? Ai mang I.D chứng tỏ là Giao chỉ hay không Giao chỉ? Phân biệt bằng màu da đen mun (vì ở trần mãi) với màu da trăng trắng vàng vàng mũi tẹt của người Đông Hán? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu những người từ miền núi đi xuống, hay lính tráng Mã Viện leo lên núi đi tìm …thì người miền núi có đến hàng chục bộ lạc…nào “ mán sơn đầu. thái trắng, người choang , người Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng)….người Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong)… Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang)… Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní)… Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công, Krăng…Bố Y (Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn, Pu Nà…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy chẳng lẽ lính Đông Hán cứ gặp ai trên núi là “trãm?” cho sạch tuyệt diệt?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Vậy tại sao giống người Giao Chỉ làm tướng Mã Viện giận điên người vậy?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó I.D nầy rất gần đây (thời Đông Hán) mà chúng ta lại “làm bộ quên” để đi tìm chuyện trước thời “khai thiên lập địa” vậy? Rồi từ đó dẫn chứng đến chuyện Phi Châu qua con đường D.N.A?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tại sao “một cục gạch gần chân” mà không đi tìm nguồn cội… mà đi tìm “cục gạch”&nbsp; không biết ở đâu, ở nơi nào… rồi làm rùm beng là giống người Việt từ Hòa Bình còn ở trong hang hóc…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy vua Đinh Bộ Lĩnh là người thuộc bộ tộc nào miền núi đây? Vua Việt Đinh Bộ Lĩnh thuộc tộc nào đây?... Mán Sơn đầu. Thái trắng, người choang , người Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng)…. người Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong)… Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang)… Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní)… Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><font size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">DCVOnline </span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">22-01-2008</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lịch Sử</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">http://www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&amp;file=article&amp;sid=4546</span> <td></td><td style="width: 141px"></td></tr><tr valign="top"><td id="maincontent"> <!-- END_HEADER --> <div id="item_ntqt:journal:56" class="item"><div class="itemboxsub"><table border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr><td class="icon" width="24"><img alt="Blog Entry" title="Blog Entry" src="http://images.multiply.com/multiply/icons/clean/24x24/journal.png" height="24" width="24"></td><td class="cattitle"><a rel="bookmark" href="/journal/item/56/56" itemprop="url"><span itemprop="name">Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam (Phần 2)</span></a><b class="cn tl"></b><b class="cn tr"></b></td><td class="itemsubsub"><nobr>Jan 26, '10 8:19 PM</nobr><br> for everyone</td></tr></tbody></table></div><div class="itemshadow"><div class="itembox"><div id="item_body" class="bodytext" author="ntqt" is_pmrepliable="1" author_possessive="ntqt's"> <span class="insertedphoto"><a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/250"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/vQCRaUNsAMSuABn0Y0eAAQ/photos/1M/300x300/250/photo-250.jpg?et=HxHEBIH0FdSZTJAHt%2ByLiQ&amp;nmid=0" border="0"></a></span><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"><font style="font-weight: bold;" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam</span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nam Phan</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phần 2: Căn cước Việt Nam qua khám phá DNA và Khảo Cổ học</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như chúng ta đã biết, với chủ trương Đại Hán thống trị và thống nhất của các triều đại Trung Hoa từ ngàn xưa, mọi dấu tích văn hóa và lịch sử dân tộc nguyên thủy của Việt Nam đều đã bị xóa bỏ hoặc bị tráo trở vay mượn để biến thành một phần văn hóa và dân tộc quan trọng của Trung Hoa. Rất may là máu huyết và lòng đất vẫn còn lưu giữ các quá khứ lịch sử văn hóa và dân tộc ấy một cách hết sức trung thực.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thế, trước khi muốn tìm hiểu lại về căn cước thật Việt Nam qua truyền thuyết cũng như sử liệu, chúng tôi muốn đưa vào phần 2 này những khám phá về di truyền học DNA và khảo cổ học để có cơ sở khoa học xác thực hơn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để có một cái nhìn tổng thể trong bối cảnh tiến hóa chung của nhân loại, chúng tôi xin mạng phép lược trích từ sách The Journey of Man của tác giả Spencer Wells (1) về những dấu tích thiên di của các tổ tiên nhân loại đã để lại trong DNA của tất cả mọi người hiện nay trên thế giới. Qua đó, chúng ta sẽ dễ dàng khám phá đâu là sự khác nhau và giống nhau giữa Trung Quốc và Việt Nam, cũng như các căn cứ để cố học giả Kim Định đã khẳng định: “Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu”.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bản đồ thế giới vẽ bằng DNA: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://www.dcvonline.net/php/modules.php?name=News&amp;file=article&amp;sid=4656</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hành trình của nhân loại, của Spencer Wells</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn: press.princeton.edu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo khảo sát DNA được tổng kết từ nhiều công trình nghiên cứu của các nhà di truyền học đứng hàng đầu thế giới, trong đó có tác giả Spencer Wells, thì tất cả mọi người đang sống trên khắp trái đất đều có huyết thống từ một cặp thủy tổ xuất hiện ở Châu Phi cách nay khoảng 60.000 năm (tr. 55 &amp; 71). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau đó, có thể vì lý do thời tiết và môi trường sống thay đổi, cũng như sinh đẻ đông đảo (tr. 95 và 108), nên hầu hết hậu duệ của hai cụ đã lần lượt rời Châu Phi ít nhất là trong hai đợt chính như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đợt một rời cách nay khoảng 60.000 – 50.000 năm, đi dọc theo bờ biển phía nam Châu Á, ngang qua Ấn Độ, và đến định cư tại Đông Nam Á trước khi chuyển tiếp đến Châu Úc và các vùng phụ cận (tr. 69, 72, 75 và 100). Trong số này, về sau cũng có những nhóm tiếp tục men theo bờ biển phía Đông Trung Quốc để vào tiếp Bắc Mỹ (tr. 72–3). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng nên nhớ là trong thời gian cuối Băng Tuyết, eo biển Bering khô cạn và nối liền lục địa Châu Á với Châu Mỹ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đợt hai rời Châu Phi, đi ngang qua ngã Trung Đông khoảng 50.000 – 45.000 năm (tr. 109–110), sau đó di chuyển tiếp vào vùng đồng bằng Iran hoặc Nam Trung Á (tr. 111). Tại đây lại chia thành hai nhánh (tr.112). Một nhánh đi vòng lên hướng Bắc để vào Trung Á, tạo thành thị tộc Trung Á (tr. 113–4)), sau đó chuyển tiếp qua các thảo nguyên Nam Siberia (tr.118, 120). Về sau, nhánh cũng tách thành hai nhóm. Một nhóm đi về hướng Tây và vào đến Châu Âu khoảng 30.000 năm (tr. 132–3). Nhóm còn lại tiếp tục di chuyển về hướng Đông để vào Mông Cổ và vào miền Bắc Trung Quốc (tr. 110 và 120); số còn lại tiếp tục thiên cư đến Châu Mỹ qua eo biển Bering vào khoảng 20.000–15.000 năm (tr. 139). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Riêng nhánh thứ hai, sau khi tách ra khỏi đợt hai ở vùng đồng bằng Iran, đã tiếp tục di chuyển xuống hướng Nam để vào Pakistan và Bắc Ấn Độ (tr. 112–3). Tại đây nhánh này cũng tách ra làm hai nhóm hậu duệ chính. Một nhóm tiến sâu xuống tiểu lục địa Ấn Độ, hợp chủng với những di dân đường biển của đợt một Châu Phi đã đến trước, và trở thành thị tộc Ấn Độ cách nay khoảng 30.000 năm (113). Nhóm hậu duệ còn lại xuất phát từ phía đông núi Hindu Kush và Himalaya, tìm cách vượt những trở ngại của rừng núi cao, tiếp tục di chuyển về hướng đông, tạo thành thị tộc Đông Á (tr. 119).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau đó, trong khoảng thời gian 10.000 năm trở lại đây, các hậu duệ kế tiếp của nhóm thị tộc Đông Á này đã trở thành những nhà nông Trung Quốc đầu tiên và đã sản sinh đông đảo, tạo ra “Làn Sóng Tiến Bộ” lan nhanh quanh khu vực Đông Á (tr. 157). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hiện nay các cư dân tại Đông Á có khoảng 60 – 90% huyết tộc của thị tộc Đông Á; còn các cư dân tại Đông Nam Á lại mang một hợp chủng huyết thống vừa của một chủng tộc địa phương và vừa của chủng tộc nông nghiệp Trung Quốc (tr. 119).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Mổ xẻ và nhận định</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng theo các công trình khảo cứu di truyền học nói trên, cư dân Đông Á đã mang trong dòng máu của mình một sự pha chủng rất phức tạp. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Huyết thống của đợt một di dân đường biển rời Châu Phi không những có một tần số khá cao khoảng 50% tại Mông Cổ, mà còn phổ thông xuyên suốt vùng Đông Bắc Á” (Wells, sđd, tr. 120). Để hiểu điều này hơn, Spencer Wells đã giải thích với một đoạn văn mà chúng tôi xin tóm lược ý như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có thể có những thành phần di dân đường biển của đợt một Châu Phi, sau một thời gian định cư định canh tại Đông Nam Á, đã dần dà di chuyển tiếp lên hướng Bắc qua hàng ngàn năm để vào lục địa. Sau đó, có thể họ đã gặp và hợp chủng với hậu duệ của nhóm di dân đường bộ phương Bắc, nguyên thuộc nhánh thị tộc Trung Á xuất phát từ các thảo nguyên Nam Siberia và Mông Cổ đến. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dầu vậy, những công trình khảo sát DNA của cư dân Đông Á do Luca Cavalli–Sforza và các cộng sự người Trung Hoa của ông thực hiện lại vẫn cho thấy có sự khác biệt huyết thống giữa người Trung Hoa miền Bắc và người Trung Hoa miền Nam. Thậm chí, tuy cùng thành phần của một nhóm chủng tộc, như người Bắc Hán và Nam Hán, họ sống bên nhau rất gần gũi về địa dư nhưng lại xa nhau về chủng tộc. Nhóm Bắc Hán quần tụ xen kẽ chung với những cư dân khác không Hán tộc, còn những người Hoa Nam (tức Nam Hán) thì tạo thành một nhóm riêng rẽ (Wells, sđd, tr. 120–1). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây cũng là điều phù hợp với khoa khảo sát sọ não mà trước đây trong chương Dẫn Nhập chúng tôi đã có trích lược từ sách Nguồn gốc Việt tộc của tác giả Phạm Trần Anh (2) để dẫn chứng. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo đó, giữa người Trung Quốc ở miền Hoa Nam và người Việt Nam chúng ta đều có sọ tròn và có chỉ số sọ gần giống nhau. Ngược lại, chỉ số sọ giữa người Trung Quốc Hoa Nam (tức Nam Hán) và người Trung Quốc Hoa Bắc (tức Bắc Hán) lại khác nhau. Hơn nữa, duy nhất chỉ có người Bắc Hán là có sọ dài, giống như người Mông Cổ và Châu Âu (Phạm Trần Anh, sđd, tr. 323 và 328). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đến đây, chúng ta nhận thấy sở dĩ đã có sự khác nhau giữa Bắc Hán và Nam Hán chắc chắn là do hệ quả của môi trường sống và lối sống khác nhau giữa du mục thảo nguyên Bắc Hán và nông nghiệp định cư định canh Nam Hán. Cho dù trước đó đều cùng thuộc đợt hai Châu Phi, nhưng từ thời điểm phân tách ra hai nhánh – một đi vòng qua các thảo nguyên Nam Siberia, Mông Cổ để vào Trung Quốc, và một vòng qua Ấn Độ, Himalaya, vào Đông Á hoặc vòng xuống Đông Nam Á để vào Trung Quốc – thời gian này đã trải qua một quá trình phân hóa hàng ngàn hoặc hàng chục ngàn năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xét điểm ý của Spencer Wells trong câu: “Trong khoảng thời gian 10.000 năm trở lại đây, hậu duệ của nhóm thị tộc Đông Á đã trở thành những nhà nông Trung Quốc đầu tiên và đã sản sinh đông đảo, tạo ra Làn Sóng Tiến Bộ lan nhanh quanh khu vực Đông Á” (sđd, tr. 156). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo thiển ý chúng tôi, có thể tác giả chỉ nhằm nói đến giai đoạn trồng lúa nước đã trở thành phổ thông sau khi các hậu duệ của nhóm thị tộc Đông Á đã học hỏi kinh nghiệm trồng lúa nước dọc trên hành lang di dân từ Tây sang Đông hoặc từ Nam lên Bắc. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thời gian ấy chính là thời kỳ sau các đợt hồng thủy rút đi, tại các vùng ven sông và biển, nhất là từ phía Nam sông Dương Tử trở xuống, đã hình thành nhiều vùng đầm lầy phù sa, lại có gió mùa và có thời tiết ấm áp, nên rất thuận lợi cho việc trồng lúa nước theo kiểu qui mô. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để dẫn chứng cho lập luận trên, chúng tôi xin trích một vài khám phá khảo cổ học đáng lưu ý như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ nhất, nhà khảo cổ học người Thái Surin Pookajorn đã khám phá những hạt lúa với đồ gốm và những sản phẩm thủ công thời Đồ Đá Mới như rìu đá tại Hang Sakai (giáp với Mã Lai), có niên đại cách nay khoảng giữa 9260 và 7620 năm (Oppenheimer, sđd, tr.68). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ nhì, Joyce White, một nhà khảo cổ học Hoa Kỳ, lại khám phá một xã hội nông nghiệp (lúa nước) tại Ban Chiang ở miền Bắc Thái Lan, có niên đại khoảng 6 – 7 thiên niên kỷ TCN (Oppenheimer, sđd, tr. 69)(5).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ ba, sau những công trình nghiên cứu khảo cổ học của bản thân cũng như của đồng đội tại vùng Non Nok Tha và những vùng phụ cận ở miền Bắc Thái Lan, Giáo sư Wilhelm G. Solheim II dạy tại Đại Học Hawaii (7) cũng nhận định:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Tôi (tức Solheim) đồng ý với Sauer (6) rằng chính cư dân của nền văn hóa Hòa Bình ở đâu đấy trong vùng Đông Nam Á đã biết trồng cây trong vườn nhà đầu tiên, và tôi sẽ không ngạc nhiên nếu đã xảy ra sớm hơn 15.000 năm Trước Công Nguyên (...)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo truyền thuyết lâu nay, người ta cứ cho rằng chính những làn sóng di dân từ phương Bắc xuống phương Nam đã mang theo sự phát triển kỹ thuật đáng kể cho vùng Đông Nam Á. Tôi gợi ý rằng chính nền văn hóa nguyên thủy thời đồ đá mới của miền Bắc Trung Quốc, được biết đến với tên văn hóa Ngưỡng Thiều, đã phát triển từ một chi lưu văn hóa Hòa Bình ở vùng phía bắc Đông Nam Á mà trước đó nó đã di chuyển lên phương Bắc vào khoảng sáu hay bảy thiên niên kỷ TCN. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn nền văn hóa gọi là Long Sơn gần đây hơn mà người ta tin tưởng đã xuất phát từ văn hóa Ngưỡng Thiều ở miền Bắc Trung Quốc, sau đó bùng lên phát triển về hướng đông và đông nam. Riêng phần tôi lưu ý rằng thật sự văn hóa Long Sơn đã phát triển ở miền Nam Trung Quốc và di chuyển lên phía bắc. Tất cả hai văn hóa này đều đã phát triển từ một căn bản văn hóa Hòa Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong tác phẩm Eden in The East của mình, Stephen Oppenheimer (4) cũng đã có một lời kết luận tương tự:&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Stephen Oppenheimer, tác giả Thiên Đàng ở Phương Đông</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn: press.princeton.edu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thay vì theo mô thức “lấy Trung Hoa làm trung tâm” với thành kiến cây lúa nước do người Trung Hoa khám phá và trồng, ngày nay chúng ta phát hiện chính “những kẻ mọi rợ phương Nam” gốc Đông Dương, nói ngôn ngữ Nam Á (Austro–Asiatic speaking), đã dạy cho người Trung Hoa biết cách trồng lúa nước” (tr. 71) (7). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài ra, trống đồng còn là một khám phá văn hóa khá độc đáo của tổ tiên Việt tộc chúng ta, vừa phản ảnh nét văn hóa nông nghiệp và vừa phản ảnh nét văn hóa sông biển. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chúng ta sẽ bàn đến điều này trong một chương khác để đạt chiều sâu hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Kết luận</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Qua các nghiên cứu nói trên, chúng ta cũng đã bắt đầu thấy được những câu trả lời khá xác thực về nguồn gốc phức tạp văn hóa, cũng như huyết tộc của tổ tiên người Trung Quốc. Họ vừa có văn hóa và huyết tộc du mục thảo nguyên gốc Thổ và Mông Cổ xuất phát từ phương Bắc đến (tức thuộc thị tộc Trung Á), vừa có văn hóa và huyết tộc gốc du mục cao nguyên Tây Tạng, xuất phát từ Himalaya – nhóm này nguyên thuộc thị tộc Đông Á. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Họ còn hợp chủng và vay mượn cả văn hóa và huyết tộc của những người bản địa có nguồn gốc văn hóa từ phương Nam và đã đến Trung Quốc trước họ. Nhóm bản địa này nguyên thuộc đợt một rời Châu Phi, đi men theo đường biển. Chính Lạc Việt chúng ta phát xuất từ nguồn gốc dân tộc và văn hóa phương Nam này. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kế đến, họ cũng còn hợp chủng với một nhóm khác nữa, nguyên cùng nguồn gốc thị tộc Đông Á xuất phát từ Himalaya đến, nhưng nhóm này lại đi men theo các sông lớn như Dương Tử, Tây Giang, Cửu Long… Đây chính là nhóm đã đem lại kinh nghiệm trồng lúa nước đầu tiên cho vùng Đông Nam Á, tức bao gồm từ miền cực nam Đông Nam Á đến vùng đồng bằng sông Dương Tử Trung Quốc, kể cả Vân Nam và Ba Thục. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhóm này về sau chính là tổ tiên của Âu Việt và đã được huyền thoại hóa qua truyền thuyết mẹ Âu Cơ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thế nhưng, Lạc Việt và Âu Việt là một tổng thể văn hóa và dân tộc Việt Nam, đã được thuật lại qua các truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, mà mới đây giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Viện Văn Học Quốc Gia tại Hà Nội, đã gọi là “văn hóa Viêm - Việt” khi ông nhận định về triết gia Kim Định trong bộ Tự Điển Bách Khoa Văn Học, ấn bản năm 2003 – 2004 tại Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">© DCVOnline</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(1) Wells, Spencer : The Journey of Man. NXB Random House Trade Paperbacks, Nöõu Öôùc (2003).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(2) Phạm Trần Anh: Nguồn gốc Việt tộc. NXB Việt Nam Ngày Mai, 2007.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(3) Xin xem http://www.mevietnam.org/NguonGoc/fv–newlight.html</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(4) Oppenheimer, Stephen: Eden in the East. NXB Weidenfeld and Nicolson, London , 1998.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(5) Khảo cổ học khám phá những làng nông nghiệp lúa mì và lúa mạch xuất hiện đầu tiên tại Jericho Cận Đông, chỉ có niên đại khoảng thiên niên kỷ thứ 5 TCN mà thôi (Wells, sđd, tr. 148–9)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(6) Sauer là một nhà địa chất Hoa Kỳ, vào năm 1952 đã nêu lên một giả thuyết tương tự, nhưng các nhà khảo cổ học hồi đó chưa chấp nhận.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(7) Từ nay, trong những bài viết chúng tôi, Austro–Asiatic được dịch là Nam Á; còn Austronesian được dịch là Nam Đảo. Tức là dịch từ chữ sang chữ hơn là dịch đúng theo nghĩa. Vì nếu theo nghĩa thì chúng tôi phải dịch Austroasiatic thành Đông Nam Á: lý do là địa bàn nói ngôn ngữ này chủ yếu tại miền Đông và Đông Nam Châu Á.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Ý kiến Bạn đọc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(DCVOnline không chịu trách nhiệm về nội dung của những ý kiến đóng góp từ bạn đọc)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 01:10:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">For Reference only</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Liên hệ người Nùng với chủng tộc Đông Nam Á</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Choang [www.gio-o.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triều đại nhà Tần (năm 221-206 trước Dương Lịch) đã tiến vào vùng này, đặt tên vùng là Lĩnh Nam (Ling-nan) và đã giao tranh trong một loạt các cuộc chiến với các người dân địa phương. Những chiến dịch không mấy thành công này đã là bước khởi đầu của sự bành trướng kéo dài của Trung Hoa vào trong khu vực. Nhà Tần đã cho đào kinh Li [Lí?] tại Xing-an, nối liền các hệ thống sông ngòi miền nam với miền trung.(13) Mặc dù sự kiểm soát của Trung Hoa xem ra chỉ vươn không xa hơn trung tâm có tường thành bao quanh nhằm phục vụ cho việc xây dựng con kinh Li tại Xing-an (14), vùng Lĩnh Nam kể từ đó có thể được tiếp cận từ phía bắc và phía nam, và được ràng buộc với chính Trung Hoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong thời kỳ suy sụp của nhà Tần, khu vực trở thành nước độc lập dưới quyền của một người Hoa gốc Hán, Zhao Tuo [có kèm chữ Hán, để chỉ Triệu Đà, chú của người dịch], tự xưng là “Võ Vương của nước Nam Việt.”(15) Zhao Tuo kiểm soát vùng Lĩnh Nam, và mở rộng nó bằng việc sáp nhập các lãnh địa của Trung Hoa nơi phía Bắc và đất đai của Việt Nam về phía Nam.(16) Vương quốc của ông ta bị tái chinh phục bởi Nhà Hán (206 Trước Dương Lịch – 220 sau Dương Lịch) trong năm 111 trước Dương Lịch.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lăng Triệu Mạt [www.bbc.co.uk]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Maritime Asia [maritimeasia.ws]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cội nguồn tộc Thần Nông [saigonmedia.pages.web.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 10:44:52</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn tác giả. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất thú vị được đọc những đề tài này. Không có ý kiến vì tất cả chưa có gì là khẳng định, ngay các học giả cũng chỉ thấy một vài dấu vết rồi suy đoán. Tôi mong có ngày tổ tiên của mình sẽ được nói một cách khẳng định như các tổ tiên của Châu Âu hay chí ít, giống của Tàu. Tuy là chính Tàu bây giờ cũng được tìm thấy là văn hóa Tàu do nhiều chủng tộc tạo nên (trong đó có chủng Việt, vì vậy mà thầy Kim Định nhắc nhở Nho (không phải Tống Nho, mà là nho nguyên thủy bắt nguồn từ văn hóa Việt). Biết đâu chừng. Giả thuyết nào cũng có thể thành sự thật cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Về Chủng Tộc, người thượng là Việt Nam chính gốc. Về chính trị, lại khác! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:22:12</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xét về chủng tộc, người "Việt Nam" đúng nghĩa nhất chính là đồng bào THƯỢNG hiện nay. Còn chúng ta, đa số là lai Tàu, lai từ chủng tộc đến văn hóa và chính trị!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bách Việt xuất phát từ bên Tàu, vùng lưu vực sông Dương Tử, và là những bộ lạc kém văn minh hơn Trung Quốc nên bị Trung Quốc đánh đuổi về phương Nam và đồng hóa dần. Dân Lưỡng Quảng bên Tàu đa số là nguồn gốc Bách Việt. Vài thế kỷ trước công nguyên, còn nhóm Âu Việt và Lạc Việt sống ở Bắc Việt cũng bị Triệu Đà sang chiếm rồi đồng hóa nốt và lập thành quốc gia Nam Việt. Tuy nhiên, vẫn còn một số bộ lạc của Bách Việt không sống như người kinh, họ chạy lên rừng sống du mục và thoát khỏi sự đồng hóa của Trung Quốc cho đến ngày nay. Người "Việt Nam" chúng ta gọi họ là người Thượng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dưới thời Triệu Đà thì người Việt Nam cũng còn nhiều sắc thái riêng, nhưng đến thời Bắc Thuộc, do chính sách đồng hóa của người Hán nên người kinh đã dần dần sống theo phong tục Tàu, họ quên dần những tập quán cũ thời bộ lạc của họ. Họ sống tập trung ở đồng bằng dưới sự kiểm soát của nhà Hán. Có nhiều người lấy chồng Tàu, sau nhiều đời như thế dân Việt Nam bị đồng hóa. Trong giai đoạn Bắc Thuộc, quan lại Tàu vẫn thường lấy gái Việt Nam, di dân bên Tàu sang Việt Nam làm ăn rồi định cư luôn ở Việt Nam tạo thành một khối chính trị hỗ trợ cho sự cai trị của Tàu. Cũng nhiều di dân là những kẻ tội phạm, tù vượt ngục, ... giang hồ; họ sang Việt Nam rồi cùng với quan lại Tàu được cử sang cai trị bên Việt Nam nổi dậy chống lại triều đình Trung Quốc để tự trị ở nước Âu Lạc. Cho nên việt sử mới có những anh hùng như Lý Bôn, Triệu Quang Phục... toàn là người Tàu cả. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là của người Việt Nam chính cống, vì người Việt Nam truyền thống theo mẫu hệ. Đến khi bị Tàu đồng hóa thì dân Việt Nam mới theo phụ hệ như người Tàu. Dưới thời Bắc Thuộc, vì có những người kinh bon chen lấy Tàu, làm việc cho Tàu, nịnh bợ quan Tàu, buôn bán làm ăn với người Tàu, theo phong tục, tập quán và nghề nghiệp của Tàu càng ngày càng nhiều; dần dân đa số người kinh là theo phong tục đó, họ học tiếng Hán để tiến thân trong xã hội, biết dùng trâu để cày ruộng, rồi họ thấy mình văn minh và giầu có hơn người thượng, chính họ lại là những người viết sử nữa, cho nên họ khinh rẻ xa lánh người thượng. Họ coi người thượng như không phải là người Việt Nam, nhưng chính họ mới là kẻ bị Tàu đồng hóa và người thượng mới chính là người Việt Nam chính gốc của dòng Bách Việt! Chính những người Tàu ở Việt Nam nhiều đời, họ cũng tưởng họ không phải gốc Tàu nữa; tập hợp những điều trên lại (cộng thêm sự độc lập về chính trị, tôi sẽ nói sau) thành người Việt Nam ngày nay!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Về Chủng Tộc, người thượng là Việt Nam chính gốc. Về chính trị, lại khác! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:33:15</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói chính xác là người Mường. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trên vùng cao có nhiều thiểu số sắc tộc lắm. Chỉ người Mường là một chi của Việt tách ra thời Hai Bà Trưng. Vì vậy, người ta đã tìm thấy loại chữ nòng nọc ở đây. Và người ta nghĩ đó là chữ cổ Việt. Những ông thầy có tên bằng chữ Hán Việt như phần (1) thì nên nghi ngờ là đã bị Hán hóa vì trước khi Tàu đô hộ dân ta không thể có tên bằng Hán Việt như vậy. Cũng giống như tên 18 đời Hùng Vương là tên Hán Việt. Có nên nghi ngờ chút nào không?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 12:00:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Toàn bộ việt sử chúng ta học được viết dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. Sử xưa của Vi ệt Nam đã bị quân Minh sang chiếm và mang về Kim Lăng đốt hết rồi. Nhiều pho sử rất quý của Việt Nam như Vạn Kiếp Bí Truyền và Binh Thư Yếu Lược của Đức Trần Hưng Đạo đã bị đốt thời đó! Các sử gia nhà Hậu Lê và Nguyễn cũng phải đọc sử Tàu để viết sử ta, còn nhiều phần xưa hơn thì họ phải dựa vào dã sử, thần thoại, truyền thuyết. Cho nên mới có chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cái Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương... Tất cả đó là chuyện sạo, nhưng nó dựa vào phong tục tập quán nước ta. Cũng như chuyện bà Âu Cơ đẻ ra 100 trứng thì làm sao tin được; nhưng nó cũng lý giải cho ta thấy Bách Việt (100 bộ lạc Việt Nam) chính là nguồn gốc của dân tộc Việt Nam!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 12:59:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"...chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cái Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương... Tất cả đó là chuyện sạo" (Ý kiến của <span style="font-weight: bold;">Đào Công Khai)</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất có cá tính! Nhưng xin bạn chỉ ra có nguồn gốc của chủng tộc nào không có những "chuyện sạo" như vậy? Ngay cả khoa học đôi khi cũng dùng phương pháp giả định trong một phương pháp "phân tích có logic" thì cũng chưa dám khẳng định là thật 100%. Vì thế khoa học vẫn cứ phải tiếp tục tìm tòi và hình như mỗi lúc có cái nhìn mới, thậm chí phủ định luôn những cái biết cũ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan điểm của tôi là hãy để ngõ cửa tìm tòi. Không nên đi đến kết luận kiểu đinh đóng cột "Tất cả đó là chuyện sạo" làm gì... cho nó mệt! Biết đâu lại tổn thương niềm tin của ai đó?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 23:34:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một người đồng nghiệp của tôi hay nói: Biết nửa chừng nguy hiểm hơn là không biết gì!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 05:27:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa quí bạn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Theo nhận xét cá nhân tôi thấy bạn Đào Công Khai trình bày lại những gì chúng ta đã được học từ ngày xưa, cách nay đã nhiều thập niên qua (có thể trên dưới thế kỷ theo sự võ đoán của tôi tính là từ lúc các nhà khoa học gia phương Tây theo chân thực dân Pháp vào Việt Nam).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính những nhà học giả phương Tây đã đặt nền móng cho những nghiên cứu khoa học về các sắc tộc ở Việt Nam. Trong thế kỷ 20 ta thấy có nhà bác học Yersin, học trò cưng của Louis Pasteur và R. Koch - người tìm ra vi trùng Lao, đã có những nghiên cứu về người Thượng ở Tây Nguyên; giáo sự cợ thể học Pierre Huard đóng góp nhiều về ngành nhân chủng học (giáo sư thạc sĩ YK Trần Anh vốn là đô đệ ông Huard sau này là giáo sư môn nhân chủng học ở đại học Văn Khoa Sài Gòn cho đến khi bị Việt Cộng ám sát chết vào sau tết 1970).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước đó các nhà khoa học khác, thường là các giáo sĩ (dòng Tên Jessuit) đóng góp rất nhiều cho các công trình khảo cứu các sắc dân như Chàm ở miền Trung hay các sắc tộc thiểu số khác ở miền Bắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Trong những thập niên gần đây có nhiều tiến bộ vượt bực trong ngành khảo cổ học, dân tộc học, cũng như về di truyền học qua sự nghiên cứu rất thâm sâu về cấu trúc DNA (kể từ thời hai ông bác học người Anh Watson và Creek hồi thập niên 50 nghĩ ra mô hình hai dải xoắn ốc helice nối kết vói nhau bằng cầu nối dựa trên căn bản của hình như bốn chất thì phải).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đã có những khám phá mới về nguồn gốc con người và các sắc tộc trên thế giới. Bể học mênh mông, xem qua rồi chỉ nhớ loáng thoáng, vì không thuộc chuyên môn của mình, nên không dám lạm bàn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù sao con người thời đại mới đã được giải phóng rất nhiều về những ràng buộc bởi những cơ cấu xã hội vô lý ngày xưa, như giáo hội hay các cấm kỵ trong kinh sách v.v.... Con người tự do bay bổng, nên dám đặt các câu hỏi trong mọi lãnh vực, mà không sợ coi là phạm thượng hay báng bổ thần thánh!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính những phim khoa học giả tưởng về thời cổ đại hay thời băng tuyết (ice tide)... ngày một nhiều thêm và thật hấp dẫn, như về thế giới các loài Khủng Long (Jurassic Park năm 1993 của đạo diễn Steven Spielberg chẳng hạn) làm hấp dẫn người xem, kích thích trí tò mò của mọi người muốn truy nguyên về thời cổ xưa khi con người chưa xuất hiện hay đang còn ăn lông ở lỗ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Dân tộc nào cũng có xây dựng ít nhiều huyền thoại về mình. Chẳng đâu xa, dân Nhật tự cho mình là con cháu của Thái Dương thần nữ chẳng hạn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc Việt sử thời thượng cổ ta thấy ngay sự vô lý về đời các vua Hùng tính ra ông vua nào cũng sống trên trăm năm!??&nbsp; Còn ông Bàn Cổ là thủy tổ của Tàu cũng sống dai hơn đỉa!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những huyền sử thực là những truyện truyền khẩu, dựa vào đời sống dân gian lúc đó pha trộn thêm phong tục tập quán, nói khác đi cái văn minh văn hóa dân mình vào cho đậm đà hương vị thần bí linh thiêng!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 07:51:49</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mấy hôm nay tôi cố moi óc để nhớ tên vị giáo sư trưởng ban nhân văn ở Văn Khoa nhưng không thể nhớ nổi. Nay bác nhắc tên một vị giáo sư dạy nhân chủng ở Văn Khoa, sau 75 bị giết tại nhà riêng thì tôi nghĩ ngay đến vị này nhưng tôi nhớ không phải tên Trần Anh. Tôi có một trí nhớ rất tồi, có một điều có ai nhắc đến là tôi nhớ ngay, còn không thì đầu tôi cứ như một bóng đen mịt mù. Vị giáo sư tôi nói hình như họ Thẩm. Nếu bác nhớ xin nhắc cho tôi biết với. Không nhớ mà cứ mường tượng không ra tức ghê lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 10:20:57</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đó là giáo sư Nghiêm Thẩm. Vụ án có liên quan đến Lê Duẩn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 11:05:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Tâm Việt quả là quyển tự điển sống. Tôi moi óc hoài mà không nhớ dù đã học với thầy. Chỉ nhớ được chữ Thẩm, rồi thấy một vùng đen thui trong óc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác Tâm Việt nhiều. Vì thấy Bác LMC nói rằng thầy Trần Anh nhưng tôi không nhớ tên thầy này mà chỉ nhớ thầy Nghiêm Thẩm. Thầy là một giáo sư về nhân chủng học rất có tiếng. Tôi quên nhưng có ai nhắc là tôi nhớ lại liền.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯ ỞNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:31:32</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Nhất Đăng ơi,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại nói về việc thày TRẦN ANH, dạy môn Nhân Chủng học (mà hình như sau này Vixi - VC) gọi là Dân Tộc Học thì phải. Tôi sẽ check lại xem sao.) tại Văn Khoa tôi tin là có thật.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi biết như thế, vì ông anh họ tôi là Lại Quốc Kỳ, con bác ruột Lại Tư của tôi, học trên tôi bảy lớp, vốn là rể hụt ông Trần Anh, lúc tôi mới chính thức bước chân vào trường Y và học ông Trần Anh được ít lâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Năm dự bị Y khoa gọi tắt là APM: Année Préparatoire du Médecin, bọn tôi còn phải học ở Cơ Thể Học Viện trên đường đại tá Trần Hoàng Quân; còn thực tập hoàn toàn nhờ ở đại học Khoa Học đối diện với tổng nha Cảnh Sát Quốc Gia. Vì thế khi tết Mậu Thân 1968 cả lớp tôi phải đi tập quân sự học đường ở trường Khoa Học và gác chung với sinh viên Khoa Học tại phía cầu chữ Y gần nhà đèn Chợ Quán, chứ không chung với các sinh viên Y đàn anh khác).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Con gái ông Trần Anh rất đẹp, tên là Thu Minh. Chị Thu Minh trông giống hệt như nữ tài tử Nancy Kwan đóng vai chính trong phim Le Monde de Suzie Wong (?), nhất là khi chị mặc jupe serré bo bó một chút, trông như cái xường xám mà Nancy Kwan mặc khi đóng phim trên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lúc đó chị Thu Minh, vốn đã tốt nghiệp bên Văn Khoa, hình như môn Văn Chương Tây, mới đi Mỹ học về và mới đảm nhận chức quản thủ thư viện trường Y (rất đẹp và hiện đại trong khuôn viên trường Y mới xây ở trên đường Hùng Vương. Tôi cố thi vào Y chỉ vì học ở Chu Văn An và đi chơi ngang qua thấy cái trường đẹp quá xá là đẹp, còn đang xây cất dở dang :-). Hồi đó tôi tính học Dược hay Nông Lâm Súc ở gần nhà cho tiện và mình cũng quen hơi bén tiếng hơn, vì bà chị và nhiều người trong gia đình học Dược. Vả lại học Dược nhàn hơn, chỉ có 5 năm, trong khi Y những 7 năm dài. Cũng chả phải tôi là kẻ duy nhất như thế, vì bà vợ tôi sau này cũng thú nhận cái trường đẹp quá làm cho bà ấy mới đậu tú tài toàn ở Phan Rang vào Sài Gòn học đã chết mê chết mệt rồi cố thi vào Nha!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chao ôi đúng là còn nhỏ thấy "cái gì lóng lánh" là ngỡ đó là kim cương cả !!!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nhớ những chi tiết trên về chị Thu Minh, vỉ rất khoái cô đào tây gốc Tàu Nancy Kwan trên. Nhưng rồi chị Thu Minh lại lấy con trai (hình như) của viên đại sứ Mỹ ở Lào. Phải công nhận tay này rất đẹp trai, mặc dù ông anh tôi cũng vào hạng ngon lành so với trai Việt Nam. Tôi thấy mặt khi hắn ta chịu tang ông Trần Anh, cũng như ông em trai của ông Trần Anh là thiếu tá Quân Nha Trần Tú lúc đưa ma, anh trai đã bay từ nhiệm sở Đà Lạt về. Ông này nhờ đẹp trai mà cua ngay được hoa khôi trường Nha lúc trước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh rất thương ông LQ Kỳ, vào lúc ông Kỳ làm phụ giảng thực tập (aid d'Anatomie, rồi sau thi đỗ làm projecteur vào năm 1970 cùng với anh Nguyễn Văn Trúc tức Trúc "cam sành", sau kết hôn với hoa khôi nha khoa Như Châu thời tôi học) ở khu Cơ Thể Học, nên hứa gả trưởng nữ cho! Có khi ông còn kêu ông Kỳ phụ giảng Nhân Chủng Học tại Văn Khoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi được bà chị ruột kể lại cho nghe, vì chị tôi trên tôi bốn lớp, học Dược nằm phía đối diện với trường Văn Khoa Sài Gòn và cùng trang lứa với ông Kỳ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ điều này cũng chả có gì lạ vì hai môn Cơ Thể Học và Nhân Chủng Học có ít nhiều liên quan. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:20:13</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lại Mạnh Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Văn Khoa có ban Nhân Văn do thầy Nghiêm Thẩm làm trưởng ban. Mỗi ban, muốn lấy cử nhân giáo khoa phải lấy đủ 4 chứng chỉ của ban đó, nếu chỉ có 3, khều thêm một chứng chỉ của ban khác là cái bằng in dấu "cử nhân tự do" rất đẹp mắt và....méo mặt. Một ban có rất nhiều môn học, nhân chủng học là một trong những chứng chỉ của ban Nhân Văn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như ban Triết Tây có nhiều môn: Siêu Hình, Luận Lý... ban triết Đông có triết Trung Hoa, Triết Ấn độ, triết Đông... Muốn lấy cử nhân giáo khoa triết Đông phải lấy các chứng chỉ: triết Đông, Trung Hoa, Ấn Độ, và triết Tây. Mỗi chứng chỉ, ôi thôi có biết bao nhiêu là môn, mỗi môn một thầy nên làm sao biết hết thầy dạy ở Văn Khoa được!!! Học môn nào biết môn đó thôi. Nội triết Tây tôi cũng nhớ không hết tên thầy, triết học Kant có thầy Đỉnh, Platon, các triết gia trước Socrate thì thầy Lê Tôn Nghiêm... Ra trường rồi mà cái đầu còn nghe ong óng thì làm sao nhớ thầy có tên Trần Anh nỗi. Vì bác nói thầy bị ám sát sau 30-4 nên tôi nghĩ đến thầy Nghiêm Thẩm trưởng ban Nhân Văn. Tôi nghĩ Cơ Thể Học chắc phải khác Nhân Chủng Học vì tôi có học một năm ban Nhân Văn nhưng vì không học cơ thể học nên không biết giống hay khác nhau.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác đi TP ở Khoa Học năm đó có bị mổ trái tim bò không ngâm formol không? Tôi ọe hết mấy ngày, không ăn cơm được vì trái tim bò khỉ gió đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy là bác ở đường Hồng Thập tự hay đường Cường Để? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">hồi âm Nhất Đăng :-) ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 03:47:08</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ Cám ơn bác giải nghĩa tường tận bên Văn Khoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phải chi tôi thông minh, ít phải mất thì giờ tụng bài vở, để dành thì giờ trồng cây si trước trường Văn Khoa như các bạn cùng trường, thì chắc sẽ biết rõ hơn các ban ngành ở đó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thực với bác cũng là duyên số, mình tính nhẩm (như mấy bà già trầu Bắc Kỳ... cục) trong đầu: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Tốt nhất chọn vợ trong đám dân Đại Học Sư.... cụ, vì làm ngành Y cực nhọc như con chó do phải trực nhật và chỉ hết việc chứ không hết giờ, nếu như đừng để lương tâm cuốn theo chiều gió, bù lại có... tì nhiều hơn và được trọng vọng trong xã hội Việt Nam cổ hủ ta. Vậy phân công: chồng là máy kiếm tiền và vợ là máy đẻ và dậy dỗ con cái của đôi ta!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự đời đâu có đúng như mình muốn phải kh ông bác. Tính một đường thành một nẻo.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ Tôi ở đường Nguyễn Bỉnh Khiêm gần đài Phát Thanh Sài Gòn ở gần cuối đường Phan Đình Phùng cũ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ nhà tôi đi bộ ra thành Cộng Hòa thời ông Diệm hay các trường Văn Khoa, Dược hay Nông Lâm Súc chừng khoảng chưa đầy một cây số ngàn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hồi trung học đệ nhất cấp tôi học ở trường Nguyễn Trãi, lúc đó còn mượn cơ sở của trường tiểu học Phan Đình Phùng (?) nằm gần ngã tư Phan Đình Phùng và Đinh Tiên Hoàng và nằm cạnh hẻm Cây Điệp, còn mặt sau của trường là đường Tự Đức. Từ đó bước qua sân vận động Hoa Lư chừng 200 mét và các trường đại học trên chừng 300-400 mét.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Ngoài ra trước khi vào Y tôi học ở Dược vài tháng và thực tập ở cái dược phòng trên đường Đinh Tiên Hoàng cách trường Dược chắc 200 mét là nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">4/ Chắc bác học SPCN (Lý Hóa Nhiên) nên phải mổ tim bò, chứ học APM chỉ phải mổ ếch và phải trình bày bộ xương ếch để chấm điểm cuối năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi học Y chỉ khó khi thi tuyển, nhưng năm dự bị Y dễ hơn học SPCN rất nhiều. Tôi thấy chương trình học của SPCN nặng hơn APM. Cũng thế các năm dự bị ở khoa học như MPC và MGP rất khó mà đậu nổi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vượt qua năm thứ nhất Luật hay năm dự bị ở Văn Khoa cũng trần ai khoai củ thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính vì thế mà sau khi đậu tú tài toàn, tôi cố gắng ngồi mài đũng quần học tiếp ở thư viện Đắc Lộ từ sáng 8 giờ cho đến tối gần giờ giới nghiêm để cố đậu thi tuyển vào đại học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Con nhà nghèo chỉ lấy cái học làm cần câu câu cơm bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông cụ mất quá sớm và chỉ nhờ bà mẹ ở giá nuôi con nên mình phải cố trả ơn nghĩa sinh thành bằng cách học thôi. Học cốt thi đậu cho mẹ vui và đỡ tốn tiền gia đình, chứ thực bụng chỉ thích chơi hơn học!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vào học Y cũng sợ mổ tử thi, nhưng sợ ông thày Trần Ai hơn sợ cọp, và lại sợ đi lính do thời Mậu Thân làm mình táng đởm kinh hồn rồi, nên phải nén sợ mà tụng bài như kinh nhật tụng. Có bao nhiêu chữ dù là Tây, Tàu, Ta… gì cũng cố mà nhét vào để đi thi bác ơi. Học cực như chó, giờ nghĩ lại còn khiếp đảm!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ciao,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯ ỞNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 04:28:16</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">+++ Lại nói về giáo sư Cơ Thể Học, Trần Anh kiêm nhiệm luôn môn Nhân Chủng Học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có một số thực tế trong ngành giáo dục ở nước ta mà tôi quan sát thấy:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ có khi thiếu giáo sư nên hiện tượng "không có chó bắt mèo ăn cứt" là sự thường!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên ở trường Chu Văn An có cảnh ông giáo sư dạy Pháp văn được điều sang dạy luôn... Anh văn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi thế nên tụi tôi mới đọc supermarket thành "sút dzô mắc kẹt"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay "Let's learn English" thành "Lét lược In Glít", hôhôhôhô hô!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho đên giờ phát âm Arkensas thành [Ác-kensát] chứ không [át-ken-sờ]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">hay [tếch-dát] chứ kh ông [tếch-sớt] hoặc [mi-a-mi] chứ kh ông [mai-a-mi]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ dù sao giáo sư Cơ Thể Học Huard cũng nghiên cứu về nhân chủng học như trong sách của ông Bình Nguyên Lộc có đề cập đến ông này, hình như trong Phần Dẫn Nhập thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh là đệ tử của thầy Huard như tôi đã đề cập, nên thế nào chả biết chút ít về Nhân Chủng Học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn nếu cần sẵn có căn bản Anatomy và giỏi ngoại ngữ thì thày bà cứ giở sách Anh Pháp đọc trước, tìm hiểu, rồi truyền thụ cho trò sau có chết thằng Tây nào đâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói thực ở ta từ xưa đến nay cái học vốn thế. Cho nên cũng nói quá - học “đại học” là.... “học đại”; học giả thì đích thực là anh không học thật vì đếch có bằng cấp cao, như ông Nguyễn Hiến Lê hay thậm chí giáo sư Văn Khoa như ông Đông Hồ chẳng hạn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Xin thưa thêm là, các môn học lúc đầu còn sơ khai nên có những vị đại giáo sư thời cổ tinh thông đủ thứ ngành nghề, khác xa ngày nay cái gì cũng quá chuyên sâu không có lơ mơ như xưa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ta thấy các ông bác học thời Hy Lạp, La Mã chi đó bao thầu trọn gói, vừa Triết vừa Khoa Học, Thiên Văn, hay Y nữa. Thiên tài Leonardo da Vinci thì khỏi nói rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vào bảo tàng viện nhà bác học Yersin ở Nha Trang trong khuôn viên viện Pasteur tại Nha Trang do Tây bảo trợ rất nhiều, tôi thấy ông Yersin quả thực là một nhà khoa học chân chính, đa tài và nhân bản.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông ấy nghề chính là bác sĩ, nhưng có hobby (thú tiêu khiển) là thiên văn, nên có làm đài thiên văn đề quan sát đất trời hàng đêm. Đã thế ông còn dự báo thời tiết cho dân đi biển địa phương.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân Việt mình tôn thờ ông như thánh sống, vì các đóng góp to lớn trong thực tế của ông cho dân chúng sở tại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông mất đi và dân lập đền thờ như một anh tài của đất nước mình cho đến tận bây giờ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà quả thực ông yêu Việt Nam còn hơn cả người Việt chính tông. Ông cống hiến cả cuộc đời làm khoa học của mình trước tiên để phụng sự cho dân Việt và kế đó là nhân loại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông lập ra trại nuôi bò ở gần Nha Trang, đồng thời để thử nghiệm các loại thuốc chủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là ngưòi lập ra trường Y đầu tiên ở Viêt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là người đi khám phá ra Đà Lạt và tiếp xúc với các dân Thượng ở vùng đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông là người kiếm ra vi trùng dịch hạch khi còn đang phục vụ ở Việt Nam, cho nên tên ông được đặt cho con vi trùng dịch hạch YERSINIA PESTIS (trước đó người ta lấy tên thầy ông là cha đẻ ngành vi trùng học Pasteur đặt tên cho nó là Pasteurella Pestis; nhưng giới khoa học thấy như thế là unfair (không công bằng) nên phải đối lại cho đúng với sự thật vì ông là người vượt qua đám khoa học gia Nhật hồi đầu thế kỷ 20, khi cùng nhau thi tài kiếm cho ra nguyên nhân gây ra dịch hạch ở tỉnh Quảng Đông bên Tàu).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông lập ra viện Pasteur ở Nha Trang.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông tìm cách dạy dân nhiều điều hay lẽ phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi có cảm tưởng như ông giống như các viên quan cai trị Tàu thời Bắc Thuộc loại Sĩ Nhiếp...&nbsp; khai hóa dân sở tại, khác hẳn với đám người cai trị đồng tộc của mình rất tàn ác chỉ tìm cách hành hạ và bóc lột dân bị trị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên khi về già tuổi hưu, ông quay trở về Thụy Sĩ để thăm gia đình ít lâu, rồi trở về ở tại Nha Trang cho đến khi chết. Vì thế khi về Việt Nam hai lần tôi đều ghé Nha Trang chiêm bái ông, cũng như phải thăm viếng dài dài Viện Hải Dương học tuyệt vời.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thăm hai nơi này ta học hỏi nhiều điều bổ ích, hiểu hơn về đất nước mình thật khoa học, hơn là cứ phải dương mắt nhìn các nghịch cảnh đời thường diễn ra dài dài trên khắp quê hương bác ạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có dịp rảnh tôi sẽ tâm tình về mảnh đất thần kinh nhà bác đó. Ôi Huế sao giống Hòa Lan quá xá bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hòa Lan là quê hương mến yêu của tôi hiện nay đó bác!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LMC</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đính chính về GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 04:57:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Nhất Đăng,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi viết rõ giáo sư Trần Anh bị Vi-xi ám sát trên đường từ trường Y khoa đi bộ về nhà riêng là khu nhà dành cho nhân viên viện Đại Học Sài Gòn nằm gần với đại học xá Minh Mạng vào thời điểm là sau tết 1970, lúc đó tôi đang học năm thứ nhất Y ở Sài Gòn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi chỉ nghe tiếng vê ông Nghiêm Thẩm thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hình như học giả Nghiêm Xuân Hồng có họ hàng hay là con cái chi trong nhà ông Nghiêm Thẩm hay không tôi không rõ lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi khoái ông Nghiêm Xuân Hồng khi đọc cuốn sách viết hay dịch chi đó về chiến tranh thời cổ ở phương Tây cho đến thời sau này. Ông ấy bàn nhiều đến các vị binh gia Tôn Tử của phương Tây như Clausewitz và Bismari chi đó xem thật hay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Giờ muốn tìm lại những sách hay ngày xưa để đọc mà học hỏi thêm nhưng khó kiếm quá xá.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ông Vũ Tài Lục viết về các tay tài phiệt (tycoon) thế giới đọc khoái vô cùng bác ạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LMC</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:54:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu thế thì Lại Mạnh Cường phải rất rành về Huỳnh Tấn Mẫm. Hoặc ngược lại lúc đó ông không chú ý đến chính trị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:31:31</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thực chỉ mãi sau này khi bị tan hàng, rồi phải sống với Cộng Sản mình mới chú ý đến chính trị, bởi sống với cộng sản mà ko biết chính trị kể như... mù sống với quỉ đỏ :-) !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước kia cũng chú ý, nhưng sống như người bàng quang (outsider) vì quá bận học hành. Vả lại trong cái guồng máy chiến tranh khổng lồ nó cuốn mình đi không sao cưởng lại được.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ nhìn trường hợp đàn anh Hà Thúc Nhơn nổi cơn điên chống tham nhũng trong lúc còn ở quân đội trú đóng ở miền Trung, rồi cuối cùng bị gài độ bắn chết đau thương vô cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều lời đồn về anh Hà Thúc Nhơn, nhưng tôi tin anh Nhơn là người hiền lương, uất ức trước cảnh tham nhũng lộng hành nên nổi máu anh hùng làm liều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghe nói anh Hà Thúc Nhơn xin luận án giáo sư ngoài da Nguyễn Văn Út, nhưng ông thày lèm bèm cái gì đó và anh học trò Hà Thúc Nhơn không nể nang thộp ngực ông thày hỏi tội ??? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tin đồn nhưng nhân tiện kể chơi cho vui. Và cũng chứng tỏ tính anh Nhơn chả sợ trời sợ đất chỉ cả. Bởi làm ẩu như thế là tự ký giấy khai tử cái bằng bác sĩ, mà thiên hạ thường nói châm biếm là "giết người có bằng cấp", của mình rồi đó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Thực ra cũng không ngoa, có bằng tha hồ chém tiến bệnh nhân làm giầu! Vì thế nước mất nhà tan là cái cẵng binh rồi! Mỗi người đóng góp một chút làm mục rữa cái chế độ Việt Nam Cộng Hòa ngày trước. Giờ này nên ăn năn xám hối TÔI LÀM TÔI MẤT NƯỚC và cố mà đóng góp ít nhiều để chuộcc cái tội làm mất nước vào tay Cộng Sản.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 18:19:24</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">bàng quang: bọng đái</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">bàng quan: (người) ngoài cuộc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:55:28</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ điều này cũng chả có gì lạ vì hai môn Cơ Thể Học và Nhân Chủng Học có ít nhiều liên quan với nhau. Cho nên việc một giáo sư giỏi có tiếng về môn Cơ Thể Học nhào qua làm giáo sư Nhân Chủng Học là điều không có gì lạ cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ông giáo sư Trần Ngọc Ninh trở thành một nhà nghiên cứu Phật học và được mời giảng ở Đại Học Vạn Hạnh. Ông "Ninh bố", học trò y gọi như thế để phân biệt với đệ tử ruột là Trần Xuân Ninh hay "Ninh con", hiện nay đang làm viện trưởng Viện Việt Học ở bên Mỹ thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi còn hồi tưởng lại lúc còn bé, khi xem phim "Giờ Thứ Hai Mươi Lăm" với hai đại tài tử Anthony Quinn và Virna Lisi trong vai chính, tay chuyên gia Nhân Chủng Học Đức Quốc Xã đã lôi anh chàng nông dân người Lỗ Ma Ni (do Anthony Quinn thủ vai này rất độc đáo, hay chẳng kém gì trong vai Thằng Gù Ở Đền Thờ Đức Bà) ra trình diễn đo đạc xương mặt xương mũi lung tung, để chứng minh là qua số liệu đo ở hộp sọ thì anh chàng này chính là gốc người Nhật Nhĩ Man thuần chủng bla bla bla!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh mà bọn tôi gọi là trại thành Trần Ai, vì ông ấy rất nghiêm khắc với học trò, mặc dù hay nói đùa khi giảng bài trên giảng đường, bị Việt Cộng giết chết trên đường đi bộ từ trường Y khoa về nhà ở cạnh ngay đại học xá Minh Mạng vào sau Tết Nguyên Đán một chút. Nghĩa là cũng vào tầm như lúc này, nghỉ tết xong và tất cả học sinh sinh viên đi học lại.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghe đồn kẻ giết chính là anh học trò tên là Dương Văn Đầy, học trên tôi chừng hai ba lớp, sau 1975 làm chủ tịch quận Nhất và ở cái nhà villa chiếm của người ta trên đường Tự Đức (phía đường Phạm Đăng Hưng và Nguyễn Bỉnh Khiêm). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi vì thầy Trần Anh biết hai tên học trò trong lớp là Đầy và Huỳnh Tấn Mẫm, nên theo lời vị đàn anh (Diệp Tuấn Khải cùng lớp và bạn với Huỳnh Tấn Mẫm, cũng đang tị nạn ở Hòa Lan và là bác sĩ nhãn khoa tại thành phố Zutphen gần biên giới Đức) kể lại mỗi khi vào lớp ông hay hỏi Đầy đâu? Có mặt không hay lại lo hoạt động chính trị? Cũng vì thế nên chắc Đầy ghét, nhận lệnh của Thành Đoàn thành phố Sài Gòn giết thầy mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thật ra theo y kiến của tôi, trong trường Y ông Trần Anh mặc dù được đào tạo theo trường phái của Tây (école francaise), nhưng lại pro-Americain, cho nên Vi Xi cho thanh toán.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau ông Trần Anh ít lâu là ông giáo sư Tai-Mũi-Họng kiêm trưởng khu Dược Liệu học (Pharmacology) Lê Minh Trí đang giữ chức tổng trưởng Y tế cũng bị Vi Xi cho người ám sát chết. Ông Trí cũng học tốt nghiệp chuyên khoa Tai Mũi Họng ở Mỹ và pro-Am!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay đó là chiến dịch giết các trí thức của miền Nam có (khuynh hướng) tham gia chính trị thì tôi không rõ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây là điều mà chúng ta cần làm sáng tỏ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÔNG HIỂU ÔNG NGUYỄN VĂN LỤC CÓ THỂ NGHIÊN CỨU VÀ CHO BIẾT Ý KIẾN RA SAO CHĂNG ???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Trần Anh đẹp trai, trông như tây lai, mắt sáng quắc, giọng nói sang sảng và khi đó là trưởng khoa Cơ thể học trường Y. Ông chơi thân với giáo sư trưởng khoa Mô học (Histology) và Di Truyền học (Genetic) là linh mục dòng tên (Jessuit) người Bỉ Lichtenberger, vốn khá nổi tiếng trong giới Di truyền học.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cha già" là biệt hiệu chúng tôi đặt cho ông. Trước khi sang Việt Nam đã từng phục vụ bên Tàu và bị bắt giam vào năm 1949 khi Cộng Sản chiếm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:06:08</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một học giả không cần bằng cấp, nội nghiên cứu của họ là hơn một chồng bằng cấp. Với tôi, bằng cấp chỉ là cái cần câu cơm. Nếu sau khi giật được mảnh bằng, ông bác sĩ chỉ biết tim gan phèo phổi, ông Hải dương học chỉ biết thuồng luồng cá mú, ông Văn chương chỉ biết chi hồ giả dã thì cũng chẳng hơn bác nông phu vì về chuyên môn trồng lúa ông bác sĩ, ông Hải dương học, ông văn chương đâu biết!!!??? Bác nông phu làm ra hạt gạo, còn các vị kia làm ra tiền để...mua gạo. Chấm hết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy nếu GS Trần Ngọc Ninh sau khi giựt được cái bằng bác sĩ, ông lại quay qua nghiên cứu Phật giáo thì ông vẫn có thể làm thầy thiên hạ về môn này.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất thích đọc sách của Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi... họ là những bậc học giả của thời đại nhân nghĩa. Kiến thức cùng nhân cách của họ khiến ta phải cúi đầu. Vì vậy nói bằng cấp cho vui. Nếu có bằng cấp mà không có tư cách và kiến thức tổng quát thì cũng chỉ là phương tiện kiếm cơm mà thôi (theo ý tôi).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:55:49</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói đùa chơi về các trường hợp đặc biệt như Nguyễn Hiến Lê với Đông Hồ cho vui.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hai ông đó và nhiều người khác vì hoàn cảnh đất nước nên không thể cắp sách đi học như thiên hạ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cũng có thể các ông ấy thấy mình chả cần học thày làm chi, tự mình học được rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều tay giỏi tự nhiên mà chả cần học nhiều ở trường lớp, nhưng ở ngoài đời và có năng khiếu cao. Như Phạm Duy chẵng hạn. Văn Cao nữa. Trịnh Công Sơn cũng lắm tài vặt, vừa nhạc vừa vẽ vời và viết lách cũng khá lắm. Còn nhiều người khác kể ra không hết ở đây.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù sao được đào tạo chính qui cũng hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vả lại trong ngành nghề khi anh có kiến thức cao, muốn truyền đạt lại cho học trò, thì phải đi học để lấy cái bằng về giáo dục.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bởi thế trong ngành Y của tôi, cái bằng thạc sĩ Y khoa có giá trị về giáo dục, theo như cách đào tạo của người Pháp. Cho nên không thễ so sánh nó tương đương với Ph.D. trong các môn khoa học căn bản, hay American Board trong các ngành Bệnh Lý được.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có những ông học rất giỏi về chuyên môn, nhưng không biết cách giảng dạy cho học trò hiểu bài hay giảng không hấp dẫn. Nhưng có những người lại có khả năng hay năng khiếu sư phạm rất cao, cho dù có khi chả học cao hay học về giáo dục chút nào cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điều này chắc bác từng có kinh nghiệm nhiều rồi trong lúc học... đại như tôi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở Âu châu có ông Âu Dương Thệ viết bài rất hay, nhưng nghe ông ấy diễn thuyết thì chán như cơm nếp nát!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tay Nguyễn Gia Kiểng ăn nói có duyên, lại dùng từ ngữ dễ hiểu và canh giờ rất đúng; đối đáp tài tình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông Nhất Hạnh cũng có cách riêng thu phục người nghe khi thuyết pháp.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tán phét chơi với bác một chút cho vui nhé bạn hiền :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LNĐ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỎNG NIỆM GIÁO SƯ TRẦN ANH :-( ! (hết) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:59:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cha già" là biệt hiệu chúng tôi đặt cho ông. Trước khi sang Việt Nam đã từng phục vụ bên Tàu và bị bắt giam vào năm 1949 khi Cộng Sản chiếm lục địa Tàu. Ông bị giam ít lâu mới được trả tự do và sau nay sang Việt Nam cho đến khi ngã bệnh nặng vào năm 1975 mới trở về cố quốc và chết tại đó mấy năm sau. Trong năm 2007 chúng tôi đã tìm ra mộ của cha để đến dâng hoa và thắp nhang tưởng nhớ công lao của một vị thầy ngoại quốc đã đặt nền móng môn Mô Học (Histology), Phôi Học (Embryology) và nhất là Di Truyền Học (Genetics) cho ngành Y Việt Nam từ 1954 đến 1975.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lớp chúng tôi đã chịu trách nhiệm để tang ông Trần Anh, vì ông đang là giáo sư hướng dẫn cho lớp. Tôi còn nhớ cái băng đen với hàng chữ CHÚNG CON KHÓC THÀY do hai người bạn cùng lớp đi đầu đám tang đưa cao cho mọi người cùng thấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông được chôn cất ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, nên một đôi lần tôi ghé ngang thăm mộ ông, nhất là lần chót khi tốt nghiệp và chuẩn bị đi lính.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">XIN MỘT LẦN NỮA ĐƯỢC KHÓC VỊ THẦY ĐÁNG KÍNH NƠI ĐÂY :-( !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:48:45</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trời! Vậy sao không kể lại vụ án đó cho đồng bào nghe đi! Bây giờ tôi mới biết tin này. Tôi biết danh Nghiêm Thẩm, hình như Nghiêm Thẩm là anh của Nghiêm Toản. Nhưng tại sao ông ta bị Việt Cộng giết? Tôi thắc mắc vô cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:48:11</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải chỉ có mình Bách Việt bị đồng hóa bởi người Tàu, vô số các chủng tộc thiểu số khác ở Trung Quốc và chung quanh đã bị Tàu đồng hóa đứt bóng luôn. Họ bị đồng hóa không còn tông tích gì nữa; trái lại Việt Nam chỉ bị Tàu đồng hóa về chủng tộc thôi, còn về chính trị thì Việt Nam vẫn còn giữ được độc lập cho đến ngày ngay. Nói về chính trị của Việt Nam thì nó hoàn toàn khác biệt với vấn đề chủng tộc của Việt Nam. Chủng tộc Việt Nam có thể bị lai Tàu, nhưng chính trị có lúc bị lai Tàu, rồi có lúc Việt Nam hoàn toàn độc lập và điều đó còn tiếp diễn cho đến ngày nay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho nên khi nói tới người Việt Nam trên phương diện một nước độc lập thì phải hiểu nghĩa nó nó bao gồm đủ mọi sắc tộc thiểu số trong đó. Nói chung là Bách Việt, gồm nhiều bộ tộc khác nhau họp lại. Gồm người Thượng, người Tàu và tất cả mọi nhóm di dân từ Mã Lai, Ấn Độ sang. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Mỹ họ cũng đâu phải chủng tộc là Mỹ. Chủng tộc Mỹ đã bị chính người Mỹ giết hết, chỉ còn vài bộ lạc mọi da đỏ ngày nay. Người Mỹ cũng toàn là người Anh, Pháp, Tây Ban Nha... di cư sang đây đánh nhau rồi lập thành nước Mỹ. Họ khác là vì họ mới đánh giết người mọi da đỏ xong, cách đây nửa thế kỷ. Còn Việt Nam&nbsp; thì người Tàu họ đã giết người dài dài từ hơn 20 thế kỷ qua. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cho đến bây giờ thì người Mỹ cũng như người Việt Nam, đều lấy dân mọi da đỏ và dân Bách Việt làm nền tảng cho dân tộc mỗi nơi. Nhưng đa số nguồn gốc dân tộc thì là người Âu Châu (ở Mỹ) và người Tàu (ở Việt Nam). Bởi thế nên tất cả mọi thứ chúng ta đều giống Tàu, chỉ có ngôn ngữ mới được thằng Tây nó xây dựng cho bộ chữ La Tinh để viết, nếu không thì Việt Nam cũng vẫn xài chữ Hán trong chính quyền mà thôi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng khác biệt giữa người Việt Nam và Tàu đó là ý thức độc lập. Ý thức độc lập về chính trị, nên dân Bách Việt và những người Tàu ở vùng Lưỡng Quảng và Bắc Việt đã hợp tác với nhau thành lập nước Nam Việt để chống lại sự bành trướng và đồng hóa của Trung Quốc. Vì thế Triệu Đà dù là người Tàu, nhưng Việt Nam đã đưa ông ta vào Việt Sử, coi ông ta là anh hùng lớn của dân tộc Việt Nam. Cái ý nghĩa dân tộc Việt Nam đó là ở nơi chí quật cường, ý thức độc lập không chịu thần phục và đồng hóa bởi Trung Quốc! Ý thức độc lập và ý thức dân tộc của người Việt Nam (chưa hẳn là khác biệt về chủng tộc với người Tàu) là ở chỗ họ muốn lập quốc, họ muốn có một quốc gia độc lập chống lại sự bành trướng và đồng hóa của Trung Quốc. Sự khác biệt về chủng tộc được Việt Sử chú trọng để nhằm nói lên những khác biệt về chí quật cường và khát vọng độc lập của "người Việt Nam ".</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Singapore và Đài Loan cũng tương tự như vậy, Đài Loan thì đa số họ là người Tàu; nhưng Singapore thì không hẳn như vậy, họ gồm người Mã Lai, Thái Lan và số lớn hơn là người Tàu nhưng họ (đa số gốc là tị nạn Cộng Sản Tàu) muốn họ là một quốc gia độc lập, không bị ảnh hưởng chính trị bởi Trung Quốc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:30:58</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa bạn Đào Công Khai,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ khác biệt chính giữa người Việt Nam và Tàu (Hán) chỉ là ngôn ngữ, phong tục và tập quán. Ý thức độc lập không hẳn chỉ người Việt Nam mới có. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không cần biết chúng ta là Việt chính gốc hay không chính gốc (lai Tàu, Tây, Miên, Chàm, etc.), còn người nói tiếng Việt và gìn giữ phong tục và tập quán là nước Việt Nam còn cơ hội để tồn tại. Hơn 2000 năm lịch sử cùa chúng ta đã chứng minh điều đó. Những người cùng chung một tiêng nói, phong tục và tập quán có khuynh hướng sống gần nhau và lập thành một nhóm riêng biệt, hãy nhìn xem những cộng đồng người Việt ở Little Saigon (Mỹ), Cabramatta (Úc), biển hồ Tonlesap</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Miên)... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Người VN khác với người Tàu về Chính Trị, không nặng về chủng tộc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-23 04:29:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NGỌC NỮ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Không cần biết chúng ta là Việt chính gốc hay không chính gốc (lai Tàu, Tây, Miên, Chàm, etc.), còn người nói tiếng Việt và gìn giữ phong tục và tập quán là nước Việt Nam còn cơ hội để tồn tại" Võ Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui rất đồng ý với bạn Võ Bình, "Còn người nói tiếng Việt và giữ gìn phong tục và tập quán là Nước Việt Nam còn cơ hội Để Tồn Tại." Tui nghĩ là đưa ra vụ (Nhân Chủng Học) chỉ để đồng hóa chúng ta với Tàu, NO! Tui không chịu! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Là người Việt Nam, từ Tổ Tiên chúng ta hàng ngàn năm xây dựng nên, bây giờ gần như cả thế giới lai giống pha trộn Âu Á, nhưng nguồn gốc chánh của chúng ta, thì chúng ta giữ. Không chịu nghe những lời nói nào đồng hóa người Việt Nam với một chủng tộc nào khác cả! Nếu những người đảng viên cộng sản họ muốn như vậy, họ chỉ có thể đồng hóa tự thân họ và những người liên hệ họ hàng của họ. Nhưng không được phép ép buộc đồng hóa những người khác!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 14:15:59</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dan SaiGon</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói về Căn Cước Việt Nam mà không nói đến dòng Việt Nam gốc Chiêm Thành (Miền Trung) và Khmer</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Miền Nam) thì quả là thiếu sót và không đấy đủ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 20:35:21</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu có quyển "Nhìn Lại Sử Việt" của Lê Mạnh Hùng thì sẽ thấy ông viết: Lạc Việt và Chiêm Thành cùng chủng Lạc. Thú thật đây là điều mới lạ đối với tôi. Đến nay tất cả các luận cứ đều chưa có gì chắc chắn vậy thì cứ thâu nhận, coi như cho thêm mình một ít kiến thức vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 17:19:54</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">anh3</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui nghe loáng thoáng đâu là dân Việt Nam xuất phát từ phi châu thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-16 11:20:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">nghiep</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">anh3,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải đâu! Dân Việt Nam phát xuất từ miền thảo nguyên Mông Cổ. Di dân xuống miền Hoa nam sông Dương Tử. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 18:54:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Duong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bọn Tàu (Hán) chỉ là hậu duệ hoặc là một loại lai từ Bách Việt mà ra. Vào đây xem sẽ rõ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://www.bradshawfoundation.com/journey/</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(trả lời cho Đào Công Khai ở trên.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 19:26:54</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thần Báo</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vài quan niệm về nguồn gốc của Dân Tộc Việt Nam:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1. Gốc Trung Hoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan niệm phổ quát hiện nay của nhiều người cho rằng dân Việt Nam có nguồn gốc người Trung Hoa, hoặc ít nhất là người Hoa. Thì quan niệm này mới chỉ căn cứ vào số điểm đồng nhất về văn hóa và chủng tộc giữa người Việt Nam với các sắc dân ở vùng Nam Trung Quốc mà thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên vấn đề này đã không giản dị như vậy. Vì mưu đồ xuyên tạc nhằm thực hiện âm mưu đồng hóa của Trung Cộng hiện nay trong nhiều lãnh vực, lại đang làm cho vấn đề phức tạp hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2. Gốc Nam Dương</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có số người lại dựa vào tài liệu khảo cổ mà đưa ra quan niệm rằng dân tộc Việt Nam có nguồn gốc do dân từ Nam Dương.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu có một số cổ vật, có thể chỉ dấu rằng thời xa xưa đã có một số người cư ngụ trên vùng đất Việt Nam. Nhưng vấn đề cốt yếu là tỷ lệ ảnh hưởng huyết thống và văn hóa của họ lại quá thấp so với dân tộc Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(còn tiếp)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:01:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Red Indians has the link with Polynesians of&nbsp; South East Asia [cita.chattanooga.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vietnamese was one of the oldest group in South East Asia [www.genetics.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thus, it would appear that most of the mtDNA variation is shared between the Southeast Asian populations and predated the present geographic subdivision. Of the current populations, the Vietnamese have the greatest intrapopulational genetic divergence (0.236%) suggesting that it is the oldest. Since Vietnam was colonized by a southeast China migration would imply a southern Chinese origin of Mongoloid people about 59,000 to 118,000 YBP (year before present)...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human Y chromosomal Adam [en.wikipedia.org]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Haplogroup O (M175) Found in East Asia, Southeast Asia, the South Pacific</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human mtDNA Eve</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">The following are common divisions for mtDNA haplogroups:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* African: L, L1, L2, L3, L3</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Near Eastern: J, N</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Southern European: J, K</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* General European: H, V</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Northern European: T, U, X</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Asian: A, B, C, D, E, F, G (note: M is composed of C, D, E, and G)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">* Native American: A, B, C, D, and sometimes X</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Human migration </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Y-chromosomal Adam is the name given by researchers to a theoretical male who is the most recent common patrilineal (male-lineage) ancestor of all living humans. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">In human genetics, a human mitochondrial DNA haplogroup is a haplogroup defined by differences in human mitochondrial DNA. These haplogroups have led some researchers to trace the matrilineal inheritance of modern humans back to human origins in Africa and the subsequent spread across the globe....She is commonly called Mitochondrial Eve. Another name mtDNA.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Genetic definition [www.clanlindsay.com] --------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 22:11:17</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vô Sắc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cảm ơn bác Tâm Việt (và cả bác kietran) về những đường links. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật là một sự trùng hợp lý thú khi lúc này (và gần đây) cả ĐCV và talawas cùng có những bài viết lẫn những tranh luận sôi nổi về nguồn gốc dân tộc Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Biết đâu khoa di truyền học không lâu tới đây sẽ chứng minh một cách vững chắc, “không gì lay chuyển nổi”, rằng người Việt chúng ta chính là… tổ tiên của người Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi đó chúng ta chẳng những có cơ sở để đòi lại Hoàng Sa (và một phần quần đảo Trường Sa), mà còn có thể đòi ít nhất là nửa phần phía nam nước Trung Hoa. Chỉ mới tưởng tượng ra đôi điều như thế mà lòng tôi đã vui rồi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 21:36:41</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">kiet tran</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói rằng người Việt Nam bị người Tàu đồng hóa về chủng tộc là không đúng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nền văn minh của Việt Nam vẫn còn đó, văn hóa Việt Nam còn đó, phong tục tập quán còn đó, tiếng nói... còn đó, con người đầy đủ bản chất Việt Nam còn đó...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bị đồng hóa chỗ nào???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngay cả Tây Tạng, Nội Mông, Tân Cương tuy mất đất nhưng họ đâu có bị đồng hóa. Họ vẫn giữ được bản sắc, văn hóa của dân tộc họ mặc dầu người Hán dùng đủ mọi cách, vẫn không đồng hóa được. Rồi một ngày nào đó khi nền chuyên chính của Trung Cộng sụp đổ, những dân tộc này sẽ nổi dậy lấy lại lãnh thổ của họ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói những anh hùng như Lý Bôn, Triệu Quang Phục v.v... toàn là người Tàu. Điều này lại càng không đúng nữa. Những người như Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Khúc Thừa Mỹ, Lý Bôn, Phùng Hưng, Triệu Quang Phục v.v... đều là người Việt Nam cả đấy. Họ là dân bản xứ địa phương, họ là những thổ hào, nhân lúc triều đình Trung Hoa suy yếu đã nổi dậy đánh đuổi bọn thái thú Tàu giành độc lập.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai nói rằng tuy Triệu Đà là người Tàu nhưng vẫn được dân Việt coi là anh hùng lớn và được đưa vào sử Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Điều này cũng chưa chắc. Có người cho rằng vì Triệu Đà chiếm Tượng Quận (đất của người Lạc Việt) nhập vào với Hải Nam và Quế Lâm thành nước Nam Việt nên mới gây họa cho Lạc Việt. Vì khi Hán Vũ Đế đánh con cháu Triệu Đà chiếm Nam Việt, trong đó có phần đất của người Lạc Việt: người Lạc Việt đã mất đất.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triệu Đà được đưa tên vào sử vì Triệu Đà có dính líu đến lịch sử Việt Nam. Chẳng hạn Mã Viện, Hoàng Thao (bị Ngô Quyền giết), Thoát Hoan, Tôn Sĩ Nghị v.v... đâu phải là anh hùng mà vẫn có tên trong sử Việt Nam đó.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bài này có đề cập đến những dân tộc ở vùng Hoa Nam (từ sông Dương Tử trở xuống ) có gene di truyền giống nhau trong đó có người Việt, và những cuộc di dân đầu tiên từ Đông Phi sang khoảng 80 ngàn năm trước bắt đầu từ dưới Việt Nam đi lên miền Hoa Nam, có nghĩa là những thị tộc Việt là những thị tộc có trước người ở miền phía trên nhất là người vùng Hoa Bắc. Trong lúc những thị tộc vùng Hoa Bắc còn sống đời du mục thì dân Việt đã định canh định cư trồng được lúa nước và nền văn minh cao hơn. Người Hán chính tông vùng Hoa Bắc có gene di truyền khác hẳn với người Hoa tại miền nam (mà gene rất giống với người Việt, được cộng chung trong nhóm Bách Việt). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai hãy vào đây coi thêm:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://ling.uta.edu/~jerry/pol.pdf</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://web.wenxuecity.com/BBSView.php?SubID=memory&amp;MsgID=56818</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 00:30:52</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trình bày một vấn đề khá phức tạp thành giản dị ai cũng hiểu được như tác giả làm quả không dễ! Nhưng một số ý kiến cho thấy không phải độc giả nào cũng chịu khó đọc kỹ bài viết rất cô đọng này. Không đọc kỹ sẽ không thu thập được hết, hoặc hiểu sai, thì uổng công người viết lắm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi đọc bài này, theo tôi, cũng cần lưu tâm vài điều cơ bản nữa, chẳng hạn:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Khoa học DNA đã thay đổi hoàn toàn hiểu biết về nguồn gốc con người và của dân tộc Việt nói riêng;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Nhưng khoa học này còn quá mới, nên sẽ còn nhiều khám phá nhờ vào áp dụng hoa học này, cho nên mọi kiến thức thu thập nên được nhìn bằng sự cẩn trọng cần thiết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài ra, phải tránh những kết luận có tính cách phiến diện hay cẩu thả. Chẳng hạn:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- kiểu nói: tổ tiên Ta là Tàu cả! Điều này tự căn bản đã sai rồi, vì 5000 năm trước là gì có nước Tàu, dù dưới hình thức hay cương thổ nào đâu, có nghĩa là 5000 năm trước chẳng có dân tộc nào gọi là Tàu cả thì làm sao có thể nói tổ tiên ta là Tàu (dù là .. tàu lai hay tào lao!!!).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Ngay cả bây giờ, nhìn về phương diện "nhân chủng" cũng chẳng có giống dân nào là dân Tàu, sự pha trộn nhân chủng và văn hóa của dân Tàu (Hán tộc) có lẽ còn phức tạp hơn cả dân tộc Mỹ, chữ "dân tàu", hay cả giòng giống Hán chỉ là tử ngữ tuyên truyền chánh trị không hơn không kém (kiểu người Arian, theo Hitler!) - bài viết cũng đưa ra kết quả nghiên cứu dựa trên DNA thì người "Bắc Hán" và "Nam Hán" không cùng chủng tộc! (thật ra dựa vào so sánh văn hóa, ngôn ngữ v.v. thì người Tàu phương Nam - chẳng hạn người vùng Vân Nam, và cả Quảng Đông v.v... gần với người Việt hơn là người Tàu phương Bắc ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan trọng hơn cả, chính người Việt (người Kinh) nguồn gốc cũng thật là phức tạp, chắc chắn không "thuần chủng" (chỉ có một giống người được coi là thuần chủng: dân tộc Atlantis - nói đến trong tiểu thuyết Một Vạn Dặm Dưới Đáy Biển của J.Verne ... Rất tiếc không biết là dân tộc này có thật hay không!). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo cái nhìn đó, cái gốc quan trọng nhưng không bằng TƯƠNG LAI của QUỐC GIA VIỆT NAM. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LV</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 08:27:28</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lê Văn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra tìm nguồn gốc là để thỏa mãn tánh tò mò và hiếu kỳ. Nguồn gốc cũng chính là sự phân biệt sự khác nhau của hai chủng tộc, và từ đó, có nhiều trường hợp bị thống trị, đồng hóa, nhưng vùng dậy được. Đôi khi cúi đầu cam chịu như miền Hoa nam rồi cuối cùng bị đồng hóa tất. Người&nbsp; miền Hoa nam tuy còn sót lại một vài dấu vết trong ngôn ngữ nhưng phong tục, tập quán đã bị đồng hóa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân Việt sau 1.000 năm đô hộ, có thể ít nhiều biến thành Tàu, nhưng nhờ một số người ý thức được mình là Lạc Việt, đứng lên giành độc lập mới có nền tự chủ ngày nay. Giả dụ như ngày nay, phía Việt Cộng đã dần dần dâng đất cho Tàu, nếu toàn dân cúi chịu thì một nào đó nước ta sẽ giống Tây tạng, Tàu sẽ cho cấy người và văn hóa vào dần. Nhưng vẫn có nhiều người nghĩ ta không phải là Tàu nên Việt Cộng mới bị những phản ứng dây chuyền của người dân.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mới đây, tôi đọc quyển sách Nhìn Lại Sử Việt, thấy tác giả Lê Mạnh Hùng viết rằng Lâm Ấp cũng là dân Lạc, thời kỳ đô hộ, nước này thành lập từ huyện Tượng Lâm của Lạc Việt nổi loạn tách ra. Tôi rất ngạc nhiên vì cái nhìn này. Âu là cũng được học một điều mới lạ. Có điều bây giờ đọc ý kiến bác (ý kiến này bác đã viết trong một bài khác rồi) tôi lại nghĩ đến điều này, thấy ý kiến bác thật hay. Cho dù thuộc chủng nào, khi thành lập quốc gia thì sẽ sống chết vì quốc gia mình. Như Lâm Ấp và Việt Nam đánh nhau để bảo vệ lãnh thổ của mình cho dù cùng một chủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chủng Arian cũng vậy, khi lập thành quốc gia, mỗi quốc gia phải đấu tranh để bảo vệ quốc gia của mình. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong quyển của Bình Nguyên Lộc, ngoài phương pháp đo sọ, ông còn đưa ra phương pháp ngôn ngữ tỷ hiệu cũng thú vị khi so sánh những chữ Việt chánh gốc. Đúng như bác nghĩ, vì mình thích nên tìm hiểu mà thôi. Nếu nói mình cùng chủng với người da đỏ sống ở châu Mỹ nghĩ cũng thú vị.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ&nbsp; khoa đo sọ chưa đi vào DNA nhưng cũng là một khoa học cho kết quả chính xác.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 20:20:03</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn bác đã "ủng hộ" ý kiến của tôi về tầm quan trọng của "quốc gia". Quả thật đây vẫn là một đề tài "mới" trong chính trị học, nhưng ít được để ý tới. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù từ "quốc gia" được "người Việt .. quốc gia" dùng nhiều (Cộng Sản Việt Nam gần như không dùng, thay vào đó bằng chữ "tổ quốc", rất mơ hồ) nhưng thường hiểu theo nghĩa "ý thức hệ": "người Việt quốc gia" tương đương với người Việt đứng về phía thế giới tự do, đối nghịch với phe cộng sản quốc tế (Liên Xô).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Quốc Gia" theo nghĩa chính trị học bây giờ hoàn toàn không có nghĩa "ý thức hệ", kể cả chủ nghĩa dân tộc, dòng giống (Tây phương có từ Nationalism, phải dịch sang tiếng Việt là chủ nghĩa dân tộc, thay vì chủ nghĩa quốc gia. Sự dịch sai chữ này đã gây ra những thành kiến sai ở người Việt định cư ở nước ngoài, chẳng hạn khi cho rằng NAZI cũng .. là "người quốc gia" - tự do dân chu", nhưng thật ra .. đó là chủ nghĩa dân tộc!) ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khuôn khổ của ý kiến, tôi xin tóm gọn: "quốc gia" không liên quan nhiều đến "chủng tộc" (quốc gia Hoa Kỳ đâu có đặt trên chủng tộc nào mà "tinh thần quốc gia" rất mạnh!) mà chính là nằm ở ý nguyện cùng nhau hợp lực xây dựng một dự án tương lai chung (chẳng hạn, một đất nước phú cường cho mọi người Việt).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Áp dụng cho Việt Nam chẳng hạn: quốc gia Việt Nam là tập hợp của những người - bất cứ đang sống ở đâu, người gốc chủng tộc nào v.v.&nbsp; có chung lý tưởng xây dựng một nước Việt thịnh vượng, thái hòa và hùng cường. Tập hợp đó cũng chính là "dân tộc Việt" theo nghĩa mới này (dù cá nhân trong tập hợp có gốc gác là Kinh, Thượng, Hoa, Chàm, Thái, Ấn Độ hay cả Pháp, Nhật ...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau cùng, tôi xin lỗi phải đi ra ngoài chủ đề Nguồn Gốc Dân Tộc... Nhưng tôi nghĩ thật ra "căn cước" của chúng ta không còn nằm ở chuyện DNA, mà ở ý nguyện cho tương lai của Việt Nam... Nếu một người có bản đồ DNA 100% giống vua Hùng, nhưng ý nguyện của người đó là trở thành một người, Mỹ, Pháp, Tàu, Nhật... thì có ích gì cho quốc gia Việt Nam? (Nói thế không có nghĩa là sự hiểu biết về chủng tộc hoàn toàn không quan trọng đâu!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Viết vội - có gì sai trái xin NĐ và quý độc giả chỉ bảo cho.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân mến</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 01:15:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ủa, dzậy mà xưa nay tôi cứ tưởng "nơi nào có ao thì sẽ có cá" nhưng không ngờ tác giả đã giải bài cặn kẻ về cuộc di tản của loài người đưa đến nguồn gốc huyết tộc của tổ tiên người Việt chúng ta. Cảm ơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra, nhờ sự di tản khắp nơi nên loài người ngày nay mới có 4 loại máu:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại O (Old - nguyên thủy)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại A (Agrarian - thuộc về ruộng đất)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại B (Balance - thăng bằng)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Loại AB (Modern - cận đại)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ căn cước thật của Việt Nam phải căn cứ vào ba yếu tố: Loại máu, địa lý, và dòng giống.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đa số người Châu Á mang loại máu B cho nên dù muốn dù không thì Hoa Việt cũng chung một loại máu. Còn phần địa lý và dòng giống thì phải đi hỏi cái đảng cộng sảnViệt Nam bán đất bán đai, phá hủy dòng giống tới khi nào dân Việt mất luôn căn cước thật?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:40:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dear TranCali,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Tôi nghĩ bạn có óc khôi hài đen thật nhiều khi diễn dịch (interprete) ký hiệu các loại máu như trên!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà căn cứ vào các nhóm máu thì chính là căn cứ vào di truyền đó nhe.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhân đây tôi cũng nói rõ hơn cho bạn rõ về các nhóm máu để biết chơi. Nếu không thích cứ việc cho qua luôn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Về phân biệt nhóm máu có nhiều cách phân loại, nhưng thông dụng là cách phân loại như bạn đề cập và bổ túc thêm bằng hệ thống phân loại Rhesus, viết tắt là Rh.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thí dụ thuộc nhóm máu O và Rh âm (-) hay dương (+).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như đại đa số người Việt Nam, tôi thuộc nhóm máu O (+), tức là nhóm máu O với Rh (+).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất hiếm có người Việt nào Rh (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu dính phải Rh (-) mà loại máu O thì rất là phiền, vì khó mà kiếm loại máu tương hợp O (-) để được truyền máu khi cần thiết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người sản phụ Rh (+) mang thai có con là Rh (-) sẽ rất nguy hiểm cho đứa bé. Vấn đề chữa trị ra sao xin miễn bàn thêm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những người thuộc nhóm máu O chỉ có thể cho máu người mang máu nhóm khác, như A, B hay AB, chứ không thể nhận lại được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong thực tế, tốt nhất người nhóm máu nào nhận máu nhóm đó, trừ trường hợp khẩn cấp quá mới nhân bừa trong giới hạn cho phép như tôi đã liệt kê sau đây: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nhóm AB có thể nhận được nhóm O hay A hay B. nhưng chính nhóm mình AB là lý tưởng nhất; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nhóm A nhận được từ 0 và chính nhóm mình là tốt nhất; tương tự cho nhóm B. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi thêm vào chi tiết thì phải phân biệt: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; A (+) hay (-); </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; B (+) hay (-); </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">•&nbsp;&nbsp;&nbsp; AB (+) hay (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người phương Tây hiếm ai thuộc nhóm máu O và họ thường Rh (-).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Trong khái niệm cũ sự cấu tạo thành một quốc gia dựa căn bản trên một số tiêu chỉ (criteria) như cùng một chủng tộc (màu da chẳng hạn), tiếng nói (ngôn ngữ), văn minh văn h óa, lịch sử.... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng qua quá trình tiến hóa của con người, có những đợt di dân hàng loạt vì hoàn cảnh kinh tế (đói nghèo, dịch bệnh), chính trị (bất đồng chính kiến; bị truy bức), xã hội (loạn lạc, chiến tranh), tôn giáo (bất đồng nên bị áp bức); hay có trường hợp muốn có cơ hội thăng tiến hơn (như có những thích di cư đến Mỹ ở trong thời hiện nay chẳng hạn) nên con người cố đi tình một vùng đất hứa cho mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ đó các tiêu chỉ trên trở nên nhạt nhòa đi nhiều, nhất là khi có những quốc gia sinh sau đẻ muộn như Hoa Kỳ, Canada, Úc và Nam Phi chẳng hạn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi bây giờ qua kinh nghiệm trên, người ta chỉ nghĩ là NƠI NÀO ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU, tức là nơi nào cho người ta cơ hội thăng tiến trong cuộc sống là OK Salem.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thậm chí thế hệ trẻ còn xem nhẹ vô cùng các giá trị văn hóa, lịch sử, chủng tộc... và muốn gán cho mình căn cước là công dân thế giới để được tự do bay nhảy như chim!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quả đất thu nhỏ hẳn lại trước những thành tựu của khoa học, như về xê dịch (transport), du lịch (voyage), thông tin thời điện tử... nên giúp cho con người hiểu nhau nhiều hơn, tôn trọng những giá trị về văn h óa văn minh riêng của nhau và qu í mến nhau, coi nhau bình đẳng hơn xưa rất nhiều. Những hôn nhân dị chủng ngày một nhiều, những cải đổi quốc tịch kiểu như từ Âu sang Á hay thậm chí từ Mỹ sang Nhật, Tàu và Việt Nam cũng gia tăng theo thời gian.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Càng ngày người ta càng đồng ý. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY :-) ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 14:36:47</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chà, thì ra bác Lại Mạnh Cường là một người với đầy chi tiết. Chắc ai lỡ chào bác buổi sáng "How are you?" thì ít nhất cũng cần hai tiếng để cho bác phân tích ngũ tạng... mình có khỏe hay không? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thật ra những gì tôi nói trên căn cứ vào một cuốn sách tôi đọc ngày xửa ngày xưa vào năm 1996-98 gì đó, lúc tôi mới vừa chịu nhả pacifier (nấm vú giả?). Sách này nói rất nhiều về nguồn gốc con người liên quan đến máu và có dành một chương nói về người Châu Á.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác nói đúng, máu cũng có âm dương. Tôi thuộc loại B+, người Châu Á 100% đó nghen, còn bác loại O thì thuộc nguyên thủy, nguyên gốc, và thích ăn thịt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sách: "Eat Right for your type" của Dr. Peter J. D'adamo with Catherine Whitney.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TranCali</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">KHÁI NIỆM VỀ QUỐC GIA DÂN TỘC NGÀY NAY :-) ! (hết) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:48:27</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Càng ngày người ta càng phải thừa nhận (đồng lòng dù chưa đồng ý hoàn toàn) với nhau về định nghĩa quốc gia là tập hợp của những người cùng chung nhau một ý chí (a Will), một hy vọng (hope), một niềm tin (a believe), nhưng trên tất cả là có được một cơ hội thăng tiến lớn và đồng đều như nhau. Mỹ đã trở thành một vùng đất hứa (a promised land) điển hình. Đó là cũng là một "melting pot" tuyệt vời.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(Nhưng một người già và bảo thủ như tôi không hoàn toàn chia sẻ các ý tưởng "mô-đẹc" của giới trẻ đâu nhé!)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vài cảm nghĩ về khái niệm quốc gia dân tộc trong lúc vội vàng, xin chư vị quân tử gần xa cho biết tôn ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 06:04:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">daubetangthuong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cái chuyện tổ tiên chúng ta là ai thì đúng là quan trọng nhưng thành thật mà nói đó không phải là tất cả. Lấy một ví dụ đế quốc Franc ngày xưa gồm có nước Pháp, nước Đức, Luxembourg, một phần Thụy Sĩ, một phần Ý nữa thì sao? Nghĩa là những nước này đều có quan hệ huyết thống ít nhiều. Nhưng nay đã là những nước riêng biệt thì họ vẫn chỉ biết tổ quốc họ mà thôi. Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy. Đâu phải vì ngày xưa họ cùng là đế quốc Franc mà Pháp chịu cho Đức chiếm đâu. Bài học sờ sờ ra trước mắt, phải rút kinh nghiệm chứ. Mặc kệ Tàu là ai, chống Tàu đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 18:08:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thần Báo</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ông bà tổ tiên của chúng ta đã không nói là Hán Thuộc, mà chỉ nói là Bắc Thuộc, một ngàn năm Bắc Thuộc, vì dân tộc ta vẫn còn giữ được văn hóa Việt và nếp sống Việt trong hệ thống làng xã. Với Bắc Thuộc, Bách Việt hay Trăm Việt đã cùng một nền văn hóa nhưng anh nào có sức mạnh là đi đánh chiếm đứa em yếu hơn...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đang khi thời ấy nước Tàu đã bị Nguyên Mông xâm lăng, thì Hán tộc lấy gì mà còn sức mạnh để làm ảnh hưởng cho Việt tộc?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:10:36</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mt còn muốn thêm chút này nữa nè. Mặc kệ Việt Cộng độc đảng là ai, là Tàu ngay cả là Việt thuần chủng cũng chống Việt Cộng đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Độc Đảng đến cùng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-17 04:42:48</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NHẬT LAN</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy. Đâu phải vì ngày xưa họ cùng là đế quốc Franc mà Pháp chịu cho Đức chiếm đâu. Bài học sờ sờ ra trước mắt, phải rút kinh nghiệm chứ. Mặc kệ Tàu là ai, chống Tàu đến cùng. Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng." daubetangthuong.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất đồng ý với đoạn viết này của bạn Dâu Bể Tang Thương, một ý kiến rất thông minh, độc lập đối với những bài viết cố tình binh vực cho hành động bán nước của họ hồ và đám đệ tử đồ tôn của hắn. Không cần biết là Dân Tộc Việt Nam có liên hệ gì với tàu, nhưng đã hàng ngàn năm nưóc Việt Nam Độc lập, và chống lại với mưu đồ xâm lăng của tàu; chính những người với danh xưng Việt Nam đã đổ máu xương ra để bảo vệ vùng đất sanh sống từ đời này qua đời khác, và những khi bọn người từ phương Bắc kéo tới lăm le giết người đoạt đất, thì bằng mạng sống của Tiền Nhân đã bảo vệ giữ gìn đất nước này, lập ra chữ nghĩa, văn hóa, phong tục hoàn toàn độc lập , thì kẻ nào bội phản lại Tổ Quốc Việt Nam, và Dân Tộc Việt Nam trải hàng ngàn năm này đều có tội như những kẻ kéo tới biên giới Việt Nam để cướp nước cướp dân Việt Nam THÌ PHẢI CHỐNG CHÚNG, TỪ GIẶC NỘI PHẢN TỚI NGOẠI XÂM KIA, ÔNG CHA TA ĐÃ NÓI: "THÀ LÀM QUỶ ĐẤT NAM, kHÔNG LÀM VƯƠNG ĐẤT XỨ BẮC! Thì tại sao con cháu lại hùa với GIẶC MÀ DÂNG ĐẤT TỔ CHO GIẶC!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hay lắm,Tuổi Trẻ Chí Lớn, bạn DBTT, hãy trải cái Chí Hùng của Bạn ra đến các bạn đồng lứa, để cùng họ đứng lên, tiếp theo bước của tiền nhân và gần đây, của Bác Hoàng Minh Chính nhen bạn. Mong được đọc bài của bạn như bạn đã hứa bữa trước. Chúc bạn Năm Mới mọi sự việc đều đổi mới, để thay thế những rác rưới, tàn độc ngự trị ở đất nước Việt Nam quá lâu rồi, hãy đòi lại, để vựt tuổi trẻ cùng đồng hành với bạn nhen. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân mến.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NL</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-23 04:43:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NGỌC NỮ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cho nên Việt Nam có quan hệ huyết thống với Tàu hay không không quan trọng. Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu đến cùng để bảo vệ lãnh thổ. Cũng như Pháp chống Đức để giành độc lập vậy." DBTT .</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tui đồng ý với bạn DBTT:" Quan trọng là Việt Nam phải chống Tàu để bảo vệ lãnh thổ." Mặc kệ Tàu là ai, Chống chủ nghĩa bá quyền Đại Hán đến cùng. Hoan nghênh ý kiến của người Việt Nam Chân Chính. Cám ơn bạn đã nói lên câu này. Chúc nhau Chân Cứng Đá Mềm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 09:16:21</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi biết nói ra ý kiến của tôi thì nhiều người sẽ ghét, cũng như tôi lần đầu tiên nghe ông thầy việt văn của tôi (gs Bàng Bá Lân) nói rằng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng cũng chưa chắc đã đúng như chúng ta học. Vì người Việt Nam chỉ chép lại nguyên văn theo sử Tàu. Nói rằng hai bà thù chồng bị Tô Định giết nên mới đứng dậy khởi nghĩa là sai. Phong trào nổi dậy đã có từ trước trong dân Việt Nam rồi, chính vì thế nên chồng bà mới bị giết. Hai bà nổi dậy là vì ý thức độc lập cho dân tộc chứ không phải để trả thù cho chồng. Người Tàu họ cốt ghi lại như vậy là vì chủ quan của họ, không muốn nhắc tới ý chí giành độc lập của người Việt Nam. Lần đầu tiên tôi (lúc còn nhỏ) nghe ông thầy khác nói rằng chuyện Phù Đổng Thiên Vương, cái Nỏ Thần là sạo tôi cũng thấy ngỡ ngàng lắm. Có ông thầy tôi còn nói nếu người Việt Nam còn nguyên vẹn không bị đồng hóa thì bây giờ chúng ta chỉ có thể đi dép, chứ hai bàn chân "GIAO CHỈ" làm sao mà mang giầy được? Ai cũng vậy, vì tự ái dân tộc nên nghe nói đụng chạm gì tới dân tộc mình là nổi máu nóng lên ngay! Nhờ thế nên họ mới có thể vượt Trường Sơn vào Nam đánh "Mỹ Ngụy"...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh... đó chỉ là những điều tổ tiên ta đưa vào sử để cố làm cho việt sử có vẻ linh thiêng mà thôi; ngày này chúng ta nhìn lịch sử bằng cặp mắt khoa học, chẳng ai có thể tin được những chuyện đó và những chuyện Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương nữa. Nhưng nếu quý vị cứ tin thì đó là quyền quý vị! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có những điều tôi từng viết trong đây rồi, nhưng xin viết lại. Hồi nhỏ tôi học việt sử bài "Lý Ông Trọng". Họ dạy tôi rằng, "Lý Ông Trọng người to lớn, cao 3 trượng, 6 thước... Ông sang Tàu dẹp giặc Hung Nô, tiếng tăm lừng lẫy. Khi ông mất, vua Tàu phải đúc tượng đồng giả..." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thú thiệt, ngay từ lúc đó tôi chỉ học thuộc lòng, rất thích Lý Ông Trọng vì Việt sử nói ông là anh hùng dân tộc. Nhưng ngay từ đó tôi thấy khó chịu vì nó bài Việt sử đó thiếu logic (không hợp lý). Trong khi biết bao anh hùng khác như Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Dương Diên Nghệ, Bà Triệu... thì nổi dậy đánh nhau với quân Tàu, còn Lý Ông Trọng thì lại không nổi dậy đánh Tàu mà sang Tàu đánh giặc giùm cho Tàu, như thế chính là tay sai của Tàu; tiếp tay cho kẻ thù thì phải là phản quốc chứ làm sao có thể là Anh Hùng Dân Tộc được? Đọc tới phần "ông sang Tàu dẹp giặc Hung Nô" thì tôi buồn lắm, nhưng không biết nói với ai!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mà thực tế ông ta đã làm như vậy, vì tự ái dân tộc tôi không muốn thế nhưng tôi vẫn phải chấp nhận thế! Cho đến bây giờ, tôi mới đọc được một tài liệu (có lẽ chép lại từ sử Tàu, đã giải tỏa những thắc mắc của tôi) nói rằng Lý Ông Trọng là người ở Giao Châu (không nói rõ người Tàu hay người Việt) bị triều cống sang Tàu. Và ông này là người cao lớn, giúp bên Tàu dẹp giặc Hung Nô. Té ra Việt sử không nói rõ ông này là người bị triều cống sang Tàu chứ không phải tự nguyện. Điều thứ hai nữa, tôi nghĩ có thể ông ta cũng là người (gốc) Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt sử có nói rõ là sau khi những ông Lý Bôn, Dương Diên Nghệ... nổi dậy giành độc lập, cứ ba năm một lần họ cũng đều phải mang vàng bạc, ngà voi, người tài giỏi... sang triều cống cho vua Tàu để được yên ổn làm ăn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 10:19:46</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong bất kỳ dòng sử của dân tộc nào đều có hai phần: Huyền Sử và Thật Sử. Có thể nói Huyền Sử tạo nên đặc tính tinh thần của dân tộc đó hoặc nói ngược lại đặc tính tinh thần của dân tộc đó đã tạo nên Huyền Sử. Trong khi đó nghiên cứu Thật Sử sẽ từ từ tiết lộ cho ta biết nguồn gốc con người vật chất của mình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự tìm hiểu Thật Sử là một quá trình gian nan nếu không muốn nói là không bao giờ là chính xác tuyệt đối nữa! Bởi lẽ con người đã trải qua một thời hồng hoang khá dài. Do đó, mặc dù có sự trợ giúp kỹ thuật của khoa học hiện đại thì chính cái gọi là "thật sử" cũng có một giá trị tương đối mà thôi! (nói thế này các nhà 'cuồng tín' khoa học chắc giận lắm!).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như đã nói ở trên Huyền Sử là phần không thể thiếu trong bất kỳ dòng sử của dân tộc nào và làm nên tính cách tinh thần của dân tộc đó thì sao bảo là "sạo"? Vấn đề là anh không biết phân biệt giữa huyền sử và thật sử nên có sự lẫn lộn tinh thần chăng? Có thể nói Việt Nam đã tạo ra những trang thật sử hào hùng nhờ những huyền sử trên, chỉ với một mối quan hệ này thì đã không ai dám bảo là "sạo" hay "không sạo" rồi. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Huyền Sử cũng gần như Đức Tin tôn giáo, hay nói xa hơn đó là tôn giáo đầu tiên và mãi mãi của một dân tộc. Bao lâu con người còn cần tôn giáo, hay sự an ủi tinh thần thì Huyền Sử cũng thế mà tồn tại mãi. Câu hỏi đặt ra tại sao chê bai (sạo) và tìm cách phủ định nó? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chuyện tìm hiểu thật sử hay căn cước của một dân tộc đâu cần phải dẹp bỏ huyền sử thì bạn sẽ thâu được nhiều sự thật hơn? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tuy nhiên, một thái độ hiểu biết đúng mức về Huyền Sử và Thật Sử sẽ giúp bạn đến gần sự thật hơn! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Hiếm có ai thuần chủng, ngoại trừ người thượng, mọi da đỏ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 11:01:20</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc ý kiến của anh Đào Công Khai, tôi có cảm giác anh có những mảnh vụn của lịch sử hoặc ý kiến của từng người (thầy tôi). Những mảnh vụn (chưa chắc là sự thật) và ý kiến của từng người (chưa chắc đúng), để anh đi đến kết luận thì tôi thấy có phần thiếu sót. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi anh lại nói: "Tôi biết nói ra ý kiến của tôi thì nhiều người sẽ ghét...". Trong việc góp ý không có thương ghét mà chỉ là đưa ra ý kiến, đôi khi hai ý kiến trái ngược nhau, chưa chắc ai đúng ai sai, thì sao lại ghét nhau. Nhất là vấn đề mênh mông của cổ sử và thượng cổ sử. Như sử cận đại còn có nhiều điều chưa được chiếu rọi tới huống gì ngàn năm về trước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghĩ nên tìm tòi nhiều sách vở khác nhau, đọc, rồi tự mình tổng hợp lại thì không bị bực bội như kiểu anh nghĩ về Lý Ông Trọng. Sử chúng ta học ở thời trung học chỉ cho ta khái niệm; vì vậy không đi sâu vào chi tiết. Chương trình trung học đã quá nặng, nếu môn nào cũng đi sâu vào thì chỉ có nước trước khi vào trường mua sẵn cái hòm!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhờ những năm căn bản học hỏi của thời trung học, lớn lên, nếu muốn tìm hiểu thêm, có thể tìm sách vở, tài liệu để đọc thêm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều người anh nghĩ là Việt nhưng 6,7 đời trước họ từ phương bắc di qua, sau nhiều đời biến thành Việt. Vì vậy, khi đọc một dòng họ gốc Tàu, ráng tìm hiểu xem tổ tiên họ là Tàu phương Bắc hay Tàu phương Nam. Tàu phương Bắc thì xác suất Tàu rất nhiều. Tàu phương Nam có thể là chủng khác nhưng vẫn chưa chắc vì biết đâu họ từ phương bắc di xuống phương nam nhiều đời trước rồi bị đồng hóa. Tỷ dụ như nhà Trần di từ Phúc Kiến xuống. Phúc Kiến là địa bàn tộc Việt, tuy đã bị đồng hóa nhưng gốc Việt trong họ vẫn còn, hoặc vẫn có thể họ là Tàu phương bắc di xuống, nhưng chúng ta ngày nay khi nhắc về triều đại làm rực rỡ văn hóa Việt thì chúng ta nhắc đến hai triều Lý-Trần. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như vậy điều bác Lê Văn nói về quốc gia rất chính xác. Thắc mắc nguồn gốc vì là người có chút bộ óc thì thắc mắc, nếu chúng ta đã nhận đất nước đó là đất nước của chúng ta thì chúng ta ra sức bảo vệ vì nước mất thì nhà tan.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 09:52:16</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quý vị cứ đòi hỏi rằng dân tộc Việt Nam là thuần chủng, chủng tộc Việt Nam&nbsp; là biệt lập và đối kháng với người Tàu...&nbsp; Có những cái đúng và những cái sai. Quý vị coi thường người dân Tàu quá. Dân Tàu họ cũng muốn được sống hòa bình, công bằng và yên ổn như ước mơ của người Việt Nam chứ! Thế nhưng vì bên sống bên nước họ không đủ bảo đảm để họ làm ăn nên họ phải di cư sang Việt Nam. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Việt Nam và người Tàu, ai cũng là người cả, ai cũng cần được sống tự do dân chủ, và công bằng. Người ta di cư là để tìm kiếm những điều đó. Chưa chắc chạy sang Việt Nam đã có tự do vì lúc đó vẫn là thời đại phong kiến. Tuy nhiên có một điều rõ rệt là người Tàu hồi đó nhờ họ văn minh hơn Bách Việt nên họ mạnh hơn Bách Việt và đánh đuổi Bách Việt chạy dần về phương Nam. Nhất là khi họ đã thành lập quốc gia thì với ý thức hệ phong kiến thời đó, Bách Việt không thể nào đội trời chung với họ. Là dân thì ai cũng là người và cần được bảo vệ, nhưng khi đã có chính quyền, có quyền lực và giai cấp thống trị thì con người trở nên độc ác hơn, và đàn áp bóc lột được hệ thống hóa thành chính sách và thành luân lý, "truyền thống dân tộc" nữa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt sử nói rõ, Triệu Đà là một võ tướng ly khai bên Tàu, lúc đó bên Tàu cũng không thống nhất, và hùng cứ vùng Lưỡng Quảng. Rồi ông đem quân sang đánh Thục Phán, chiếm được thành Cổ Loa và khởi nghiệp cho nhà Triệu, kéo dài tới thế kỷ thứ hai trước Công Nguyên, đời Triệu Ai Vương thì nhà Hán gửi sứ giả sang kêu gọi Triêu Ai Vương thần phục nhà Hán. Mẹ vua là Cù Thị nói với Triệu Ai Vương rằng:"TỔ TIÊN MÌNH VỐN LÀ NGƯỜI TÀU" nên thần phục nhà Hán để tránh binh đao. Vua xiêu lòng, nhưng trong triều có tể tướng LỮ GIA không chấp nhận Tàu đô hộ nên nổi dậy giết vua, mẹ vua và sứ nhà Hán. Sau đó quân nhà Hán kéo sang chiếm nước ta mở màn cho 1000 năm nô lệ giặc Tàu. Quý vị không chịu coi lại sử, cứ cãi theo tự ái dân tộc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Về chủng tộc thì người Việt Nam đâu có khác gì dân Tàu ở Lưỡng Quảng. Từ tập quán, văn hóa, cách suy nghĩ, cá tính, dáng người, khuôn mặt... Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ, từ đó các học giả Việt Nam nghiên cứu và phát triển chữ quốc ngữ để chúng ta có một ngôn ngữ phong phú và khác biệt với tiếng Tàu. Trước thời Pháp, người dân toàn nói tiếng nôm (rất nghèo nàn, khó diễn tả vì quá ít từ ngữ), dân có học thì phải xài chữ Hán, trong chính quyền và các công văn đều xài chữ hán. Chữ nôm phát nguồn từ tiếng nói người Việt, không phát triển được vì bản chất của nó là sao chép lại từ chữ hán, bắt chước chữ hán, và rắc rối khó học hơn chữ Hán. Hồi xưa tôi đã phải học cả chữ Hán lẫn chữ Nôm, nhưng đến bây giờ tôi còn có thể viết được vài chữ Hán, nhưng chữ nôm thì tôi xin thua không nhớ nổi. Nhờ chữ quốc ngữ dễ viết và dễ học nên văn chương Việt Nam trở nên phong phú nhất vào thời tiền chiến (khi Pháp còn đô hộ Việt Nam). Giai đoạn đó là bước phát triển vượt bực của văn chương Việt Nam, nhờ nó mà ta có ngôn ngữ phong phú được như ngày nay.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước khi có chữ nôm, người Việt Nam biết nói tiếng nôm (tiếng địa phương của Việt Nam).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chỉ xin có một ý kiến, còn những ý kiến khác tôi không dám nói vì e rằng ông nói gà bà nói vịt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ý kiến tôi muốn nêu ra là chữ Hán chữ Nôm nhưng tiếng thì phải nói là tiếng Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiếng Việt được viết ra bằng chữ nôm. Và chữ Hán được người Việt đọc ra không phải bằng tiếng Tàu mà bằng cách phát âm của của người Việt, đây cũng là một trong những đối kháng của dân ta với Tàu để khỏi bị đồng hóa. Và những từ ngữ của Tàu được người Việt sử dụng gọi là từ Hán Việt. Gốc Hán nhưng phát âm Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không phải tiếng Việt nghèo nhưng vì bị đô hộ 1.000 nên những từ của Tàu trộn vào thì đâu có gì lạ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dẫn chứng: trước 75, mới 33 năm, miền Nam không nói từ khẩn trương, đăng ký, nhà đẻ... nhưng sau 75, chữ của miền bắc du nhập vào, nay dân miền nam cũng nói những từ ấy dẻo như kẹo kéo. Mới hơn 30 năm mà ngôn ngữ miền Nam đã biến đổi dưới sức ép của miền bắc huống hồ 1.000 năm đô hộ của Tàu. Anh đã nghe Việt Nam có từ ngữ “rau vô tư” chưa? Tôi nghe mà ngẩn người!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Giành lại được nền tự chủ mới thấy ông cha ta quật cường biết mấy, lại còn cố tìm ra cách diễn đạt tiếng Việt bằng chữ nôm để ngày nay chúng ta còn được đọc những thơ văn bất hủ như truyện Kiều, Chinh phụ ngâm... bằng tiếng Việt.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 17:45:38</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NgoKhong</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Happy new year bác Nhất Đăng,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cái ông Đào Công Khải này nếu như cái họ của ổng là thiệt thì giải thích được ngay là tại sao ổng viết lung tung, quàng xiêng như vậy nhưng cô đọng lại chỉ mang một ý chính là ông là một người Tàu lai Việt (Việt không có họ Đào) vẫn mang trong đầu một suy nghĩ tự tôn là Tàu văn minh, Tàu hách sì xằng hơn các sắc dân chung quanh .. trích lời ông Đào .. người Tàu văn minh hơn nên đánh đuổi người Việt chạy về phương Nam ..nếu nói như ông Đào thì rợ Hung Nô, rợ Mãn châu lại văn minh hơn Tàu hay sao, vì họ từng xâm lăng và đô hộ Tàu hàng trăm năm kia mà..</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo nhiều nguồn khả tín thì dân Quảng Đông, Quảng Tây gần với Việt tộc hơn cả vì sách vỡ Tàu lục địa vẫn gọi họ là Việt nhân mà chính họ cũng nhận như vậy khiến tôi nhớ lại là giai đoạn làm Boat People ở trại chuyển tiếp ở Mã Lai tôi có thể hiểu gần hết (khoảng 70- 80%) những gì mà mấy anh Tàu Quảng Đông nằm cùng phòng nói chuyện; chỉ khoảng hai tháng thôi, chính tôi lúc đó cũng lấy làm lạ là tại sao tôi có thể hiểu họ nhanh như vậy (dĩ nhiên nói là một chuyện khác ).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhân đây cũng xin hỏi bác NĐ tại sao khi làm giấy tờ (dường như trước 75 cũng vậy ) ở Việt Nam (bây giờ cũng vậy) trong phần ghi lý lịch liệt khai dân tộc gì thì người Việt thì phải khi là người Kinh, người Tàu thì ghi là Hoa, người Miên thì ghi Khmer . Xin hỏi bác NĐ sao không ghi là Việt mà lại là Kinh ..</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NK</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 21:08:15</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào Ngộ Không,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lâu ngày mới thấy Ngộ Không xuất hiện. Đầu năm xin chúc NK một năm mới vạn sự như ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở Hoa nam nước Tàu khi Hán tộc chưa xâm chiếm với các nước Sở, Ngô, Việt ... Những nước này cùng một chủng Việt, phân bố toàn địa bàn Hoa nam, sau đó nước này thanh toán nước kia như Việt xóa sổ Ngô, rồi Sở bị Tần diệt (xem Đông Chu Liệt Quốc thì thấy nước Tàu từ thời Xuân Thu qua thời Chiến Quốc loạn lạc liên miên, nước này thôn tính nước kia. Đó là lý do Khổng Tử đi khắp nơi mong dạy điều hay cho mọi người, Mạnh Tử cũng mòn gót giày để thuyết có một chữ NGHĨA, nhưng các vua chỉ mong có điều lợi. Thời nào cũng vậy, cứ nhìn Việt Cộng ngày nay thì có thể tưởng tượng khi xưa).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Hải Nam đều không phải chủng Hán (Thật ra chỉ là tộc Hán, sọ họ được gọi là Bắc Mongolic), bị Tàu đồng hóa (vì vậy sọ của Hoa nam gọi là sọ nam Mongolic vì có yếu tố gần với bắc Mongolic nhưng lại có thêm yếu tố của chủng khác chứ không thuần Mongolic). Khi Tàu xâm chiếm, họ cho di dân của họ xuống, tràn ngập vào dân đen, rồi bắt dân nói tiếng Tàu, bắt viết chữ Tàu, dần dần người dân bị lai giống, do mặc áo quần theo kiểu Tàu, nói tiếng Tàu, viết chữ Tàu, khiến người dân quên dần tiếng Việt. Nhưng vì người dân bị lai giống vì bị đồng hóa không phải người Tàu nên nói tiếng Tàu không giống giọng Bắc kinh. Mỗi vùng theo cách phát âm riêng mà nói tiếng Tàu khác nhau, nhưng vẫn là tiếng Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lạc Việt ta thoát được sự đồng hóa nhờ rất nhiều vùng ở Giao Châu vẫn cương quyết giữ tập tục cũ của mình như ăn trầu, nhuộm răng, cài áo bên trái (tả nhậm), xâm mình... Đây là lý do tôi nghi nhà Trần là Việt tộc tuy di từ Phúc kiến qua vì Tàu không có tục xâm mình, vậy mà vua Trần giữ tục này cho đến đời Trần Anh Tôn không chịu xâm mình, tục này mới được hủy bỏ. Tuy ở những tỉnh thành cấp độ Hán hóa nhanh, nhưng phần lớn ở chỗ hẻo lánh, xa kinh thành vẫn giữ được tập tục nên khi chưa bị đồng hóa, có những hào kiệt đứng lên giành độc lập, nước ta lấy lại được nền tự chủ. Trong những người cầm đầu vẫn có người Tàu bị Việt hóa mà Việt lại không bị đồng hóa. Đó là một may mắn cho dân tộc ta. Chờ đến Ngô Quyền là ta hoàn toàn lấy lại nền tự chủ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thêm nữa, ông cha ta học chữ Tàu nhưng lại không phát âm Tàu mà phát âm theo tiếng Việt. Ví dụ Tàu Quảng Đông, Tàu phát âm "Dzách" (số một), tuy không giống Bắc kinh lắm nhưng vẫn gần với tiếng Tàu, Việt Nam ta ngon lắm, phát âm là "nhất". Mã Viện có sống dậy cũng không biết "nhất" là gì cả. Chúng ta học chữ Tàu nhưng không nói tiếng Tàu, vì vậy mà Tàu mới khó đồng hóa ta. Chỉ những nơi cửa quan mới nói tiếng Tàu với quan Tàu, còn ngoài dân chúng nói trại lại thành những từ Hán Việt như ngày nay. Đó là một trong những đối kháng của dân Lạc Việt trước làn sóng đồng hóa của Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Và đó cũng là lý do mà Ngộ Không có thể hiểu người Quảng Đông, Quảng Tây sau vài tháng nghe họ nói vì trong tiếng Việt của ta có rất nhiều từ Hán Việt, mà phát âm tiếng Tàu của lưỡng Quảng, ta có thể bắt được, chứ Tàu Bắc kinh nói thì ta chịu, vì lối phát âm tiếng Tàu quái gỡ của ta xa họ cả ngàn dặm. Mình nói "ngộ", Tàu lưỡng Quảng nói "guộ". Lúc đầu hơi khó nhưng dần dần nhờ số vốn Hán Việt của mình, mình sẽ nghe được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình vẫn dùng chữ Hán Việt và Việt đi song đôi trong cuộc sống hàng ngày, chỉ là vì mình không để ý mà thôi. Mình vừa có chữ “Cầu”, lại có chữ “Kiều". </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Muốn sang thì bắc cầu kiều, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Cầu" và "Kiều" cùng một nghĩa, cầu là tiếng Việt, Kiều là tiếng Hán Việt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì Đào Công Khai không hiểu, nên nói mình nói tiếng Tàu. Người Bắc dùng từ "cái hoa", người Trung, người Nam dùng từ "cái bông", cùng nghĩa, nhưng từ “hoa” viết chữ Tàu được, từ “bông” không viết chữ Tàu được. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy người xưa tạo ra chữ Nôm để viết tiếng Việt. Nếu không có chữ Nôm làm sao viết được: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Cỏ non xanh tận chân trời, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cành lê trắng điểm một vài bông hoa." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không có chữ nôm, những áng văn tiếng Việt chỉ đành truyền miệng như ca dao thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn sở dĩ gọi người miền xuôi là người Kinh mà không gọi là người Việt vì nước Việt không chỉ có người miền xuôi mà còn có người miền núi, không chỉ có tộc Việt mà còn nhiều tộc khác trong đất nước Việt Nam, cùng một quốc gia Việt Nam, thì họ là dân Việt, vì vậy mà người ta dùng chữ người Kinh người Hmong, người Mường...&nbsp; để chỉ chung cho dân nước Việt. Người Hoa được gọi là người Việt gốc Hoa...</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chỉ là ý kiến, nếu sai thì... sửa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 01:07:11</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đồng ý với bác Nhất Đăng phần lớn. Xin bổ túc vài điểm tổng quát quan trọng:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NĐ viết: " [...] ông cha ta học chữ Tàu nhưng lại không phát âm Tàu mà phát âm theo tiếng Việt...".</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khẳng định này mới nhìn có vẻ.. chắc ăn, nhưng hãy khoan.. nghĩ lại xem sao.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thử đặt câu hỏi: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">- Tại sao ta học tiếng Tàu nhưng lại nói giọng Mít? Có giống như các cụ ta "thích" nói tiếng Tây ba-rọi, kiểu "min-nớp-xăng-đút-nút" (mille neuf-cents dix-huit)? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi chưa chắc là thế, vì đâu có phải chỉ có Ta đọc tiếng Tàu khác khác .. Tàu (Bắc Kinh), mà Tàu Quảng Đông cũng đâu giống Tàu Bác Kinh. Hay nói đúng hơn, chẳng có anh Tàu nào đọc giống anh Tàu nào! Đáng lẽ ra, nếu từ nguyên thủy có một thứ tiếng độc nhất gọi là tiếng Tàu, thì các thổ ngữ Tàu - kể cả Hàn Việt phải đọc gần giống nhau chứ, trong khi sự thật thì ngay trong nuớc Tàu có hàng trăm thổ ngữ nói "tiếng tàu" khác hẳn nhau, không ai hiểu ai! Tại sao vậy?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như vậy tiếng Tàu gốc là gì? Hay, có thật là có cái gọi là tiếng Tàu gốc hay không?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Câu trả lời theo tôi là KHÔNG! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Câu trả lời theo tôi là KHÔNG! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiếng Tàu, như mọi người biết bây giờ, chính là ngôn ngữ kết hợp của nhiều ngôn ngữ trong vùng Đông Á, trong đó có cả tiếng Việt và hàng trăm nhưng tiếng khác nhau, kết hợp lại trong hàng chục ngàn năm mà thành. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sự "trao đổi văn hóa" này thật ra là tự nhiên, đời nào cũng có và xẩy ra khắp mọi nơi, từ Âu sang Á. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng không xẩy ra theo một chiều, chẳng hạn từ nuớc mạnh sang nuớc yếu, mà luôn luôn đa chiều, và tùy theo nhu cầu... chứ không chỉ theo sức mạnh chính trị. (*).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lịch sử cho biết là dân Tàu gốc (Tàu Bắc) vốn thuộc gốc Mông Cổ, dân du mục, giỏi về đánh đấm, nhưng yếu về "văn hóa" (vốn phát triển nhanh hơn ở những nơi dân cư tụ họp đông đúc - như ở miền Đông Nam Á). Giống Tàu gốc này, theo hơi hướng của... thực phẩm (lúa gạo, thú săn) lan xuống miền Nam, đi tới đâu học thêm văn hóa chữ nghĩa đến đó ... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">4.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thứ văn hóa chữ nghĩa họ thu nhập được và (nhận là của họ) đương nhiên giống như người bản xứ, nhưng dĩ nhiên họ sẽ bảo là người bản xứ học của họ. Nhưng đó chỉ là "luận điệu thực dân" của người Hán. Sự thật lịch sử của sự hình thành của ngôn ngữ Tàu và Việt như Qua ngôn ngữ tổng hợp, gọi là tiềng Tàu (hay Hán Tự), các thứ tiếng "địa phương" (kể cả tiếng Hàn, Nhật) đã trao đổi và làm giàu cho nhau (**). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kết luận: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ta chẳng có gì phải mặc cảm khi tiếng Ta có nhiều chữ.. giống tiếng Tàu. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Pháp hãnh diện về ngôn ngữ của họ, tuy rằng ít nhất 3/4 từ ngữ của tiếng Pháp lấy ra từ tiếng La Tinh (Nhiều tiếng La Tinh là lấy từ tiếng Hy Lạp, và còn lại từ... khắp nơi!). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây chỉ là những suy nghĩ cá nhân, được ghi vội, xin đưa ra để cùng nhau thảo luận.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">LV</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(*) sau 1975, nhà nước Cộng Sản Việt Nam có chính sách (ngấm ngầm) tiêu diệt "tàn dư" ngôn ngữ miền Nam, nhưng không thành công. Thực tế ngược lại! Lý do là tiếng miền Nam, qua thời kỳ phát triển văn hóa và khoa học nở rộ của 20 năm Việt Nam Cộng Hòa, đã trở nên giàu có hơn ngôn ngữ miền Bắc đồng thời!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(**) Nhà nghiên cứu văn hóa Đỗ Thông Minh, bên Nhật, chứng minh là nhiều từ ngữ �</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 09:08:01</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Lê Văn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như bác nói, không có gì chắc chắn cả, tôi cũng nghĩ vậy. Vì vậy tôi luôn luôn đọc, nói, với thái độ dè dặt vì tất cả cũng chỉ do suy đoán từ những chứng cớ sót lại rất ít. Lâu quá, không nói những đề tài này, vui nên chót chét cho vui, không có ý gì cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thoát bậc trung học mộng mị đến giờ còn chiêm bao thi tú tài phần hai, tôi lang thang lên đại học không bị ràng buộc kềm kẹp nên mặc sức tung hoành khắp đó đây. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau một năm học ở khoa học, tôi tự biết không thích hợp với ếch nhái ểnh ương, tôi lại đi. Người thầy đầu tiên cho tôi khái niệm âm thầm đấu tranh của dân tộc Việt đó là thầy Thanh Lãng với quyển "Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung Hoa", năm đó tôi còn phải học "Văn Học Việt Nam Thế Hệ Dấn Thân Yêu Đời" nữa nhưng khi vớ quyển "Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung Hoa" đọc, mê mẫn quá, quên phéng đọc quyển kia, vào thi, trời ơi, cái đề là "Văn Học Việt Nam Thế Hệ Dấn Thân Yêu Đời". Từ đó nhớ đời, không chỉ ôm một quyển sách nữa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Từ quyển Văn Học Việt Nam Đối Kháng Trung hoa, tôi bắt đầu thích những quyển sách biên khảo nên tìm đọc các tác giả khác, nhất là khi chuyển ban, lại được thầy giới thiệu thêm một số đề tài khác, nhưng quyển sách tôi nhớ hơn cả vẫn là quyển VHVNĐKTH. Và những điều tôi đã viết, một số là của quyển này (tôi là con mọt sách, nói khơi khơi như Đào Công Khai tôi không chịu, phải có dẫn chứng). Tuy mọt sách nhưng tôi chọn thái độ ăn thì phải tiêu hóa, đọc sách cũng vậy, dùng thức ăn nhưng không ói ra xà bần mà phải biến nó thành máu nuôi cơ thể, nên trong những ý kiến của tôi có trộn Thanh Lãng, có trộn Bình Nguyên Lộc, Kim Định... lại trộn những khảo cổ học mà tôi có dịp được đọc, trông qua, ngay cả trống đồng có sao bao nhiêu cánh, chim bay từ phía nào sang phía nào, khi có dịp thấy tôi cũng tò mò.... đếm, rồi từ từ thâu nhận để lạm biến thành... của mình. Vì vậy, đọc sách cũng phải có chọn lọc, không phải điều gì cũng thâu vào hết. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sở dĩ nói dài, nói dai, nói dở như vậy để bác biết cái nguồn tôi nói rằng tiếng Hán Việt là cách phát âm không giống ai của người Việt Nam, đó là một sự đối kháng âm thầm về văn hóa của ông cha ta cốt giữ tiếng nói nó được viết trong cuốn VHVNĐKTH của thầy Thanh Lãng. Dĩ nhiên cuốn sách dẫn giải nhiều lắm, tôi chỉ rút vài câu để viết thôi. (dân miền Nam sau 75 không chịu nói "đăng ký" mà cứ ôm chữ "đăng bộ" cho đến khi bị đồng hóa...)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài tiếng nói được cha ông cố gắng giữ lại, rải rác trong sử (Trung Quốc) còn nói đến những tục lệ như trần truồng đi ngoài đường, trai gái lấy nhau tự do khi đến ngày lễ hội, những điều này dưới mắt người Tàu là mọi rợ nhưng dân mình vẫn tự nhiên giữ lấy (vì vậy họ kêu mình là Nam Man).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đề tài này nói không dứt nỗi vì rộng lớn quá và không có gì xác định cả nên nếu phát biểu thoải mái sẽ thành trường thiên ý kiến.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đó là về tiếng Hán Việt. Còn chuyện nói Tàu không có tiếng nói cũng không hẳn, vì mỗi dân tộc đều phải có cách diễn tả tư tưởng của mình bằng ngôn ngữ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hán tộc thuộc chủng Mongolic (cũng như Mông tộc, Mãn tộc. Xem phim Đại Hàn, nhìn mặt mũi họ, tôi nghĩ có lẽ họ cũng thuộc chủng Mongolic; đoán thôi.&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo con đường hành lang Cam Túc Thiểm Tây vào Hoa bắc. Đây là lý do mà người ta đoán Hán tộc vào Hoa bắc sau một chủng khác đã định cư trước và văn minh hơn vì bấy giờ Hán tộc vẫn còn ở thời kỳ du mục, trong khi dân ở trước đã định cư, mà khi định cư là bắt đầu phát triển văn hóa. Vì vậy mà thầy Kim Định xác định rằng tộc Việt bị tộc Hán đánh đuổi, chạy dài xuống sông Dương tử. Tộc Hán giành đất, cướp luôn văn hóa. Lý do là vì cái sọ của tộc Hán không còn thuần Mongolic nữa mà là pha trộn, do đó khảo cổ học đặt tên là sọ bắc Mongolic. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bành trướng và Tàu không dừng lại đó mà tràn qua sông Dương Tử, đồng hóa luôn phương Nam: cái sọ Mongolic lại biến thêm một lần nữa: nam Mongolic. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy Hán tộc phải có tiếng nói riêng của nó, có thể nó thu góp thêm văn hóa, văn minh của những dân tộc nó xâm chiếm, rồi xào nấu, lâu đời thành của... nó. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như câu chuyện Hiên Viên đánh Xi Vưu được cắt nghĩa là tộc Hán (Hiên Viên) đánh một tộc khác (có thể là tộc Việt: Xi Vưu???) chạy dài rồi cướp đất. Khi cướp được, có một số dân Xi Vưu chạy, nhưng phần đông ở lại (nhìn 30-4-75 là có thể tưởng tượng ra. Đi bao nhiêu? Ở lại bao nhiêu?). Số ở lại, trộn giống với Hán tộc, dạy cho họ văn hóa của mình (hoặc không dạy thì cưỡng chế để học: nhìn bắc và nam Việt nam sau 75 thì rõ).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kẻ ra đi thương người ở lại</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Gom chắt chiu tiền rải gửi về.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Và đến đây thì người ta biết được Việt Nam không phải là Tàu cho dù là Tàu nam Mongolic, vì cái sọ khác hẳn. Đây không phải là một thiên biên khảo mà chỉ là ý kiến, lại là ý kiến thâu thập nhiều ý kiến khác nên tôi không viết nguồn lấy được. Nếu là biên khảo thì phải nói lấy từ đâu ra, trang thứ mấy, nếu không sẽ biến thành... đạo văn, đạo ý. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thích những việc làm âm thầm của tiền nhân qua những điều được học hỏi, nên sau 75 tôi cũng bắt chước âm thầm làm những điều tiền nhân đã làm: cố gắng làm những điều gì mình có thể làm được để... đối kháng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TRAO ĐỐI VỚI NHẤT ĐĂNG :-)! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 05:42:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chào "bác",</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Đúng khía là chàng nổ tứ tung :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thích lắm bác ơi, vì nó làm gia tăng kiến thức tổng quát; thay cho cái sự chống Cộng như máy hàng ngày đến nhàm chán!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình cần nâng cao trí tuệ để chống Cộng. Tôi rất kỵ cái trò chống Cộng theo bản năng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo tôi, phải chống có bài bản, rất ư là lô gích mắt xích, "ní nuận" rất “giáo” =&gt;(Lê) "mác" =&gt;(Mác) nhọn hoắt, đâm thấu tim gan các anh vẹm chứ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi "đếch" khoái trò địch nói nắng, ta đáp lại mưa; địch cả Hồ ta chửi Hồ thẳng thừng thật máy móc....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phải "oánh" sao cho địch cứng họng, há miếng mắc quai, nói chẳng nên lời!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghề “chơi” cũng lắm công phu, cho nên chỉ: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"chơi cho lịch mới là chơi, </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">chơi cho đài các cho người biết tay"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Không chửi thì thôi, nhưng chửi phải có nghệ thuật; bằng không, chửi tục còn kinh thiên động địa hơn ai hết!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi đã thử (test) chơi vài lần cho vui cửa vui nhà!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chán nhất là cái trò uốn éo với chữ nghĩa, bán nam bán nữ, tôi không chịu đời cho thấu!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng thôi, ai sao mắc kệ họ, tôi chỉ nêu lên quan niệm và những suy nghĩ cá nhân thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Cái mục Hoa Nam Hoa Bắc cực hay đó nhé.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phân ranh bằng con sông Dương Tử tức Trường Giang thì phải. Tôi thử phác họa xem sao nhé, trúng trật gì xin bổ túc giùm. (Chính vì thế, mình muốn du lịch bên Tàu một chuyến quá xá, gọi là du khảo "fieldtrip" như vị đàn anh Ngô Thế Vinh khi nghiên cứu về Mekong cách đây chứng gần mười năm.)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bọn dân Hoa Bắc giỏi cữa ngựa và bắn cung tên như dân Mông Cổ sống trên thảo nguyên. Bọn nó cũng hay dùng lương khô, ăn thịt nhiều và uống rượu như máy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đàn ông cũng như đàn bà to cao da trắng, mũi cao và nhỏ, mặt trái soan và gò mà cao, mắt sếch mí lót.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ nhìn cô đào Cũng Lợi (Gong Li) là ta hình dung ra gái phương Bắc của Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó dân Hoa Nam giỏi đi thuyền và con người yểu điệu thục nữ hơn. Món ăn của dân phương Nam phong phú hơn, có nhiều gia vị hơn, chứ không phải chỉ có lương khô và khoái ăn thịt (khô) do thời tiết khắc nghiệt như ở phương Bắc không thể trồng rau cỏ nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vả lại sông Hoàng Hà tuy tạo nên châu thổ mầu mỡ quanh nó nhờ phù sa, nhưng hay gây cảnh lụt lội như sông Hồng Hà, do phù sa làm nâng đáy sông lên cao và làm bịt cả cửa sông thông ra biển. Vì thế cái câu thơ: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thiên thương lại bôn lưu đáo hải bất phục hồi." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">đã đi vào dĩ vãng do các con đập trên Hoàng Hà làm thay đổi môi sinh rất nhiều (tương tự như “đại đập thủy điện” Assam trên con sông Nil ở Ai Cập hiện nay)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Các tập tục của ta như nhuộm răng, ăn trầu thì phải nói chỉ có nhuộm răng đen là "unique" (độc đáo) chứ ăn trầu có thấy ở một vài nơi như ở Nam Dương thì phải. Tôi sẽ xem lại sau cho chắc ăn, nhưng cứ viết ra để ai có biết thì bổ túc thêm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như cái vụ trống Đồng tìm thấy ở vùng Đông Sơn mà các nhà khảo cổ gọi là văn minh Đông Sơn thì người ta cũng tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trong vùng Đông Nam Á, như ở Indonesia thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như ta thấy cái nón của dân ta cũng có hình dáng đại khái như của dân Tàu với cái nón Mễ, hay dân Indo, Thái Lan, Mã Lai....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi có mua được quyển sách quí của Tây nói về Lính Tập (Le Linh Tap), tức các lính khố xanh khổ đỏ nhà ta ở thế kỷ trước, tôi xem hình thấy giống như mấy anh, xin lỗi Mọi, hay dân Indo… chi lạ bác ơi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dân chúng nghèo ở thôn quê miền Bắc hồi thế kỷ 19 trông thật là....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Ngôn ngữ có phần có một số mẩu chuyện lý thú của riêng cá nhân đã trải nghiệm xin kể nghe chơi nhé:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">1/ lúc mình học chơi truyền miệng chữ Tàu khi còn làm ở quận 11, nơi có nhiều người Tàu, rồi tẩn mẫn mình khám phá ra cách học sao cho lẹ để biết nói tiếng Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chẳng hạn như bác đã thí dụ về cách đếm: dắt dì xám xây theo tiếng Quảng Đông (nhất nhị tam tứ) hay là theo Bắc Kinh sán sứa ủ liều ....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi bệnh nhân vào khám bệnh tôi mời ngồi thì nói theo tiếng Quảng là [CHỌ TẤY]; phổ thông [CHÍNH CHOÁ] mình nghĩ kỹ là THỈNH TỌA, tức nôm na là MỜI NGỒI XUỐNG!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi hỏi bệnh nhân đau bao lâu rồi là [NỊ PÈNG KỶ TÓ DẠCH] thì suy ra [PÈNG] là BỆNH, [DẠCH] là NHẬT tức ngày; còn KỶ TÓ là câu hỏi , tôi suy ra như tiếng Pháp là "combien" tức "bao lâu rồi"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như khi dặn uống thuốc thì bảo: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[DẮT DẮT SÁM CHI, DẮT CHI DẮT NẮP] ---&gt; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">NHẤT NHẬT, hay mỗi ngày, ba lần và mỗi lần một viên.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nếu ai có biết chơi bài Xập Xám Chướng thì biết ngay chi là cái chi chi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi họ gọi mình là [DÍ SÁNG] nghĩ cho kỹ là [Y SƯ] tức là cái anh thày thuốc chứ sao. (Chả hiểu họ nói sau lưng mình lang băm lang vườn ra sao nữa:-) ]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng như khi chúc Tết thì [CÚNG HỈ PHÁT SỒI] tức là [CUNG HỈ PHÁT TÀI] diễn Nôm thành Chúc mừng nhiều tin/ điều vui (hỉ tín) và nhiều tiền, hay: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiền vào như nước tiền ra nhỏ giọt :-)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi mình dĩ nhiên phải rót ly bia Heineken mới họ [CÁN PẤY] tức [CẠN BÔI] hay cạn ly, dzô 100 % :-0 !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: TRAO ĐỐI VỚI NHẤT ĐĂNG :-) ! (tiếp) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 10:40:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bác Cường,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tục ăn cau tôi có thấy ở trong phim... Đài loan. Khi thấy người tài tử nhai cau bỏm bẻm tôi giựt mình. Thôi chết, đâu phải chỉ có Hùng Vương mới có cau trầu!!!??? Nhưng xem kỹ thì anh ta chỉ nhai cau bỏm bẻm mà không có trầu. Toàn vùng Đông Nam Á có cây cau thì ăn cau là chuyện bình thường. Lại nữa, người ta khám phá ra là dân bản xứ Đài Loan thuộc chủng Indonesian. Vậy chủng này ăn cau cũng là thường. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy tôi lại suy nghĩ, sở dĩ trầu cau được đưa vào tục lệ và biến thành chuyện cổ tích truyền tụng trong dân gian có lẽ là do phát kiến ăn với trầu phết vôi, nhổ ra màu đỏ thắm thiết nghĩa tình. Và ăn cau với trầu quét vôi chỉ có dân Giao Chỉ Lạc Việt thôi nên mới đặc biệt như vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">ĂN TỤC NÓI PHÉT VỚI NHẤT ĐĂNG :-) ! (tiếp) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:17:56</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">A hèm, cái này coi bộ "quasi-unique" :-) !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi hoàn toàn đồng ý với bác trên nguyên tắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nghĩa là nhai vỏ cau hay hột cau, rồi thêm lá trầu không cay cay cho say say cái đầu và dốt dốt cái lưỡi, lại kèm thêm vôi nữa để nhổ ra đỏ lòm lòm như bị ho ra máu (hemoptysie) khiến bọn Tây chết khiếp vì tưởng bệnh Lao Phổi bị nặng đến phổi lỗ chỗ nhưng hang động (cavernes) như tổ ong hay bị lủng bao tử nên ói ra máu tươi đỏ lòm (hematemesis)!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói cho khoa học một chút nhai trầu như thế có thể giết được vô số vi trùng trong miệng thay vì ngậm các thuốc sát trùng. Chả biết có me xứ nha sĩ nào để thử hỏi xem có đúng thế chăng? Cũng như có kèm thêm vôi có làm chắc răng không ? Hay chỉ tổ đóng thêm cao răng ???</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong miền Nam mấy bà già trầu lại xỉa cục thuốc rê to tổ mẹ nữa chứ. Cái này chắc là nhập cảng từ bọn Tây thì phải.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cứ như thịt bò viên, rồi sau này cho thêm hủ tíu thành hỉu tíu bò viên hay phở bò viên etc... !</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Mình cứ để trí tưởng tượng bay bổng sẽ thấy lắm cái hay hay. Bởi vì xem phim cao bồi Viễn Tây thấy bọn cao bồi hay nhai thuốc và nhổ nước bọt đánh phẹt một bãi rõ xa, cứ như bọn mình hồi nhỏ, nói xin lỗi, cả lũ vạch chim thi đái xa bác nhỉ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thôi ngưng nói phét không lại ông thợ giày đi quá mũi giày mất thôi.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lão Ngoan Đồng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 07:08:57</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lại còn cái bài hát "Việt Nam Trung Hoa núi liên núi sông liền sông", mà ai đó gửi cho tôi cái link vào xem chơi ở You Tube.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nghe song ca thật hấp dẫn, theo kiểu nhạc mới, do ca sĩ là anh Trung Hoa cùng em gái "Dzé nạn rỉnh" trình diễn rất ăn ý và đáng đồng tiền bát gạo về mặt tuyên truyền lắm lắm. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cả hai phát âm theo tiếng Tàu rồi tiếng Việt nghe véo von đầy hứa hẹn vô cùng, ngay trong câu khơi mào: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Dze nan Chung cỏ san liền san dzang liền dzang] qua Hán Việt thành: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Việt Nam Trung Quốc sơn liền sơn giang liền giang].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi tiếp theo là câu: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TÔI Ở BÊN ĐÂY</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">ANH Ở BÊN ĐÓ</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">SÁNG SỚM CÙNG NGHE TIẾNG GÀ GÁY....]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trời đất! Tôi cứ nghĩ là GÀ CỒ tức đại bác cỡ 105 ly dội qua nhau ầm ầm ấy chứ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nay thì TIẾNG HÁT ÁT TIẾNG BOM RỀN!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại ngôn ngữ ta thấy giữa Tàu và Ta có nhiều cái chung kinh khủng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều chữ phát âm y như nhau, thí dụ như chữ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[công chúa]; hay ná ná như nhau </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[cung thản] = [cộng sản], </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Hủ pỏ pỏ] = [Hồ bá, bá tức bác Hồ], </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Mao chủ xì] = [Mao chủ tịch]; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">tương tự ta thấy [củ nương] hay [củ nẻng] </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">là [cô nương].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cũng có khi khác hẳn [síu chẻ] hay [sẻo chià] = [tiểu thư]!!!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2/ Cấu trúc chữ nghĩa quả có khác nhau. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo cấu trúc tiếng Tàu, tĩnh từ (adjective) giống như tây phương, thường là đặt trước danh từ. Chẳng hạn như: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TƯỜNG VÂN là đám mây lành; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triều đại MÃN THANH tức nhà Thanh gốc Mãn Châu; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn ta ngược lại, tĩnh từ (adjective) thường là đặt sau danh từ:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">người Mỹ gốc Việt = người Mỹ (danh từ) gốc Việt (tĩnh từ)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">MÔNG NGUYÊN: nhà Nguyên gốc Mông.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mây xanh = mây (danh từ) xanh (tĩnh từ)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">VÂN NAM tức là phương nam có mây hay mây nhiều, chứ không phải mây phương nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng thế HONGKONG tức Hương Cảng là Cảng thơm, hải cảng thơm!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">[Ở đây xin đính chính luôn là, người Việt Nam có thói quen dùng sai khi chỉ nhà Nguyên gốc Mông Cổ là NGUYÊN MÔNG, thực ra phải là MÔNG NGUYÊN như cấu trúc đã trình bày].</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">3/ Nhà văn Phạm Hải Anh vốn là chuyên về thơ Đường, nhất là tứ tuyệt Lý Bạch đã kể cho tôi nghe một vài điều đáng chú ý.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi cô qua Tàu chơi và đến thăm một số danh lam thắng cảnh, như lầu Hoàng Hạc chẵng hạn, cô đã đọc bài thơ bằng tiếng Hán Việt làm cho một số dân địa phương mắt tròn, mắt dẹp ngó chăm chăm và ra chiều thích thú lắm lắm. Họ yêu cầu cô đọc thêm một số bài thơ của các danh sĩ thời trước bằng tiếng Việt. Rồi họ trầm trồ bàn tán xì xào rất là nhộn. Sau dó họ bảo là tiếng Việt giống như tiêng Tàu cổ xưa, mà họ nghe ông bà cha mẹ hay những người già trong làng xóm nói.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi nhớ lại có những Việt kiều qua vùng đông bắc Thái Lan ở và họ giữ lại những ngôn ngữ Việt từ mấy chục năm trước, nên khi người Việt sau này gặp họ nói chuyện nghe rất lạ tai.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng vì thế cô Hải Anh cho tôi hay khi qua Mỹ gặp những bà già nay chừng 70-80 tuổi đã di cư vào Nam rồi sang Mỹ nói tiếng Việt giọng Hà Nội trước đây thật là vui và còn giữ lại những gì ở thời điểm 30-40 -50 tức là trước khi họ di cư vào Nam rồi sau đó di tản sang Mỹ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói như thế để thấy có thể các từ ngữ Hán Việt có thể là những từ ngữ cổ xưa mà người Tàu phát âm như thế, người Việt nhập cảng vào vẫn giữ nguyên, nhưng cũng có thể có thay đổi theo cách của mình. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như Việt Nam ta nói tiếng "Tây Bồi", thì tại sao không có tiếng "Tàu Bồi" nhỉ? </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 12:42:48</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời Pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ, từ đó các học giả Việt Nam nghiên cứu và phát triển chữ quốc ngữ để chúng ta có một ngôn ngữ phong phú và khác biệt với tiếng Tàu." </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Khi bàn về ngôn ngữ của một dân tộc thì phải đủ hai phần: CHỮ VIẾT và TIẾNG NÓI. Ngôn ngữ Việt cũng không là ngoại lệ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như ta biết CHỮ VIẾT cho đến giờ này chúng ta có ba hệ thống chữ viết: Hán, Nôm, Latin (tôi không gọi là Quốc Ngữ vì sợ lầm lẫn theo từng giai đoạn). Còn Tiếng nói là sự kế thừa khá liên tục cho dù đi từ Hán=&gt;Nôm=&gt;Latin. Vì vậy, cách mạng lối viết theo mẫu tự Latin ngày nay thì tiếng Việt Nói là một nổ lực liên tục của dân tộc nhằm tránh bị đồng hóa từ Trung Quốc hay bất kỳ thế lực nào từ bên ngoài. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì vậy nếu nhận định rằng: "Ngôn ngữ thì Việt Nam mới độc lập từ thời Pháp, nhờ một Giám Mục người Pháp sáng chế ra chữ quốc ngữ" chỉ đúng có một nửa sự thật về ngôn ngữ Việt Nam. Đó là về mặt chữ viết mà thôi! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Một nửa sự thật" này vô tình lại phủ nhận công lao hàng ngàn năm của ông cha ta nổ lực không ngừng để tách mình ra khỏi con khủng long văn hóa Trung Quốc. Mặc dù chữ viết Quốc Ngữ ngày nay hoàn toàn xứng đáng thay thế cho cách viết theo Hán, Nôm nhưng cũng cần phải nhận định cho rõ ràng ngôn ngữ phải có hai phần: Tiếng Nói và Chữ Viết như đã trình bày ở trên để tránh tình trạng "Yêu ai chỉ biết có một người mà thôi"!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Sự thực không bao giờ đẹp như giấc mơ </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 12:56:50</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"....tiếng nôm (rất nghèo nàn, khó diễn tả vì quá ít từ ngữ)" (Đào Công Khai). Bạn đã đọc các kiệt tác dưới đây chưa mà phát biểu mạnh miệng thế? Cả kho tàng văn chương và triết Việt đấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Di sản thơ Nôm vô giá từ những bài thơ của Nguyễn Hàn Thuyên đến Quốc Âm Thi Tập của Nguyễn Trãi, từ Hồng Đức, Quốc Âm thi tập của Lê Thánh Tông đến Bạch Vân Am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca đến Đoạn Trường Tân Thanh; từ những bài thất ngôn bát cú thơ Nôm của Hồ Xuân Hương đến dạng song thất lục bát trong Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, thơ lục bát với Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. Rồi thơ của Nguyễn Khuyến, Tú Xương v.v. không ít những tác phẩm Nôm khuyết danh như Thạch Sanh, Trê Cóc, Nhị độ mai, Tấm Cám, Lưu Bình Dương Lễ " (Chữ Nôm, wikipedia Tiếng Việt)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lời khuyên:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nên đóng góp những gì mình thực sự có hiểu biết thì sẽ hữu ích rất lớn, còn ngược lại chỉ làm mất công của mình và người nhiều lắm. Cám ơn!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 22:54:04</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ðồ Ðồng Cổ Ðông Sơn, Nguyễn Văn Huyên [uk.blog.360.yahoo.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tiểu luận "Địa Đàng Phương Đông"của Oppenheimer, Nguyễn Quang Trọng </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Văn minh cổ và nguồn gốc dân tộc Việt, đóng góp bài viết của tác giả Nguyễn Quang Trọng [vietsciences.free.fr]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 02:52:44</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trương Khoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một Topic (chủ đề) rất nóng cho những người mới bắt đầu tìm hiểu về Việt Nam, nhưng rất nguội có thể nói lạnh tanh cho những người đã từ lâu tìm hiểu về Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhóm chữ “Đi tìm Căn Cước Thật của Việt Nam” nghe thật hào phóng và bao la… Căn cước nghĩa là (tạm gọi là I.D = a card or badge used to identify the bearer (nghĩa là một tấm thẻ hay đính bài dùng để nhận diện người mang thẻ)… Nhưng Căn Cước thì rộng nghĩa hơn nhiều.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong khi đó hầu như tất cả 99.99 % các nhà học giả người Việt đều cố tình lãng tránh chữ I.D…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại, người cho chúng ta I.D là tướng Mã Viện… chẳng những cho chúng ta trong sách vở thư tịch, mà cho chúng ta một cột mốc thật to lớn: “Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt”…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vậy Giao Chỉ là ai? Có phải là người Việt tiên tổ chúng ta hay không? Hay là một giống dân từ hải đảo xa xôi vượt biên đến? Vậy vua Đinh Bộ Lĩnh là người thuộc bộ tộc nào miền núi đây? vua Việt Đinh Bộ Lĩnh thuộc tộc nào đây? Mán sơn đầu, Thái trắng, người Choang, người Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng)…. người Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong)… Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang)… </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 05:49:24</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kính thưa các bạn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ở cái thuở xa xưa, sau các trận chiến giữa hai bộ lạc, thông thường kẻ thắng tàn sát hết bộ lạc thua trận không chừa một ai. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, phụ nữ của các bộ lạc thua trận bị bắt lập gia đình với các chiến binh của bộ lạc thắng trận. Những phụ nữ nầy là những người có cơ hội truyền lại tiếng nói, phong tục, tập quán cho đời con cháu của họ bởi vì họ gần gủi với con cái trong những năm chúng còn nhỏ. Mức độ thành công của sự truyền đạt nầy tùy thuộc vào mức độ thông minh và sức đẹp của họ. Trong khi đó, những người nam thua trận không có cơ hội đó bởi vì sau khi thua cuộc chiến họ thường bị giết hoặc làm nô lệ cho tới chết. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dựa theo lối suy nghĩ trên (bạn có thể cho đó là ngây ngô và tôi cũng không buồn), tôi nghĩ những phụ nữ Việt cổ chúng ta là những phụ nữ có một sắc đẹp chinh phục, khôn ngoan và có chỉ số thông minh rất là cao. Nếu không có họ thì sau một ngàn năm bị tàu đô hộ thì chúng ta đã mất tiếng nói (đâu còn đếm một hai ba mà là dz ách, dzì, sám), phong tục và tập quán từ lâu. Nếu không có họ thì đâu còn có những câu ca dao, cổ tích, câu ru giọng hát, tập tục nhuộm răng đen, ăn trầu, bánh Dầy bánh Chưng... </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hãy chờ xem những cô dâu Việt Nam ờ Đài Loan sẽ biến đổi ngôn ngữ, tập quán, phong tục của xã hội Đài Loan như thế nào trong vòng 50 năm tới, với điều kiện là phụ nữ Việt Nam chịu khó sanh sản hơn phụ nữ bản xứ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 08:15:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trích:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dựa theo lối suy nghĩ trên (bạn có thể cho đó là ngây ngô và tôi cũng không thèm buồn), tôi nghĩ những phụ nữ Việt cổ chúng ta là những phụ nữ có một sắc đẹp chinh phục, khôn ngoan và có chỉ số thông minh rất là cao.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình nói rất chính xác, ngoài ra theo di truyền học thì nhiễm sắc thể của tổ tiên bên ngoại (mtDNA) không bao giờ bị mất dầu cả triệu năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thus, every person's mtDNA is descended in a direct line through female ancestors. There isn't any DNA from the father's side of the family mixed in to confuse the line of descent. This phenomenon of maternal inheritance had been seen in animals but it was a young Doug Wallace who showed it occurred in humans in a series of experiments in 1979 at Stanford University in Palo Alto, Calif.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(http://cita.chattanooga.org/mtdna.html)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 08:29:00</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Suy nghĩ trên của bạn Võ Bình rất độc đáo và có cơ sở lý luận chứ không ngây ngô đâu. Cũng như những nhận định khác về nhân chủng và ngôn ngữ phát triển từ cổ xưa đến giờ, tất cả đều dựa trên suy đoán chứ đâu có gì là xác minh đâu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 09:29:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hoàn toàn đồng ý với Võ Bình. Vì không có chữ viết nên tất cả văn hóa Việt đều được truyền miệng. Phần lớn qua lời ru của mẹ. Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò trọng yếu trong công việc bảo tồn văn hóa Việt sau khi bị Mã Viện càn quét, tiêu diệt hết, ngay cả chữ viết và trống đồng cùng phương pháp luyện kim, làm đồ đồng cũng bị hủy diệt hết. Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò rất lớn trong việc giữ nước.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bây giờ ra đi, hãy nhìn các phụ nữ Việt hòa nhập vào đời sống mới vất vả biết bao nhiêu, thế mà về nhà vẫn lo giữ vững gia đình, nào nấu ăn, nào chăm sóc con cái, lo toan việc nhà. Món ăn Việt Nam ở hải ngoại theo tôi ngon hơn trong nước vì đầy đủ vật liệu để chế biến cũng như vệ sinh hơn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người ra đi có cách phát triển và bảo tồn văn hóa theo cách riêng của họ. Một ngày nào đó, biết đâu người trong nước sẽ phải ra hải ngoại để học lại văn hóa Việt, vì bao nhiêu điều hay của Việt tộc đã bị Việt Cộng hủy diệt dần cho đến ngày...&nbsp; phá sản. Cứ xem như phở, phát xuất từ Bắc, vào Nam lộng lẫy hơn, theo đoàn dân di tản, làm rực rỡ đến độ Tây, Mỹ ăn vào mê mẫn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:35:29</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trương Khoa</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trở lại thực tế… nếu bạn có dịp chung đụng hay ở chung với người Tàu tại Chinatown&nbsp; (như Chinatown Los Angeles- Chinatown San Francisco – Chinatown New York …)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thì chúng ta thấy gì?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Tàu khi có con sanh ra… họ cho học trường công lập (đó là luật Hoa K ỳ)… rồi giờ rảnh hay cuối tuần… họ đều chở con đi học thêm…học gì ? Học tiếng Tàu và viết chữ Tàu… chuyện nầy chúng tôi chứng kiến thấy rõ 98 % đấy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tại khu Chinatown họ có lập ra nhiều trường dạy viết chữ Tàu cho người lớn và con nít… có nhiều trường nho nhỏ như vậy.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rồi khi có dịp chúng tôi dọn về khu vực mà dân cư đa số là người Do Thái (muốn biết đa số là người Do Thái thì nên vào thư viện công cộng… nếu thấy nhiều kệ có sách, phim ảnh Do Thái thì biết liền)… Khu vực nhiều dân cư Do Thái… thì chúng tôi thấy hầu như họ gởi con đi học trường riêng của họ…</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đính chính một chút: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lai Tàu nghĩa là: "Cha Việt + Mẹ Tàu... hay Cha Tàu + Mẹ Việt" thì mới gọi là lai Tàu... có lai như vậy mới biết phong tục người Việt và người Tàu khác ra sao.... lễ lạc... cách xưng hô... cách ăn uống ra sao... thì rất rõ chuyện đồng hóa hay không muốn đồng hóa liền....</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-15 19:39:59</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Võ Bình</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa bạn Trương Khoa,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cách giải thích của Võ Bình chỉ thích hợp với thời xa xưa mà thôi, thời mà chưa có phương tiện di chuyển nhanh như xe, máy bay, tàu hỏa... Những người chiến binh một khi ra đi là khó có dịp để trở về vùng đất mà họ xuất phát. Họ không có cơ hội để lựa chọn một người vợ vừa ý như bạn như tôi trong thời đại văn minh hiện tại. Không thiếu gì những chiến binh Việt Nam vào thời chúa Nguyễn mở mang bờ cõi ở phương nam đã lập gia đình với phụ nữ Miên, đây có thể là một cách giải thích tại sao nguời miền nam có nước da ngăm (trong đó có tôi). Không thiếu gì những người Anh vào thời mới tới Úc đã lập gia đình với người thổ dân bản xứ. Không thiếu gì những người lính lê dương Pháp đã lập gia đình với phụ nữ Việt Nam trong thời Pháp thuộc (không chừng tôi cũng là con cháu của họ đó). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đối với Võ Bình, (1) không có vấn đề thuần chủng (2) nếu bạn biết tiếng Việt và giữ phong tục tập quán của người Việt là bạn đã là một người Việt rồi đó. Không cần biết trong người bạn có dòng máu gì Miên, Tàu, Pháp, Arab ... lai hoặc không lai. Không thiếu gì người nước ngoài biến thành người Việt sau một thời gian sinh sống ở Việt Nam, họ lo lắng chăm sóc cho người Việt Nam còn hơn bạn với tôi nữa. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thân chào.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) - Phụ nữ VN </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-03-23 01:21:39</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">minh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trường hợp của anh Khoa có lẽ hơi đặc biệt. Hồi nhỏ đi học, ít nhất 2-3 đứa bạn cùng lớp tôi có bố hoặc mẹ là người Tàu. Chúng nó hoàn toàn không viết hay nói tiếng Tàu.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bà ngoại bên vợ tôi là người Tàu 100%, nhưng bà ở Việt Nam lâu quá nên quên cả tiếng Tàu, còn ông ngoại người Việt. Hồi trước bà có nhiều họ hàng ở Việt Nam, nhưng vào năm 79 loạn lạc, mọi người trôi dạt hết.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói sang chuyện tổ quốc </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 11:37:17</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sở dĩ tôi đưa ra những ý kiến trên là vì người ta nhắc tới chủng tộc. Tôi nghĩ người ta (trong quá khứ cận đại) đặt nặng vấn đề chủng tộc, có thể nói là tuyên truyền vấn đề chủng tộc tách biệt với Tàu là để đánh thức lòng yêu nước của người dân mà thôi. Tôi không nghĩ có nhiều khác biệt về chủng tộc giữa người kinh ở Việt Nam hiện tại và người Tàu (nhất là người Tàu vùng Lưỡng Quảng). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bây giờ nói về chuyện quốc gia Việt Nam thì tôi rất đồng ý với ý kiến của Lê Văn. Quốc Gia Việt Nam&nbsp; chính là tập hợp những người yêu sống trong cùng một mảnh đất, yêu chuộng tự do dân chủ và đặc biệt là không chấp nhận chế độ Cộng Sản. Họ là người VIỆT NAM, người Việt Nam được định nghĩa bao gồm cả kinh lẫn thượng, cả gốc việt lẫn gốc Tàu, Chàm, Miên, Ấn... cùng sống chung một lãnh thổ và ước muốn có một sức mạnh để bảo vệ họ tránh khỏi ách cai trị của Cộng Sản: sức mạnh đó chính là một tổ quốc, nước Việt Nam Cộng Hòa. Chúng tôi vẫn gọi đó là TỔ QUỐC Việt Nam. Rất khác với chữ "tổ quốc Việt Nam" của Việt Nam, chữ đó nếu nói cho đầy đủ thì phải là nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, một loại chế độ phong kiến kiểu mới, đặt trọng tâm vào quyền lực, bóc lột, và lường gạt. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính khuynh hướng thông tin dưới thời Việt Nam Cộng Hòa đã không nói rõ nguồn gốc Quốc Gia Việt Nam như thế nên nhiều người khi thấy Việt Cộng cũng đặt chủ điểm tuyên truyền vào nguồn gốc dân tộc thì họ đã hiểu lầm, tưởng rằng Việt Cộng mới có chính nghĩa vì bọn chúng kháng chiến chống Pháp, còn Quốc Gia là do Pháp tạo nên. (Chính tôi đã thấy một số lính Việt Nam Cộng Hòa sau 75 khi nghe Việt Cộng tuyên truyền đã tỏ ra nghi ngờ chính thể Việt Nam Cộng Hòa).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những người không biết rõ ngọn nguồn mà chỉ biết qua loa thì chắc chắn sẽ thắc mắc rất nhiều. Chính nghĩa của VNCH đặt trên nền tảng con người; nền tảng đó là quyền tự do, quyền sống trong xã hội dân chủ, sự đối xử công bằng trong xã hội và chính quyền, nói chung đó là quyền làm người; khác với xã hội thú vật của phe Việt Cộng. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng vì dân trí Việt Nam còn kém, nên Việt Nam Cộng Hòa đã phải xử dụng khẩu hiệu Dân Tộc để xác định chính nghĩa của mình. Tuy nhiên đó yếu tố thứ hai, không quan trọng bằng yếu tố thứ nhất. Tự do chính là yếu tố quan trọng nhất của chế độ VNCH. Bên Việt Cộng thì yếu tố quyền lực và độc tài, đảng trị là quan trọng nhất, nhưng nó cũng hô hào khẩu hiệu Dân Tộc còn mạnh mẽ hơn Việt Nam Cộng Hòa nữa. Đó chỉ là tuyên truyền, ngay cả hành động kháng chiến chống Pháp của Việt Minh cũng nặng vẻ tuyên truyền. Trước khi KHÁNG CHIẾN, Hồ Chí Minh đã từng cộng tác với Mỹ và hy vọng được Mỹ ủng hộ lên làm lãnh tụ. HCM bỏ họp ở Fountainebleau rồi về nước tuyên bố TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN cũng vì không giành được chức vụ Quốc Trưởng của Quốc Gia Việt Nam mà thôi (chức vụ đó đã rơi vào tay Bảo Đại).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">TỔ QUỐC VÀ THỰC DÂN PHÁP </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 12:12:51</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi xác định Thực Dân Pháp chính là bọn Thực Dân tàn ác. Nhưng dựa theo tiến trình tiến hóa con người của Karl Max thì chính Thực Dân Pháp là chiếc cầu nối để lịch sử Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng dân tộc, rồi cách mạng dân chủ ngày nay. Nếu không có chiếc cầu thì người Việt Nam cũng phải chờ đợi những cơ hội mới có thể "qua sông". Cơ hội trước đó (thực dân Pháp) như BẢN ĐIỀU TRẦN của Nguyễn Trường Tộ, nhưng triều đình Việt Nam đã bỏ! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có nhiều nhà cách mạng đã nổi dậy lập chiến khu chống Pháp lúc đầu; nhưng họ đã thất bại là vì mục tiêu của họ là để xây dựng lại chế độ phong kiến, bản chất của một số phong trào kháng chiến còn tàn ác hơn cả thực dân Pháp nữa, họ càng gây chia rẽ trong dân; thì làm sao nhân dân có thể ủng hộ họ được? Đọc lại Việt Sử, một cách khách quan tôi thấy PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG tàn ác hơn Thực Dân Pháp. Thực dân Pháp đến để bóc lột lao động Việt Nam, nhưng dù sao họ vẫn trả lương cho dân Việt Namnhân đạo hơn dưới thời phong kiến Việt Nam. Văn Chương Việt Nam đã nói lên điều đó (tôi đọc chuyện "Cu Lặc" trong cuốn O Chuột của Tô Hoài, thấy rõ là nhờ đi làm đồn điền cao su cho Pháp mà nông dân Việt Nam có tiền gửi về giúp gia đình, biết viết một lá thư gửi về gia đình... dưới chế độ phong kiến họ không có khả năng đó). Dù sao Pháp đã can thiệp vào Việt Nam&nbsp; kịp thời bảo vệ cho những người Việt Nam theo đạo công giáo. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi không tin Việt Sử ở nhiều chỗ, nhưng tôi tin các văn thi sĩ, như Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài... Người Pháp họ đến Việt Nam&nbsp; để bảo vệ một số người, họ tàn ác nói chung nhưng họ đối xử với nông dân Việt Nam không đến nỗi tàn ác bằng chính những vua quan. Chính những nhà cách mạng Việt Nam&nbsp; có ý thức cách mạng là nhờ được học ở trường Pháp. Chính ý thức dân chủ của người Việt Nam là nhờ văn hóa Pháp, ý thức tự do và cách mạng chống phong kiến đã được các nhà văn trong Tự Lực Văn Đoàn (những người tiêm nhiễm văn hóa Tây Phương) truyền bá trong dân, qua tân văn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhiều người Việt Nam (vì tự ái dân tộc, vì e ngại mất chính nghĩa) cứ giải thích quanh co, không dám nhìn nhận Quốc Gia Việt Nam là do Pháp thành lập. Mục đích của Pháp là xử dụng điều đó làm công cụ bảo vệ quyền lợi kinh tế và cai trị của Pháp ở Việt Nam. Nhưng hầu hết những người Quốc Gia trước khi ủng hộ Quốc Gia Việt Nam họ đã cân nhắc đúng sai, nhiều người đã không theo Quốc Gia mà chui vô bưng theo Việt Minh rồi sau này họ phải trốn hoặc bị VM thủ tiêu trong chiến khu, phần đông đã phải theo Quốc Gia vì họ thấy không còn lựa chọn con đường nào khác để BẢO VỆ ƯỚC MƠ TỰ DO của họ. Dù sao Thực Dân Pháp vẫn còn nhân đạo hơn Việt Minh và các chế độ phong kiến cũ. Quốc Gia trước hết là tập hợp những người yêu chuộng tự do, trong đó phần lớn là những người theo lý tưởng dân tộc. Cho nên mới có hiểu lầm giữa tự do và dân tộc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kết Luận </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chưa chắc mọi người sống chung cùng một đất nước đã cùng một chủng tộc. CÙNG CHỦNG TỘC VỚI NHAU CHƯA CHẮC ĐÃ CÓ THỂ ĐỘI TRỜI CHUNG VỚI NHAU TRONG MỘT ĐẤT NƯỚC. Cá nhân tôi, chui sang Mỹ, nhận nơi đây làm tổ quốc, sống chung với những người khác chủng tộc, màu da, ngôn ngữ, và quá khứ lịch sử; nhưng tôi thấy hạp hơn ở Việt Nam nhiều. Tôi thấy yên ổn, hòa bình, đầy đủ, hạnh phúc hơn vùng đất nơi tổ quốc thứ nhất của tôi đã hình thành rồi bị xích hóa! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hồi nhỏ tôi có đứa bạn cùng lớp nó học Việt sử với tôi rồi cũng rất ghét người Tàu như tôi. Tôi thì đêm đêm rình cha mẹ ngủ hết rồi trốn ra ngoài đập phá (mấy bóng điện) quán Tàu trong xóm tôi. Còn thằng bạn tôi thì một ngày kia nó biết được mẹ nó gốc bên Tàu, nó buồn lắm và tỏ ra ghét luôn họ ngoại của nó. Lúc đầu nó không thể chấp nhận điều đó, nó không muốn tin như thế; nhưng rồi thực tế nó phải chịu, một thực tế ngoài sự tưởng tượng của nó!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có lẽ bây giờ nó đã hiểu, chủng tộc nào cũng là con người cả, lịch sử chỉ là vấn đề chính trị. Người dân nước nào cũng đều là những kẻ bị áp bức bóc lột bởi chính những kẻ cùng chủng tộc của họ. Bởi vậy người Tàu họ phải di cư đi khắp thế giới. Và chính người Việt Nam chúng tôi cũng chẳng may mắn gì hơn họ, người tị nạn chúng tôi giờ đây cũng phải chạy khắp thế giới để tìm kiếm tự do. Nhiều người trong chúng tôi đã cùng sống chết với những người Tàu như thế trên cùng một con thuyền...&nbsp; Quá nhiều kỷ niệm đối với tôi, nó thực sự gần gũi và quan trọng hơn những người cùng chủng tộc (nói chung) trong ký ức tôi... Chỉ vì một số những người cùng chủng tộc Việt Nam mà tôi đã phải trải qua những giây phút sống chết bên những người khác chủng tộc đó, đó mới chính là những ảnh hưởng lớn trong suy tư hôm nay của tôi!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Kết Luận </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-14 13:57:13</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">mythanh</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bạn Đào Công Khai đã nói lên một khía cạnh khác. Đó là, trên tình yêu gia đình còn có tình yêu giữa những người chung một nước, nhưng trên hết nữa còn là tình nhân loại.</span></font>Hy Vọnghttp://www.blogger.com/profile/09564972325211996872noreply@blogger.com0tag:blogger.com,1999:blog-4557200800053254724.post-4348328646262113462014-02-15T21:08:00.000-08:002014-06-26T20:33:31.112-07:00Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam - Phần 2<span itemprop="name"> Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam (Phần 2)</span></a> <a href="http://ntqt.multiply.com/photos/hi-res/1M/250"><img class="alignmiddleb" src="http://images.ntqt.multiply.com/image/vQCRaUNsAMSuABn0Y0eAAQ/photos/1M/300x300/250/photo-250.jpg?et=HxHEBIH0FdSZTJAHt%2ByLiQ&amp;nmid=0" border="0"></a></span><font style="color: rgb(51, 51, 153);" size="5"> <font style="font-weight: bold;" size="6"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đi Tìm Căn Cước Thật của Việt Nam</span></font><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nam Phan</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Phần 2: Căn cước Việt Nam qua khám phá DNA và Khảo Cổ học</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Như chúng ta đã biết, với chủ trương Đại Hán thống trị và thống nhất của các triều đại Trung Hoa từ ngàn xưa, mọi dấu tích văn hóa và lịch sử dân tộc nguyên thủy của Việt Nam đều đã bị xóa bỏ hoặc bị tráo trở vay mượn để biến thành một phần văn hóa và dân tộc quan trọng của Trung Hoa. Rất may là máu huyết và lòng đất vẫn còn lưu giữ các quá khứ lịch sử văn hóa và dân tộc ấy một cách hết sức trung thực.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thế, trước khi muốn tìm hiểu lại về căn cước thật Việt Nam qua truyền thuyết cũng như sử liệu, chúng tôi muốn đưa vào phần 2 này những khám phá về di truyền học DNA và khảo cổ học để có cơ sở khoa học xác thực hơn. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để có một cái nhìn tổng thể trong bối cảnh tiến hóa chung của nhân loại, chúng tôi xin mạng phép lược trích từ sách The Journey of Man của tác giả Spencer Wells (1) về những dấu tích thiên di của các tổ tiên nhân loại đã để lại trong DNA của tất cả mọi người hiện nay trên thế giới. Qua đó, chúng ta sẽ dễ dàng khám phá đâu là sự khác nhau và giống nhau giữa Trung Quốc và Việt Nam, cũng như các căn cứ để cố học giả Kim Định đã khẳng định: “Bách Việt làm chủ trọn vẹn nước Tàu trước người Tàu”.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bản đồ thế giới vẽ bằng DNA: </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">http://www.dcvonline.net/php/modules.php?name=News&amp;file=article&amp;sid=4656</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hành trình của nhân loại, của Spencer Wells</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn: press.princeton.edu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo khảo sát DNA được tổng kết từ nhiều công trình nghiên cứu của các nhà di truyền học đứng hàng đầu thế giới, trong đó có tác giả Spencer Wells, thì tất cả mọi người đang sống trên khắp trái đất đều có huyết thống từ một cặp thủy tổ xuất hiện ở Châu Phi cách nay khoảng 60.000 năm (tr. 55 &amp; 71). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau đó, có thể vì lý do thời tiết và môi trường sống thay đổi, cũng như sinh đẻ đông đảo (tr. 95 và 108), nên hầu hết hậu duệ của hai cụ đã lần lượt rời Châu Phi ít nhất là trong hai đợt chính như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đợt một rời cách nay khoảng 60.000 – 50.000 năm, đi dọc theo bờ biển phía nam Châu Á, ngang qua Ấn Độ, và đến định cư tại Đông Nam Á trước khi chuyển tiếp đến Châu Úc và các vùng phụ cận (tr. 69, 72, 75 và 100). Trong số này, về sau cũng có những nhóm tiếp tục men theo bờ biển phía Đông Trung Quốc để vào tiếp Bắc Mỹ (tr. 72–3). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng nên nhớ là trong thời gian cuối Băng Tuyết, eo biển Bering khô cạn và nối liền lục địa Châu Á với Châu Mỹ.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đợt hai rời Châu Phi, đi ngang qua ngã Trung Đông khoảng 50.000 – 45.000 năm (tr. 109–110), sau đó di chuyển tiếp vào vùng đồng bằng Iran hoặc Nam Trung Á (tr. 111). Tại đây lại chia thành hai nhánh (tr.112). Một nhánh đi vòng lên hướng Bắc để vào Trung Á, tạo thành thị tộc Trung Á (tr. 113–4)), sau đó chuyển tiếp qua các thảo nguyên Nam Siberia (tr.118, 120). Về sau, nhánh cũng tách thành hai nhóm. Một nhóm đi về hướng Tây và vào đến Châu Âu khoảng 30.000 năm (tr. 132–3). Nhóm còn lại tiếp tục di chuyển về hướng Đông để vào Mông Cổ và vào miền Bắc Trung Quốc (tr. 110 và 120); số còn lại tiếp tục thiên cư đến Châu Mỹ qua eo biển Bering vào khoảng 20.000–15.000 năm (tr. 139). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Riêng nhánh thứ hai, sau khi tách ra khỏi đợt hai ở vùng đồng bằng Iran, đã tiếp tục di chuyển xuống hướng Nam để vào Pakistan và Bắc Ấn Độ (tr. 112–3). Tại đây nhánh này cũng tách ra làm hai nhóm hậu duệ chính. Một nhóm tiến sâu xuống tiểu lục địa Ấn Độ, hợp chủng với những di dân đường biển của đợt một Châu Phi đã đến trước, và trở thành thị tộc Ấn Độ cách nay khoảng 30.000 năm (113). Nhóm hậu duệ còn lại xuất phát từ phía đông núi Hindu Kush và Himalaya, tìm cách vượt những trở ngại của rừng núi cao, tiếp tục di chuyển về hướng đông, tạo thành thị tộc Đông Á (tr. 119).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Sau đó, trong khoảng thời gian 10.000 năm trở lại đây, các hậu duệ kế tiếp của nhóm thị tộc Đông Á này đã trở thành những nhà nông Trung Quốc đầu tiên và đã sản sinh đông đảo, tạo ra “Làn Sóng Tiến Bộ” lan nhanh quanh khu vực Đông Á (tr. 157). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Hiện nay các cư dân tại Đông Á có khoảng 60 – 90% huyết tộc của thị tộc Đông Á; còn các cư dân tại Đông Nam Á lại mang một hợp chủng huyết thống vừa của một chủng tộc địa phương và vừa của chủng tộc nông nghiệp Trung Quốc (tr. 119).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Mổ xẻ và nhận định</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cũng theo các công trình khảo cứu di truyền học nói trên, cư dân Đông Á đã mang trong dòng máu của mình một sự pha chủng rất phức tạp. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">“Huyết thống của đợt một di dân đường biển rời Châu Phi không những có một tần số khá cao khoảng 50% tại Mông Cổ, mà còn phổ thông xuyên suốt vùng Đông Bắc Á” (Wells, sđd, tr. 120). Để hiểu điều này hơn, Spencer Wells đã giải thích với một đoạn văn mà chúng tôi xin tóm lược ý như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Có thể có những thành phần di dân đường biển của đợt một Châu Phi, sau một thời gian định cư định canh tại Đông Nam Á, đã dần dà di chuyển tiếp lên hướng Bắc qua hàng ngàn năm để vào lục địa. Sau đó, có thể họ đã gặp và hợp chủng với hậu duệ của nhóm di dân đường bộ phương Bắc, nguyên thuộc nhánh thị tộc Trung Á xuất phát từ các thảo nguyên Nam Siberia và Mông Cổ đến. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dầu vậy, những công trình khảo sát DNA của cư dân Đông Á do Luca Cavalli–Sforza và các cộng sự người Trung Hoa của ông thực hiện lại vẫn cho thấy có sự khác biệt huyết thống giữa người Trung Hoa miền Bắc và người Trung Hoa miền Nam. Thậm chí, tuy cùng thành phần của một nhóm chủng tộc, như người Bắc Hán và Nam Hán, họ sống bên nhau rất gần gũi về địa dư nhưng lại xa nhau về chủng tộc. Nhóm Bắc Hán quần tụ xen kẽ chung với những cư dân khác không Hán tộc, còn những người Hoa Nam (tức Nam Hán) thì tạo thành một nhóm riêng rẽ (Wells, sđd, tr. 120–1). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đây cũng là điều phù hợp với khoa khảo sát sọ não mà trước đây trong chương Dẫn Nhập chúng tôi đã có trích lược từ sách Nguồn gốc Việt tộc của tác giả Phạm Trần Anh (2) để dẫn chứng. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo đó, giữa người Trung Quốc ở miền Hoa Nam và người Việt Nam chúng ta đều có sọ tròn và có chỉ số sọ gần giống nhau. Ngược lại, chỉ số sọ giữa người Trung Quốc Hoa Nam (tức Nam Hán) và người Trung Quốc Hoa Bắc (tức Bắc Hán) lại khác nhau. Hơn nữa, duy nhất chỉ có người Bắc Hán là có sọ dài, giống như người Mông Cổ và Châu Âu (Phạm Trần Anh, sđd, tr. 323 và 328). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đến đây, chúng ta nhận thấy sở dĩ đã có sự khác nhau giữa Bắc Hán và Nam Hán chắc chắn là do hệ quả của môi trường sống và lối sống khác nhau giữa du mục thảo nguyên Bắc Hán và nông nghiệp định cư định canh Nam Hán. Cho dù trước đó đều cùng thuộc đợt hai Châu Phi, nhưng từ thời điểm phân tách ra hai nhánh – một đi vòng qua các thảo nguyên Nam Siberia, Mông Cổ để vào Trung Quốc, và một vòng qua Ấn Độ, Himalaya, vào Đông Á hoặc vòng xuống Đông Nam Á để vào Trung Quốc – thời gian này đã trải qua một quá trình phân hóa hàng ngàn hoặc hàng chục ngàn năm.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xét điểm ý của Spencer Wells trong câu: “Trong khoảng thời gian 10.000 năm trở lại đây, hậu duệ của nhóm thị tộc Đông Á đã trở thành những nhà nông Trung Quốc đầu tiên và đã sản sinh đông đảo, tạo ra Làn Sóng Tiến Bộ lan nhanh quanh khu vực Đông Á” (sđd, tr. 156). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo thiển ý chúng tôi, có thể tác giả chỉ nhằm nói đến giai đoạn trồng lúa nước đã trở thành phổ thông sau khi các hậu duệ của nhóm thị tộc Đông Á đã học hỏi kinh nghiệm trồng lúa nước dọc trên hành lang di dân từ Tây sang Đông hoặc từ Nam lên Bắc. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Vì thời gian ấy chính là thời kỳ sau các đợt hồng thủy rút đi, tại các vùng ven sông và biển, nhất là từ phía Nam sông Dương Tử trở xuống, đã hình thành nhiều vùng đầm lầy phù sa, lại có gió mùa và có thời tiết ấm áp, nên rất thuận lợi cho việc trồng lúa nước theo kiểu qui mô. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Để dẫn chứng cho lập luận trên, chúng tôi xin trích một vài khám phá khảo cổ học đáng lưu ý như sau:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ nhất, nhà khảo cổ học người Thái Surin Pookajorn đã khám phá những hạt lúa với đồ gốm và những sản phẩm thủ công thời Đồ Đá Mới như rìu đá tại Hang Sakai (giáp với Mã Lai), có niên đại cách nay khoảng giữa 9260 và 7620 năm (Oppenheimer, sđd, tr.68). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ nhì, Joyce White, một nhà khảo cổ học Hoa Kỳ, lại khám phá một xã hội nông nghiệp (lúa nước) tại Ban Chiang ở miền Bắc Thái Lan, có niên đại khoảng 6 – 7 thiên niên kỷ TCN (Oppenheimer, sđd, tr. 69)(5).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thứ ba, sau những công trình nghiên cứu khảo cổ học của bản thân cũng như của đồng đội tại vùng Non Nok Tha và những vùng phụ cận ở miền Bắc Thái Lan, Giáo sư Wilhelm G. Solheim II dạy tại Đại Học Hawaii (7) cũng nhận định:</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"Tôi (tức Solheim) đồng ý với Sauer (6) rằng chính cư dân của nền văn hóa Hòa Bình ở đâu đấy trong vùng Đông Nam Á đã biết trồng cây trong vườn nhà đầu tiên, và tôi sẽ không ngạc nhiên nếu đã xảy ra sớm hơn 15.000 năm Trước Công Nguyên (...)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Theo truyền thuyết lâu nay, người ta cứ cho rằng chính những làn sóng di dân từ phương Bắc xuống phương Nam đã mang theo sự phát triển kỹ thuật đáng kể cho vùng Đông Nam Á. Tôi gợi ý rằng chính nền văn hóa nguyên thủy thời đồ đá mới của miền Bắc Trung Quốc, được biết đến với tên văn hóa Ngưỡng Thiều, đã phát triển từ một chi lưu văn hóa Hòa Bình ở vùng phía bắc Đông Nam Á mà trước đó nó đã di chuyển lên phương Bắc vào khoảng sáu hay bảy thiên niên kỷ TCN. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Còn nền văn hóa gọi là Long Sơn gần đây hơn mà người ta tin tưởng đã xuất phát từ văn hóa Ngưỡng Thiều ở miền Bắc Trung Quốc, sau đó bùng lên phát triển về hướng đông và đông nam. Riêng phần tôi lưu ý rằng thật sự văn hóa Long Sơn đã phát triển ở miền Nam Trung Quốc và di chuyển lên phía bắc. Tất cả hai văn hóa này đều đã phát triển từ một căn bản văn hóa Hòa Bình.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong tác phẩm Eden in The East của mình, Stephen Oppenheimer (4) cũng đã có một lời kết luận tương tự:&nbsp;&nbsp; </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Stephen Oppenheimer, tác giả Thiên Đàng ở Phương Đông</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nguồn: press.princeton.edu</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thay vì theo mô thức “lấy Trung Hoa làm trung tâm” với thành kiến cây lúa nước do người Trung Hoa khám phá và trồng, ngày nay chúng ta phát hiện chính “những kẻ mọi rợ phương Nam” gốc Đông Dương, nói ngôn ngữ Nam Á (Austro–Asiatic speaking), đã dạy cho người Trung Hoa biết cách trồng lúa nước” (tr. 71) (7). </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Ngoài ra, trống đồng còn là một khám phá văn hóa khá độc đáo của tổ tiên Việt tộc chúng ta, vừa phản ảnh nét văn hóa nông nghiệp và vừa phản ảnh nét văn hóa sông biển. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chúng ta sẽ bàn đến điều này trong một chương khác để đạt chiều sâu hơn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Kết luận</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Qua các nghiên cứu nói trên, chúng ta cũng đã bắt đầu thấy được những câu trả lời khá xác thực về nguồn gốc phức tạp văn hóa, cũng như huyết tộc của tổ tiên người Trung Quốc. Họ vừa có văn hóa và huyết tộc du mục thảo nguyên gốc Thổ và Mông Cổ xuất phát từ phương Bắc đến (tức thuộc thị tộc Trung Á), vừa có văn hóa và huyết tộc gốc du mục cao nguyên Tây Tạng, xuất phát từ Himalaya – nhóm này nguyên thuộc thị tộc Đông Á. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Họ còn hợp chủng và vay mượn cả văn hóa và huyết tộc của những người bản địa có nguồn gốc văn hóa từ phương Nam và đã đến Trung Quốc trước họ. Nhóm bản địa này nguyên thuộc đợt một rời Châu Phi, đi men theo đường biển. Chính Lạc Việt chúng ta phát xuất từ nguồn gốc dân tộc và văn hóa phương Nam này. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Kế đến, họ cũng còn hợp chủng với một nhóm khác nữa, nguyên cùng nguồn gốc thị tộc Đông Á xuất phát từ Himalaya đến, nhưng nhóm này lại đi men theo các sông lớn như Dương Tử, Tây Giang, Cửu Long… Đây chính là nhóm đã đem lại kinh nghiệm trồng lúa nước đầu tiên cho vùng Đông Nam Á, tức bao gồm từ miền cực nam Đông Nam Á đến vùng đồng bằng sông Dương Tử Trung Quốc, kể cả Vân Nam và Ba Thục. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhóm này về sau chính là tổ tiên của Âu Việt và đã được huyền thoại hóa qua truyền thuyết mẹ Âu Cơ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thế nhưng, Lạc Việt và Âu Việt là một tổng thể văn hóa và dân tộc Việt Nam, đã được thuật lại qua các truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, mà mới đây giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Viện Văn Học Quốc Gia tại Hà Nội, đã gọi là “văn hóa Viêm - Việt” khi ông nhận định về triết gia Kim Định trong bộ Tự Điển Bách Khoa Văn Học, ấn bản năm 2003 – 2004 tại Việt Nam.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">© DCVOnline</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">________________________________________</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(1) Wells, Spencer : The Journey of Man. NXB Random House Trade Paperbacks, Nöõu Öôùc (2003).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(2) Phạm Trần Anh: Nguồn gốc Việt tộc. NXB Việt Nam Ngày Mai, 2007.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(3) Xin xem http://www.mevietnam.org/NguonGoc/fv–newlight.html</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(4) Oppenheimer, Stephen: Eden in the East. NXB Weidenfeld and Nicolson, London , 1998.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(5) Khảo cổ học khám phá những làng nông nghiệp lúa mì và lúa mạch xuất hiện đầu tiên tại Jericho Cận Đông, chỉ có niên đại khoảng thiên niên kỷ thứ 5 TCN mà thôi (Wells, sđd, tr. 148–9)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(6) Sauer là một nhà địa chất Hoa Kỳ, vào năm 1952 đã nêu lên một giả thuyết tương tự, nhưng các nhà khảo cổ học hồi đó chưa chấp nhận.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(7) Từ nay, trong những bài viết chúng tôi, Austro–Asiatic được dịch là Nam Á; còn Austronesian được dịch là Nam Đảo. Tức là dịch từ chữ sang chữ hơn là dịch đúng theo nghĩa. Vì nếu theo nghĩa thì chúng tôi phải dịch Austroasiatic thành Đông Nam Á: lý do là địa bàn nói ngôn ngữ này chủ yếu tại miền Đông và Đông Nam Châu Á.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">----------------------------------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Ý kiến Bạn đọc</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">(DCVOnline không chịu trách nhiệm về nội dung của những ý kiến đóng góp từ bạn đọc)</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">&nbsp;</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 01:10:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tâm Việt</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-style: italic;">For Reference only</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Liên hệ người Nùng với chủng tộc Đông Nam Á</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Người Choang [www.gio-o.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Triều đại nhà Tần (năm 221-206 trước Dương Lịch) đã tiến vào vùng này, đặt tên vùng là Lĩnh Nam (Ling-nan) và đã giao tranh trong một loạt các cuộc chiến với các người dân địa phương. Những chiến dịch không mấy thành công này đã là bước khởi đầu của sự bành trướng kéo dài của Trung Hoa vào trong khu vực. Nhà Tần đã cho đào kinh Li [Lí?] tại Xing-an, nối liền các hệ thống sông ngòi miền nam với miền trung.(13) Mặc dù sự kiểm soát của Trung Hoa xem ra chỉ vươn không xa hơn trung tâm có tường thành bao quanh nhằm phục vụ cho việc xây dựng con kinh Li tại Xing-an (14), vùng Lĩnh Nam kể từ đó có thể được tiếp cận từ phía bắc và phía nam, và được ràng buộc với chính Trung Hoa.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trong thời kỳ suy sụp của nhà Tần, khu vực trở thành nước độc lập dưới quyền của một người Hoa gốc Hán, Zhao Tuo [có kèm chữ Hán, để chỉ Triệu Đà, chú của người dịch], tự xưng là “Võ Vương của nước Nam Việt.”(15) Zhao Tuo kiểm soát vùng Lĩnh Nam, và mở rộng nó bằng việc sáp nhập các lãnh địa của Trung Hoa nơi phía Bắc và đất đai của Việt Nam về phía Nam.(16) Vương quốc của ông ta bị tái chinh phục bởi Nhà Hán (206 Trước Dương Lịch – 220 sau Dương Lịch) trong năm 111 trước Dương Lịch.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Lăng Triệu Mạt [www.bbc.co.uk]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Maritime Asia [maritimeasia.ws]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cội nguồn tộc Thần Nông [saigonmedia.pages.web.com]</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Đi tìm căn cước thật của Việt Nam (phần 2) </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 10:44:52</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Cám ơn tác giả. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Tôi rất thú vị được đọc những đề tài này. Không có ý kiến vì tất cả chưa có gì là khẳng định, ngay các học giả cũng chỉ thấy một vài dấu vết rồi suy đoán. Tôi mong có ngày tổ tiên của mình sẽ được nói một cách khẳng định như các tổ tiên của Châu Âu hay chí ít, giống của Tàu. Tuy là chính Tàu bây giờ cũng được tìm thấy là văn hóa Tàu do nhiều chủng tộc tạo nên (trong đó có chủng Việt, vì vậy mà thầy Kim Định nhắc nhở Nho (không phải Tống Nho, mà là nho nguyên thủy bắt nguồn từ văn hóa Việt). Biết đâu chừng. Giả thuyết nào cũng có thể thành sự thật cả.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Về Chủng Tộc, người thượng là Việt Nam chính gốc. Về chính trị, lại khác! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:22:12</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Xét về chủng tộc, người "Việt Nam" đúng nghĩa nhất chính là đồng bào THƯỢNG hiện nay. Còn chúng ta, đa số là lai Tàu, lai từ chủng tộc đến văn hóa và chính trị!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Bách Việt xuất phát từ bên Tàu, vùng lưu vực sông Dương Tử, và là những bộ lạc kém văn minh hơn Trung Quốc nên bị Trung Quốc đánh đuổi về phương Nam và đồng hóa dần. Dân Lưỡng Quảng bên Tàu đa số là nguồn gốc Bách Việt. Vài thế kỷ trước công nguyên, còn nhóm Âu Việt và Lạc Việt sống ở Bắc Việt cũng bị Triệu Đà sang chiếm rồi đồng hóa nốt và lập thành quốc gia Nam Việt. Tuy nhiên, vẫn còn một số bộ lạc của Bách Việt không sống như người kinh, họ chạy lên rừng sống du mục và thoát khỏi sự đồng hóa của Trung Quốc cho đến ngày nay. Người "Việt Nam" chúng ta gọi họ là người Thượng.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dưới thời Triệu Đà thì người Việt Nam cũng còn nhiều sắc thái riêng, nhưng đến thời Bắc Thuộc, do chính sách đồng hóa của người Hán nên người kinh đã dần dần sống theo phong tục Tàu, họ quên dần những tập quán cũ thời bộ lạc của họ. Họ sống tập trung ở đồng bằng dưới sự kiểm soát của nhà Hán. Có nhiều người lấy chồng Tàu, sau nhiều đời như thế dân Việt Nam bị đồng hóa. Trong giai đoạn Bắc Thuộc, quan lại Tàu vẫn thường lấy gái Việt Nam, di dân bên Tàu sang Việt Nam làm ăn rồi định cư luôn ở Việt Nam tạo thành một khối chính trị hỗ trợ cho sự cai trị của Tàu. Cũng nhiều di dân là những kẻ tội phạm, tù vượt ngục, ... giang hồ; họ sang Việt Nam rồi cùng với quan lại Tàu được cử sang cai trị bên Việt Nam nổi dậy chống lại triều đình Trung Quốc để tự trị ở nước Âu Lạc. Cho nên việt sử mới có những anh hùng như Lý Bôn, Triệu Quang Phục... toàn là người Tàu cả. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nhưng cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là của người Việt Nam chính cống, vì người Việt Nam truyền thống theo mẫu hệ. Đến khi bị Tàu đồng hóa thì dân Việt Nam mới theo phụ hệ như người Tàu. Dưới thời Bắc Thuộc, vì có những người kinh bon chen lấy Tàu, làm việc cho Tàu, nịnh bợ quan Tàu, buôn bán làm ăn với người Tàu, theo phong tục, tập quán và nghề nghiệp của Tàu càng ngày càng nhiều; dần dân đa số người kinh là theo phong tục đó, họ học tiếng Hán để tiến thân trong xã hội, biết dùng trâu để cày ruộng, rồi họ thấy mình văn minh và giầu có hơn người thượng, chính họ lại là những người viết sử nữa, cho nên họ khinh rẻ xa lánh người thượng. Họ coi người thượng như không phải là người Việt Nam, nhưng chính họ mới là kẻ bị Tàu đồng hóa và người thượng mới chính là người Việt Nam chính gốc của dòng Bách Việt! Chính những người Tàu ở Việt Nam nhiều đời, họ cũng tưởng họ không phải gốc Tàu nữa; tập hợp những điều trên lại (cộng thêm sự độc lập về chính trị, tôi sẽ nói sau) thành người Việt Nam ngày nay!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Về Chủng Tộc, người thượng là Việt Nam chính gốc. Về chính trị, lại khác! </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 11:33:15</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Nhất Đăng</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Nói chính xác là người Mường. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trên vùng cao có nhiều thiểu số sắc tộc lắm. Chỉ người Mường là một chi của Việt tách ra thời Hai Bà Trưng. Vì vậy, người ta đã tìm thấy loại chữ nòng nọc ở đây. Và người ta nghĩ đó là chữ cổ Việt. Những ông thầy có tên bằng chữ Hán Việt như phần (1) thì nên nghi ngờ là đã bị Hán hóa vì trước khi Tàu đô hộ dân ta không thể có tên bằng Hán Việt như vậy. Cũng giống như tên 18 đời Hùng Vương là tên Hán Việt. Có nên nghi ngờ chút nào không?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">--------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 12:00:42</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Đào Công Khai</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Toàn bộ việt sử chúng ta học được viết dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. Sử xưa của Vi ệt Nam đã bị quân Minh sang chiếm và mang về Kim Lăng đốt hết rồi. Nhiều pho sử rất quý của Việt Nam như Vạn Kiếp Bí Truyền và Binh Thư Yếu Lược của Đức Trần Hưng Đạo đã bị đốt thời đó! Các sử gia nhà Hậu Lê và Nguyễn cũng phải đọc sử Tàu để viết sử ta, còn nhiều phần xưa hơn thì họ phải dựa vào dã sử, thần thoại, truyền thuyết. Cho nên mới có chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cái Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương... Tất cả đó là chuyện sạo, nhưng nó dựa vào phong tục tập quán nước ta. Cũng như chuyện bà Âu Cơ đẻ ra 100 trứng thì làm sao tin được; nhưng nó cũng lý giải cho ta thấy Bách Việt (100 bộ lạc Việt Nam) chính là nguồn gốc của dân tộc Việt Nam!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-----------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 12:59:55</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Sean Nguyen</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">"...chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, cái Nỏ Thần, Phù Đổng Thiên Vương... Tất cả đó là chuyện sạo" (Ý kiến của <span style="font-weight: bold;">Đào Công Khai)</span></span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Rất có cá tính! Nhưng xin bạn chỉ ra có nguồn gốc của chủng tộc nào không có những "chuyện sạo" như vậy? Ngay cả khoa học đôi khi cũng dùng phương pháp giả định trong một phương pháp "phân tích có logic" thì cũng chưa dám khẳng định là thật 100%. Vì thế khoa học vẫn cứ phải tiếp tục tìm tòi và hình như mỗi lúc có cái nhìn mới, thậm chí phủ định luôn những cái biết cũ. </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Quan điểm của tôi là hãy để ngõ cửa tìm tòi. Không nên đi đến kết luận kiểu đinh đóng cột "Tất cả đó là chuyện sạo" làm gì... cho nó mệt! Biết đâu lại tổn thương niềm tin của ai đó?</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">---------------------------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-12 23:34:05</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lê Văn</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Một người đồng nghiệp của tôi hay nói: Biết nửa chừng nguy hiểm hơn là không biết gì!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">-------------------------------</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Re: Việt Sử ngày nay được viết bởi thế hệ sau, dưới thời nhà Lê, nhà Nguyễn </span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">2008-02-13 05:27:02</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;font-weight: bold;">Lại Mạnh Cường</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Thưa quí bạn,</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Theo nhận xét cá nhân tôi thấy bạn Đào Công Khai trình bày lại những gì chúng ta đã được học từ ngày xưa, cách nay đã nhiều thập niên qua (có thể trên dưới thế kỷ theo sự võ đoán của tôi tính là từ lúc các nhà khoa học gia phương Tây theo chân thực dân Pháp vào Việt Nam).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính những nhà học giả phương Tây đã đặt nền móng cho những nghiên cứu khoa học về các sắc tộc ở Việt Nam. Trong thế kỷ 20 ta thấy có nhà bác học Yersin, học trò cưng của Louis Pasteur và R. Koch - người tìm ra vi trùng Lao, đã có những nghiên cứu về người Thượng ở Tây Nguyên; giáo sự cợ thể học Pierre Huard đóng góp nhiều về ngành nhân chủng học (giáo sư thạc sĩ YK Trần Anh vốn là đô đệ ông Huard sau này là giáo sư môn nhân chủng học ở đại học Văn Khoa Sài Gòn cho đến khi bị Việt Cộng ám sát chết vào sau tết 1970).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Trước đó các nhà khoa học khác, thường là các giáo sĩ (dòng Tên Jessuit) đóng góp rất nhiều cho các công trình khảo cứu các sắc dân như Chàm ở miền Trung hay các sắc tộc thiểu số khác ở miền Bắc.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Trong những thập niên gần đây có nhiều tiến bộ vượt bực trong ngành khảo cổ học, dân tộc học, cũng như về di truyền học qua sự nghiên cứu rất thâm sâu về cấu trúc DNA (kể từ thời hai ông bác học người Anh Watson và Creek hồi thập niên 50 nghĩ ra mô hình hai dải xoắn ốc helice nối kết vói nhau bằng cầu nối dựa trên căn bản của hình như bốn chất thì phải).</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đã có những khám phá mới về nguồn gốc con người và các sắc tộc trên thế giới. Bể học mênh mông, xem qua rồi chỉ nhớ loáng thoáng, vì không thuộc chuyên môn của mình, nên không dám lạm bàn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Dù sao con người thời đại mới đã được giải phóng rất nhiều về những ràng buộc bởi những cơ cấu xã hội vô lý ngày xưa, như giáo hội hay các cấm kỵ trong kinh sách v.v.... Con người tự do bay bổng, nên dám đặt các câu hỏi trong mọi lãnh vực, mà không sợ coi là phạm thượng hay báng bổ thần thánh!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Chính những phim khoa học giả tưởng về thời cổ đại hay thời băng tuyết (ice tide)... ngày một nhiều thêm và thật hấp dẫn, như về thế giới các loài Khủng Long (Jurassic Park năm 1993 của đạo diễn Steven Spielberg chẳng hạn) làm hấp dẫn người xem, kích thích trí tò mò của mọi người muốn truy nguyên về thời cổ xưa khi con người chưa xuất hiện hay đang còn ăn lông ở lỗ!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">*** Dân tộc nào cũng có xây dựng ít nhiều huyền thoại về mình. Chẳng đâu xa, dân Nhật tự cho mình là con cháu của Thái Dương thần nữ chẳng hạn.</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Đọc Việt sử thời thượng cổ ta thấy ngay sự vô lý về đời các vua Hùng tính ra ông vua nào cũng sống trên trăm năm!??&nbsp; Còn ông Bàn Cổ là thủy tổ của Tàu cũng sống dai hơn đỉa!</span><br style="font-family: times,times new roman,serif;"><span style="font-family: times,times new roman,serif;">Những huyền sử thực là những truyện truyền khẩu, dựa vào đời sống dân gian lúc đó pha trộn thêm phong tục tập quán, nói khác đi cái văn minh văn hóa dân mình vào cho đậm đà hương vị thần bí linh thiêng!</span>

No comments:

Post a Comment